Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 1: Một vật nặng bằng gỗ, hình trụ, hai đầu hình nón (giúp giảm sức cản của môi trường khi vật di chuyển) được thả xuống không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.33 KB, 4 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP 11
Bài 1: Một vật nặng bằng gỗ, hình trụ, hai đầu hình nón (giúp giảm sức cản của môi trường khi vật di
chuyển) được thả xuống không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước,
tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định khối lượng riêng của gỗ.
Bài 2: Một vật phẳng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, sao cho điểm B nằm trên
trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng BO = a. Nhận thấy rằng nếu dịch vật đi một
khoảng b = 5 cm lại gần hoặc ra xa thấu kính thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó, một
ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật.
Dùng cách vẽ đường đi tia sáng, hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm thấu kính.
Bài 3: Một vật khối lượng m = 2 kg có kíck thước khơng đáng kể được treo bằng một dây không giãn, độ dài
l = 3m vào một điểm cố định O. Người ta buộc vào vật một dây thứ hai để kéo ngang vật đó sang một bên,
rồi buộc dây đó vào một điểm O' ở cách đường nằm ngang và đường thẳng đứng qua O cùng một khoảng d
= 2,4 cm. Khi vật cân bằng thì dây thứ hai này hồn tồn nằm ngang.
1. Tính cơng đã thực hiện trong q trình kéo này và sức căng của hai dây, khi vật cân bằng.
2. Người ta thả chùng cả hai dây một chút, rồi buộc lại để khi vật cân bằng thì hai dây vng góc với nhau.
Tính lực căng của chúng lúc đó biết rằng giá của trọng lực P tác dụng vào vật đi qua trung điểm của OO'.
Lấy g = 10m/s2 .
Bài 4: Một ngày hè, nhiệt độ phòng là 35oC, một người cần 200g nước để pha dung dịch thuốc rửa ảnh, và
nước phải có đúng nhiệt độ 20oC. Trong tủ lạnh có sẵn một số khối nước đá hình lập phương, mỗi cạnh 2cm,
khối lượng riêng 920 kg/m3, nhiệt độ t1= - 10oC. Vì khơng có cân, vả lại, cân nước đá cũng khó, nên anh chỉ
có thể dùng một số nguyên viên đá. Vậy, người ấy phải giải quyết như thế nào?
Bài 5: Trong bình 1 có một cục nước đá khối lượng 60g và 150g ở trạng thái cân bằng nhi65t. Bình 2 có 450g
nước ở 80oC. rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, lại rót nước từ bình 2
trở lại bình 1 cho đến khi nước ở bình 2 đạt mức ban đầu của nó. Nhiệt độ cuối cùng của nước ở bình 1 là
20oC. Hỏi khối lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia.
Cho rằng nước trong bình khơng trao đổi nhiệt với mơi trường ngịai và với bình. Cho nhiệt dung riêng của
nước bằng 4200 J/kg.độ và nhiệt nóng chảy của nước đá bằng 3,36.106 j/kg.
ĐỀ LUYỆN TẬP 12
Bai 1: Có 2 ca nô 1 và 2 lam` nhiệm vụ đưa thư giữa 2 bến sông A và B như sau : hàng ngày vào lúc quy
định 2 ca nô rời bến A và B chạy đến gặp nhau, trao đổi bưu kiện cho nhau rồi quay trở lại. Nếu 2 ca nơ
cùng rời bến 1 lúc thì cano 1 phải đi mất 3 giờ mới trở về đến bến,còn cano 2 phải mất 6 giờ. Hỏi cho hai


