Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chuyªn ®Ò :Oxi- hi®ro vµ hîp chÊt v« c¬

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 13 trang )

Chuyên đề :Oxi- hiđro và hợp chất vô cơ
Bài 1:
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí
cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình.
Giải thích và viết các phơng trình phản ứng (nếu có).
Bài 2:Viết phơng trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các
đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lu huỳnh . HÃy
gọi tên các sản phẩm.
Bài 3: Viết các phơng trình phản ứng lần lợt xảy ra theo sơ đồ:
C (1) CO2

(2)

CaCO3

(3)

CaO

( 4)

Ca(OH)2

Để sản xuất vôi trong lò vôi ngời ta thờng sắp xếp một lớp than, một lớp
đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò
vôi? Phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng
thu nhiệt; phản ứng nào là phản ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản
ứng hóa hợp?
Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nớc, không khí và lu huỳnh hÃy điều chế 3
oxit, 2 axit và 2 muối. Viết các phơng trình phản ứng.
Bài 5.Có 4 lọ mất nhÃn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na 2O, MgO,


CaO, P2O5.Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A.

dùng nớc và dung dịch axit H2SO4

B.

dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphthalein

C.

dùng nớc và giấy quì tím.

D.

không có chất nào khử đợc

Bài 6. Để điều chế khí oxi, ngời ta nung KClO3 . Sau một thời gian nung
ta thu
đợc 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O2(đktc).
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3.
b) Tính khối lợng KClO3 ban đầu đà đem nung.
c) Tính % khối lợng mol KClO3 đà bị nhiệt phân.
Đáp số: b) 245 gam.
c) 80%


Bài 7. Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhng không
có nhÃn :
Na2O, MgO, P2O5. HÃy dùng các phơng pháp hóa học để nhận biết 3

chất ở
trên. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 8. Lấy cùng một lợng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất nào
cho
nhiều khí oxi hơn?
a)

Viết phơng trình phản ứng và giải thích.

b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế
hơn? Biết rằng giá của KMnO4 là 30.000đ/kg và KClO3 là 96.000đ/kg.
Đáp số: 11.760đ (KClO3) và 14.220 đ (KMnO4)
Bài 9.HÃy lập các phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a)

Sắt (III) oxit + nhôm

b) Nhôm oxit

+ cacbon

nhôm cacbua + khí cacbon oxit



c) Hiđro sunfua + oxi
d) Đồng (II) hiđroxit

nhôm oxit + sắt




khí sunfurơ + nớc





đồng (II) oxit + níc

e) Natri oxit + cacbon ®ioxit

 →

Natri cacbonat.

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Xác
định chất oxi hóa, chất khư, sù oxi hãa, sù khư.
Bµi 10. Cã 4 chÊt rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe 2O3 và CuO. Nếu chỉ dùng
thuốc thử là dung dịch axit HCl có thể nhận biết đợc 4 chất trên đợc
không? Mô tả hiện tợng và viết phơng trình phản ứng (nếu có).
Bài 11.
a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na 2O, MgO, P2O5. HÃy
nêu phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó. Viết các phơng trình
phản ứng xảy ra.
b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3
dung dịch NaCl, HCl, Na2CO3. Không dùng thêm một chất nào khác (kể cả
quì tím), làm thế nào để nhận biết ra từng chất.
Bài 12.


Cho 2,8 gam sắt tác dụng với

clohiđric HCl nguyên chất.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

14,6 gam dung dÞch axit


b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H2 thu đợc (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia
một lợng là bao nhiêu?
Đáp sè: b) 8, 4 gam;

c) 3,36 lÝt;

d) 8, 4 gam sắt.

Bài 13.Hoàn thành phơng trình hóa học của những phản ứng giữa các
chất sau:
a)

Al + O2

b)

.....




H2 + Fe3O4

c)

P

d)

KClO3

e)

S

f)

+ O2


 →

 →

.... + ...
.....

.... + .....

+ O2
PbO + H2




.....



.... + ....

Bài 14. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung
dịch axit
sunfuric loÃng H2SO4 và axit clohiđric HCl.
Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào,
axit nào
để chỉ cần một lợng nhỏ nhất.
A. Mg và H2SO4

B. Mg và HCl

C. Zn và H2SO4

D. Zn và HCl

Đáp số: B
Bài 15. a ) HÃy nêu phơng pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit,
oxi,nitơ và hiđro
b) Trình bày phơng pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí
cacbonic ra
khỏi hỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng. Theo em để thu đợc khí CO2
có thể cho CaCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl đợc không? Nếu

không
thì tại sao?


Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4,
dung dịch H2SO4 loÃng, hÃy viết các phơng trình hóa học để điều chế
các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Cu
a)



CuO



Cu

Khi điện phân nớc thu đợc 2 thĨ tÝch khÝ H2 vµ 1 thĨ tÝch khÝ

O2(cïng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này em hÃy chứng
minh công thức hóa học của nớc.
Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nớc, axit clohiđric.
HÃy ®iỊu chÕ ®ång (II) oxit, nh«m clorua ( b»ng hai phơng pháp) và sắt
(II) clorua. Viết các phơng trình phản ứng.
Bài 18. Có 6 lọ mất nhÃn đựng các dung dịch các chất sau:
HCl; H2SO4; BaCl2; NaCl; NaOH; Ba(OH)2
HÃy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên,
A.


quì tím

B.

dung dịch phenolphthalein

C.

dung dịch AgNO3

D.

tất cả đều sai

dung dịch
1. Hoà tan 25,5 gam NaCl vµo 80 gam níc ë 200C đợc dung dịch A. Hỏi
dung dịch A đà bÃo hòa hay cha? Biết độ tan của NaCl ở 200C là 38
gam.
2. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bÃo hòa NaCl từ 900C xuống 100C
thì có bao nhiêu gam muối NaCl tách ra. Biết rằng độ tan của NaCl ở
900C lµ 50 gam vµ ë 100C lµ 35 gam.
3. Mét dung dÞch cã chøa 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 200C. HÃy
xác định lợng dung dịch NaCl nói trên là bÃo hòa hay cha bÃo hòa?
Biết rằng độ tan cđa NaCl trong níc ë 200C lµ 36 gam.
4. Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nớc ở 200C thì đợc dung
dịch bÃo hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là :
A. 35 gam

B.35,9 gam


gam
HÃy chọn phơng án đúng.

C. 53,85 gam

D. 71,8


a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung
dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung
hòa dung
dịch A.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc sau khi trung hßa.
5. a) Hßa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm
của dung dịch.
b) Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOH 2M có khối lợng
riêng d = 1,08 g/ml.
c) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế đợc 3 lít dung dịch NaOH 10%.
Biết khối lợng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml.
6. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A). Dung dịch H2SO4
có nồng độ 0,5M (dung dịch B).
a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 đợc dung dịch
C. HÃy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để đợc dung dịch
H2SO4 có nồng độ 0,3 M.
7. Đồng sunfat tan vào trong nớc tạo thành dung dịch có màu xanh lơ,
màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung
dịch đợc pha chế nh sau (thể tích dung dịch đợc coi là bằng thể
tích nớc).

A. dung dịch 1: 100 ml H2O và 2,4 gam CuSO4
B.

dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4

C. dung dịch 3: 200 ml H2O và 3,2 gam CuSO4
D. dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhÊt?
A. dung dÞch 1

B. Dung dÞch 2

C. Dung dÞch 3

D. Dung dịch 4

8. Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28 ml nớc.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc là:


A. 4,24 %

B. 5,24 %

C. 6,5 %

D.

5%
H·y gi¶i thÝch sù lùa chän.

9. Hßa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dung dịch có D là 1,08
g/ml
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là:
A. 4%

B. 3,8%

C. 3,9 %

D. Tất cả

đều sai
b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là:
A. 0,37M

B. 0,38M

C. 0,39M

D. 0,45M

HÃy chọn đáp số đúng.
10. a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) ®Ĩ
trong ®ã cã 2,45 gam H2SO4?
11. b) Oxi hãa hoµn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung
dịch H2SO4 60% (D =1,5 g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch axit
thu đợc
12. Tính khối lợng muối natri clorua cã thĨ tan trong 830 gam níc ë
250C. BiÕt rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam.
Đáp số: 300,46 gam

13. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nớc ở 180C. Biết rằng ở
nhiệt độ
này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nớc thì đợc dung dịch
bÃo hòa.
Đáp số: 21,2 gam
20. Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2
g/ml) thu đợc dung dịch H2SO4 49%. Tính m?
Đáp số: m = 200 gam
21. Làm bay hơi 300 gam níc ra khái 700 gam dung dÞch mi 12%
nhËn thÊy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bÃo hòa. HÃy xác


định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bÃo hòa trong điều
kiện thí nghiệm trên.
Đáp số: 20%
22. a) Độ tan của muối ăn NaCl ở 200C là 36 gam. Xác định nồng độ
phần trăm
của dung dịch bÃo hòa ở nhiệt độ trên.
b) Dung dịch bÃo hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44%. Tính độ tan
của NaNO3.
Đáp số:

a) 26,47%

b) 80 gam

23. Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2 mol/l thu đợc dung dịch A. Cho mẩu quì tím vào dung
dịch A thấy quì tím chuyển màu xanh. Them từ từ 100 ml dung
dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím.