cano đi mất thời gian bằng nhau thì cano 2 xuất phát muộn hơn cano 1 một khoảng thơi gian bằng bao
nhiêu??? Biết rằng hai cano có cùng vận tốc vơi nươc và nước chảy với vận tóc khơng đổi
BÀI 2:
1. chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính phân kỳ (L1)có tiêu cự f1, sau khi khúc
xạ qua thấu kính, nó in vết sáng trịn có đường kính d1 lên màn (E); màn (E) đặt song song và cách thấu
kính một đoạn a. giữ nguyên chùm tia sáng và màn (E), thay thấu kính phân kỳ (L1) thành thấu kính hội tụ
(L2) có tiêu cự f2=2.f1 đúng vị trí (L1) thì vết sáng trên màn (E) có đường kính d2=0,125.d1. tìm tiêu cự của
các thấu kính theo a.
Áp dụng : tìm f1, f2 khi a=24 cm.
2. bây giờ hai thấu kính trên được đặt cùng trục chính và cách nhau 8 cm. một vật sáng AB đặt vuông góc
với trục chính (điểm A nằm trên trục chính) và ở khoảng ngồi hai thấu kính. chứng minh rằng số phóng đại
ảnh qua hệ hai thấu kính này khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật. xác định số phóng đại ấy.
BÀI 3
1. Người ta thả một cục nước đá khối lượng m2=0,8 kg ở nhiệt độ -10 độ C vào một nhiệt lượng kế có chứa
m1=1 kg nước ở 20 độ C. xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt được thiết lập và tính khối lượng các thành
phần có trong nhiệt lượng kế lúc ấy.
2. một cục nước đá ở 0 độ C mà trong lịng có một viên bi nhơm đạc, bi nhơm đó có khối lượng m1=40 gam,
phần nước đá bao bên ngồi bi có khối lượng m2=0,4 kg. cho cụ đá đó vào trong nhiệt lượng kế chứa nước ở
0 độ C
a. chứng tỏ rằng cục nước đá chứa bi nhôm nổi trên mặt nước.
b. hỏi cần rót thêm bao nhiêu gam nước ở 20 độ C vào nhiệt lượng kế để cục nước đá đó bắt đầu chìm
xuống.
* các số liệu cần thiết cho cả hai câu (các số liệu thông dụng hiện nay)
* bỏ qua sự trao đổi nhiệt với hệ và với mơi trường xung quanh.
BÀI 4:
CHo một mảnh bìa có in hình bản đồ nước việt nam có ghi tỷ xích , một cái
cân, kéo, thước, bút có đủ, hãy tìm cách đo diện tích nước việt nam
Bài 5:



Cho mạch như hình: U=36V khơng đổi. R2=12Ω ; R4=24Ω ; R5=8Ω ; RA≈0Ω
1/R1=6Ω a)K mở: Ampe kế chỉ 1,125A. R3?
b)K đóng: Tính số chỉ của Ampe kế?
2/K đóng: a)R1=? để Ampe kế chỉ 1A.
b)R1=8Ω, Mắc thêm Rx//R5.
Tính Rx để Ampe kế chỉ 0,9A.
ĐỀ LUYỆN TẬP 13
Bài 1: Cho 2 gương phẳng nghiêng với nhau góc α và 1 điểm sáng S trước 2 gương.
1/ α=1500. Điểm S cách giao tuyến của 2 gương 30cm.
a) Ảnh của S qua gương 1 là S1, qua gương 2 là S2. Vẽ ảnh.
b) Tính S1S2.
2/Thay dổi góc α. Đặt S ở trên phân giác của góc giữa 2 gương.
Hỏi α=? để mọi tia sáng phát ra từ S chỉ có thể phản xạ 1 lần trên gương?
Bài 2
Cho 3 quả nặng khối lượng 200g, 300g, 500g làm=cùng 1 thứ kim loại và được nung nóng đến cùng 1 nhiệt
độ T. Cho 1 bình đựng nước ở nhiệt độ t.
+Thả quả nặng 200g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 40C.
+Thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 5,40C.
1/ Viết các phương trình cân bằng nhiệt ở các trường hợp trên.
2/ Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt tăng thêm bao nhiêu?
(Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất mát nhiệt ra ngồi môi trường).
Bài 3
Cho hệ cơ học như bên.
Mặt phẳng nghiêng có chiều dài
AB=60cm, BC=36cm.
m1=1kg; m2=1,5kg là 1 khối lập
phương cạnh a=10cm được nhúng ngập 8cm trong 1 chất lỏng. (Ma sát ko
dang ke) Hệ cân bằng.
a)Tính khối lượng riêng chất lỏng.
b)Thay AB bằng mặt phẳng nghiêng có ma sát, hiệu suất 80% (góc nghiêng như cũ). Tính cơng kéo đều m1

xuống mặt phẳng nghiêng trên đoạn đường 20cm (hình vẽ ko đủ) khi trong cốc dã tháo hết chất lỏng.
Bài 4
Cho 1 cốc nước, 1cốc chất lỏng ko hoà tan trong nước, 1 ống thuỷ tinh hình chữ U, 1 thước đo chiều “ngắn”.
Trình bày cách xác định khối lượng riêng của chất lỏng??
Bài 5
Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vng góc với trục chính của thấu
kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB
và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó
cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (khơng sử dụng
trực tiếp cơng thức của thấu kính).
ĐỀ LUYỆN TẬP 14
Bài 1: Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện
có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở
con chạy Rb có điện trở tồn phần lớn hơn R 0, hai công tắc điện K 1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công
tắc điện và dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.
Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.
Bài 2:Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự là 20 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L1, AB vng góc
với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 đoạn a. Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A'B' ở
cách thấu kính 1 đoạn b. Một thấu kính khác là thấu kính phân kì L2, khi vật AB đặt trước L2 đoạn b thì ảnh
của AB qua thấu kính L2 là ảnh ảo A"B" ở cách thấu kính đoạn a.
a) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong 2 trường hợp trên.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính phân kì L2.
Bài 3:Một nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi. Một điện trở thuần có giá trị R0 đã biết, một điện trở
thuần có giá trị R chưa biết, một ampe kế có điện trở Ra chưa biết. Các dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bị, dụng cụ nêu trên.
Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào 2 cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng ampe kế.
Bµi 4: Trong mạch điện cho biết đèn 1: 6V-6W, đèn 2: 12V-6W, đèn 3: 1,5W. Khi mắc hai điểm A, B vào
hiệu điện thế U thì các đèn sáng bình thờng. HÃy xác định:



Đ1

Đ2
Đ5

Đ3

Đ4

1. Hiệu điện thế định mức của các đèn 3, đèn 4, đèn 5.
2. Công suất tiêu thụ của cả mạch. Biết tỷ số công suất định mức của hai đèn cuối cùng là 5/3
Bài 5:
Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt cách nhau 45 cm, cùng vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa thÊu
kÝnh héi tù. Hai ¶nh cđa hai vËt ë cïng mét vÞ trÝ. ¶nh của A 1B1 là ảnh thật, ảnh của A2B2 là ảnh ảo và dài
gấp 2 lần ảnh của A1B1. HÃy :
1. Vẽ hai ảnh của hai vật trên cùng hình.
2. Xác định khoảng cách từ A1B1 đến quang tâm.
3. Tìm tiªu cù cđa thÊu kÝnh.
ĐỀ LUYỆN TẬP 15
Bài 1: Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l =
90cm.Tại A, B có đặt 2 hịn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m 1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn
bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang
vng góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn
O
m2 B
m1 A
có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó
người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên
điểm O ở mép bàn)
a)

Tính khối lượng m2.
b)
Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v 1 = 10cm/s về
phía O và đẩy nhẹ hịn bi m 2 cho chuyển động đều với vận tốc v 2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v 2 để cho
thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên.
Bài 2: Một ống nghiệm A hình trụ đựng nước đá đến độ cao h 1 = 40cm.Một ống nghiệm B hình trụ khác (B
có cùng tiết diện với A) đưng nước ở nhiệt độ t 1 = 40C đến độ cao h2 = 10cm. Người ta rót nhanh hết nước
của ống nghiệm B sang ống nghiệm A.Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm A dâng cao thêm
∆h = 0,2cm so với lúc vừa rót xong.
a)
Giải thích tại sao có sự dâng cao của mực nước trong ống A?Suy ra nhiệt độ khi cân bằng nhiệt?
b)
Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong ống nghiệm A?
Cho khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D 1 = 1000kg/m3, D2 = 900kg/m3 , nhiệt dung riêng của
nước, của nước đá lần lượt là c1 = 4200j/kg.K, c2 = 2000j/kg.K, là , nhiệt nóng chảy của nước đá là
340000j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trườngĐngồi
và các ống nghiệm
Đ2
Đ1
1
Bài 3: Có 3 đèn Đ1, Đ2 và
Đ3 mắc vào nguồn hiệu điện thế U =
Đ3
Đ2
30V không đổi qua đệin trở r như 2 sơ
Đ3
đồ bên.Biết 2 đèn Đ1và Đ2 giống nhau
r
r
trong cả 2 sơ đồ bên cả 3 đèn đều sáng

bình thường.
U
U
a)
So sánh cường độ dịng điện định
Hình 2
Hình 1
mức và hiệu điện thế định mức giữa các đèn?Chọn cách mắc ở sơ đồ nào có lợi hơn?Tại sao?
b)
Tìm hiệu điện thế định mức đối với mỗi đèn?
c)
Với sơ đồ 1, công suất nguồn cung cấp là P = 60W.Xác định công suất định mức của mỗi đèn?
Bài 4: Vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính (A ở trên trục chính), cách thấu kính 1 đoạn x, cho
ảnh A/B/ nhỏ hơn vật 3 lần.Biết ảnh cách vật 1 đoạn 80cm.
a)
Cho biết loại thấu kính?Vẽ hình minh hoạ?
b)
Tìm x và tính tiêu cự của thấu kính?
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ : Biết R = 4Ω, đèn Đ
ghi 6V - 3W, UAB = 9V không đổi, RX là điện trở của biến trở tham A
R D
B
gia vào mạch, điện trở của đèn khơng đổi.
Tìm vị trí con chạy để :
C
a)
Đèn sáng bình thường.
RX
b)
Cơng suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất, tính cơng suất đó.