Tính nồng độ x mol/l.
Đáp sè: x = 1 mol/l
24. Hßa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch
có tính kiềm.
- Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
- Tính nồng độ % dung dịch thu đợc.
Đáp số: 66,67%
25. Hòa tan 25 gam chÊt X vµo 100 gam níc, dung dịch có khối lợng riêng
là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lợt là:
A. 30% vµ 100 ml

B. 25% vµ 80 ml

C. 35% vµ 90 ml

D. 20% và 109,4 ml

HÃy chọn đáp số đúng?
Đáp số: D đúng
26. Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3. xH2O vào nớc thành
dung dịch


A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thì thu
đợc 0,699 gam kết tủa. HÃy xác định công thức của tinh thể muối sunfat
nhôm ngậm nớc ở trên.
Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
27. Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch
NaOH 10% để đợc dung dịch NaOH 8%?

b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung
dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nớc dung dịch A, ngời ta cũng thu đợc dung dịch
NaOH 8%. Tính khối lợng nớc bay hơi?
Đáp số: a) 250 gam
b) 10,87 gam
c) 62,5 gam
28. a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch cã nång ®é 36 % ( D=1,16 g/ ml)
®Ĩ pha 5 lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l?
b) Cho bột nhôm d vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu đợc
khí H2 bay ra.
- Viết phơng trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở
đktc.
- Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột
đồng oxit d nung nóng thì thu đợc 5,67 gam đồng. Viết phơng trình
phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này?
Đáp số: a) 213 ml
b) 2,24 lít

hiệu suất : 90%.

31. Trén lÉn 50 gam dung dÞch NaOH 10% víi 450 gam dung dịch NaOH
25 %.
a) Tính nồng độ sau khi trén.
b) TÝnh thĨ tÝch dung dÞch sau khi trén biÕt tỷ khối dung dịch này
là 1,05.
Đáp số: a) 23,5 %


b) 0,4762 lÝt

32. Trén 150 gam dung dÞch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x
% để tạo thành dung dịch 6%. x có giá trị là:
A. 4,7

B. 4,65

C. 4,71

D. 6

HÃy chọn đáp số đúng?
Đáp số: A đúng.
33. a) Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 500 gam dung dịch NaCl 12%
để có dung dịch 8%.
b) Phải pha thêm nớc vào dung dịch H2SO4 50% để thu đợc một dung
dịch H2SO4 20%. Tính tỷ lệ về khối lợng nớc và lợng dung dịch axit phải
dùng?
c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5 H2O và bao nhiêu gam
dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%?
Đáp số: a) 250 g
b)

3
2

c) 466,67 gam
44. Biết độ tan cđa mi KCl ë 200C lµ 34 gam. Mét dung dÞch KCl nãng
cã chøa 50 gam KCl trong 130 gam nớc đợc làm lạnh về nhiệt độ
200C.HÃy cho biết:
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch

b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
Đáp số: a) 44,2 gam
b) 5,8 gam
47.a) Làm bay hơi75 ml nớc từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% đợc
dung dịc mới có nồng độ 25%.HÃy xác định khối lợng của dung dịch
ban đầu. Biết khối lợng riêng của nớc D = 1 g/ml.
b) Xác định khối lợng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung
dịch muối ăn bÃo hòa ở 500C xuống 00C. Biết độ tan của NaCl ë 500C lµ
37 gam vµ ë 00C lµ 35 gam.
Đáp số: a) 375 gam
b) 8 gam


48. Hoà tan NaOH rắn vào nớc để tạo thành hai dung dịch A và dung
dịch B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần
trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch
B theo tỷ lệ khối lợng mA: mB = 5 : 2 thì thu đợc dung dịch C có nồng
độ

phần

trăm



20%.

Nồng

độ phần trăm của hai dung dịch A và dung dịch B lần lợt là:

A. 24,7% vµ 8,24%
B. 24% vµ 8%
C. 27% vµ 9 %
D. 30% và 10%
HÃy chọn phơng án đúng.
Đáp số: A đúng.
Coõng thức
n= m : M
n = V : 22,4
n = CM . V

Tính
số
mol

n=

A
N

n=

P.V
R.T

Khố m =n. M
i
lượn
g
mct = mdd chất mdm

tan


hiệu
n
m
M
n
V
n
CM
V
n
A
N

Chú thích

Đơn vị tính
mol
gam
gam
mol
lit
mol
mol / lit
lit
mol
ntử hoặc
ptử

6.10-23

n
P

Số mol chất
Khối lượng chất
Khối lượng mol chất
Số mol chất khí ở đkc
Thể tích chất khí ở đkc
Số mol chất
Nồng độ mol
Thể tích dung dịch
Số mol (nguyên tử
hoặc phân tử)
Số nguyên tử hoặc
phân tử
Số Avogro
Số mol chất khí
p suất