ĐỀ LUYỆN TẬP 16
Câu 1: (4,0 điểm): Một vật chuyển động xuống dốc nhanh dần. Quãng đường vật đi được trong giây thứ k là
S = 4k - 2 (m). Trong đó S tính bằng mét, cịn k = 0,1,2, … tính bằng giây.
a/ Hãy tính quãng đường đi được sau 3 giây đầu và sau n giây.
b/ Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian chuyển động.
Câu 2: ( 3,5 điểm): Khi ca nơ có vận tốc v1 = 10 m/s thì động cơ phải thực hiện công suất 4 kw. Hỏi khi động
cơ thực hiện công suất tối đa là 6 kw thì ca nơ có thể đạt vận tốc lớn nhất là bao nhiêu? Cho rằng lực cần
tác dụng lên ca nơ tỉ lệ với vận tốc của nó đối với nước.
Câu 3: (3,5 điểm): Để xác định nhiệt dung riêng của dầu C x, người ta làm thí nghiệm như sau: Đổ lượng
nước có khối lượng đúng bằng khối lượng m của nhiệt lượng kế. Đun nóng trong thời gian t 1 cho nhiệt lượng
kế và nước để nhiệt độ của hệ tăng thêm ∆ t1 (0C). Sau đó thay nước bằng dầu với khối lượng đúng bằng m
và lặp lại thí nghiệm, trong thời gian t2 nhiệt của hệ thống tăng thêm ∆ t2 (0C). Bỏ qua mất mát nhiệt trong
q trình đun nóng. Cơng suất của bếp đun là ổn định.
a/ Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng C x, biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là C n và
Ck.
b/ Áp dụng bằng số: Cn = 4200 J/kg.K; Ck = 380 J/kg.K; t1 = t2 = 4 phút; ∆ t1 = 9,20C; ∆ t2 = 16,20C.
Câu 4: (5,0 điểm): Đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Bếp điện có hiệu suất 100%, cịn ấm điện tỏa
nhiệt ra khơng khí tỉ lệ thuận với thời gian đun. Khi đun ở hiệu điện thế U 1 = 200V thì sau 5 phút nước sơi, ở
U2 = 100V thì sau 25 phút nước sơi. Hỏi khí đun ở U3 = 150V thì sau bao lâu nước sẽ sơi?.
Câu 5: (3,0 điểm): Có thể mắc điện trở X bằng một trong hai sơ đồ thí nghiệm hình 1a và hình 1b nhờ số chỉ

X − Kk
U
là sai số tương đối của phép đo, trong đó X k =
là giá trị được xác
X
I


của vônkế và ampekế. Gọi

định bằng số chỉ U của vônkế và số chỉ I của ampekế. Hãy tính sai số tương đối của phép đo ứng với mỗi sơ
đồ. Từ đó, nhận xét nên dựng s no?

ã

A

X

.

ã

A

V
Hỡnh 1a

X

ã

V
Hỡnh 1b

LUYN TP 17
Câu 1:
Dùng mét Êm ®iƯn ®Ĩ ®un níc. NÕu nèi Êm ®iƯn với hiệu điện thế U 1=110V thì sau t1=18 phút nớc sẽ sôi, với hiệu điện thế U 2=132V thì nớc sẽ sôi sau t2=12 phút. Hỏi sau bao lâu nớc sẽ sôi nếu ấm điện

đợc mắc vào hiệu điện thÕ U 3=150V? BiÕt nhiƯt lỵng hao phÝ tØ lƯ thuận với thời gian đun nớc và coi
điện trở của ấm điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế.
Câu 2:
Vật AB đặt trớc một thấu kính, cách tiêu điểm thấu kÝnh 5 cm cho mét ¶nh cïng chiỊu cao gÊp 4
lần vật.
1. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính và tiêu cự thấu kính. Vẽ ảnh.
2. Cho AB dịch chuyển theo phơng vuông góc với trục chính một đoạn là 0,5 cm. Tính độ dịch
chuyển của ảnh.
Câu 3:
Một quả cầu thả vào một bình nứoc thì phần thể tích chìm của quả cầu trong n ớc bằng 85% thể
tích của cả quả cầu. Hỏi nếu đổ dầu vào trong bình sao cho dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu thì phần
thể tích chìm của quả cầu trong nuớc bằng bao nhiêu phần thể tích của cả quả cầu? Biết trọng lợng riêng
của nớc và dầu tơng ứng:
d0=10000N/m3, d=8000N/m3.



×