V
R
T

Thể tích chất khí
Hằng số
Nhiệt độ

m

n
M
mct
mdd
mdm

Khối lượng chất
Số mol chất
Khối lượng mol chất
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung dịch
Khối lượng dung môi

mol
atm
( hoặcmmHg)
1 atm =
760mmHg
lit ( hoặc ml )
0,082 ( hoaëc
62400 )
273 +toC
gam
mol
gam
gam
gam
gam



c%.mdd
mct =
100
mct =
Khố
i
lượn
g
dung
dịch

mdd =

S .mdm
100
mct 100
c%

mdd= mct+
mdm
mdd = V.D

C% =

mct .100
mdd

c% =

CM .M

10.D

Nồn
g độ
CM= n : V
dung
dịch

Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm
Khối lượng dung dịch

gam
%
gam

mct
mdm
S
mdd
mct
C%

Khối lượng chất tan
Khối lượng dung môi
Độ tan
Khối lượng dung dịch
Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm


gam
gam
gam
gam
gam
%

mdd
mct
mdm
mdd
V
D

Khối lượng dung dịch
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung môi
Khối lượng dung dịch
Thể tích dung dịch
Khối lượng riêng của
dung dịch
Khối lượng dung dịch
Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm
Nồng độ mol/lit
Khối lượng mol chất
Khối lượng riêng của
dung dịch
Nồng độ mol/lit

Số mol chất tan
Thể tích dung dịch

gam
gam
gam
gam
ml
gam/ml

mdd
mct
C%
C%
CM
M
D
CM
n
V
CM
C%
D
M

Nồng độ mol/lit
Nồng độ phần trăm
Khối lượng riêng của
dung dịch
Khối lượng mol


D = m:V

D
m
V

Khối lượng riêng chất hoặc
dung dịch
Khối lượng chất hoặc dung
dịch
Thể tích chất hoặc dung dịch

V= n.22,4

V
n
V
m
D

Thể tích chất khíđkc
Số mol chất khí đkc
Thể tích chất hoặc dung
dịch
Khối lượng chất hoặc
dung dịch
Khối lượng riêng chất
hoặc dung dịch


CM =

khối
lượn
g
riên
g
Thể
tích

mct
C%
mdd

C %.10.D
M

V = m:D

gam
gam
%
%
Mol /lit ( hoaëc
M)
gam
gam/ml
Mol /lit ( hoaëc
M)
mol

lit
Mol /lit ( hoaëc
M)
%
Gam/ml
gam
g/cm3 hoaëc
gam/ml
gam
cm3hoaëc ml
lit
mol
cm3hoaëc ml
gam
g/cm3 hoaëc
gam/ml


Tỷ
khối
chất
khí
Hiệ
u
suất
phả
n
ứng

V= n: CM


V
n
CM

Vkk = 5. VO2

Vkk
VO2
dA/B
MA
MB

d A/ B =

MA
MB

d A / kk =

MA
M kk

dA/kk
MA
Mkk

msptt .100

H%

msptt
msptt

H% =

H% =

H% =

msplt

Vsptt .100
Vsplt

nsptt .100
nsplt

Phaà
M .x.100
%A = A
n
M Ax By
tră
m
M . y.100
khối
%B = B
M Ax By
lượn
g

của %B=100 -%A
nguy
ên
tố
trong
côn
g
thức
AxBy

H%
nsptt
nsptt
H%
Vsptt
Vsptt
%A
%B
MA
MB
MAxB
y

Thể tích dung dịch
Số mol chất tan
Nồng độ mol của dung
dịch
Thể tích không khí
Thể tích oxi
Tỷ khối khí A đối với

khí B
Khối lượng mol khí A
Khối lượng mol khí B
Tỷ khối khí A đối với
khí B
Khối lượng mol khí A
Khối lượng molkhông khí
Hiệu suất phản ứng
Khối lượng sản phãm
thực tế
Khối lượng sản phãm
lý thuyết

lit
mol
mol/lit hoặc M

Hiệu suất phản ứng
Thể tích sản phãm thực
tế
Thể tích sản phãm lý
thuyết
Hiệu suất phản ứng
Số mol sản phãm thực
tế
Số mol sản phãm lý
thuyết
Phần trăm khối lượng
của ntố A
Phần trăm khối lượng

của ntố B
Khối lượng mol của ntố
A
Khối lượng mol của ntố
B
Khối lượng mol của hớp
chất AxBy

%
mol
mol

lit
lit
gam
gam
gam
29 gam
%
Gam,kg,…
Gam,kg,…

%
Lit,…
lit,…
%
%
gam
gam
gam





×