- 1 -
HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2013
Môn: Vật lí
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(2πt/3 + π/3) (cm). Vecto
vận tốc và vecto gia tốc sẽ cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban
đầu t = 0) sau đây?
A. 1s < t < 1,75s B. 0,25s < t < 1s C. 0s < t < 0,25s D. 1,75s < t < 2,5s
Câu 2: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch lần lượt là và . Nếu đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. B.
C. D.
Câu 3: Bóng đèn dây tóc 220V - 100W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch
điện áp xoay chiều ổn định. Ban đầu đèn hoạt động đúng định mức, sau đó tụ bị đánh thủng và ngắn mạch
nên công suất đèn giảm một nửa. Dung kháng của tụ chỉ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200 B. 264 C. 345 D. 310
Câu 4: Hai nguồn kết hợp và đặt tại hai
điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A
nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm) B/ 10cm C/12cm D/10,25cm
Câu 5:Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ. Ở thời điểm t, gọi là điện
tích của một bản tụ trong mạch thứ nhất và thứ hai. Biết . Ở thời điểm
thì . Khi đó cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch thứ hai là:
A. 5,4 mA B. 6,4mA C. 4,5mA D. 3,6mA
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Tại một thời điểm nào đó vật có li độ 2cm và vận tốc
. Vận tốc của vật ngay sau đó 1/3s nhận giá trị nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng biên độ, cùng xuất phát từ VTCB. Chất điểm một có chu kì
là T1, chất điểm hai có chu kì là T2 = 2T1. Khi tốc độ của chất điểm một bằng nửa tốc độ cực đại của nó
lần đầu tiên, tỉ số khoảng cách đến VTCB của chất điểm 1 so với chất điểm 2 bằng
A. B. C. D. 1
Câu 8: Mạch R,L,C có L thay đổi, điều chỉnh L đến giá trị và thì cho cùng điện áp hiệu dụng
trên L bằng nhau U1, khi điều chỉnh L đến giá trị thì điện áp hiệu dụng trên L là U2. So sánh U1 và
U2. Biết
A. U1< U2 B. U1>U2 C. U1=U2 D. Không kết luận được còn tùy vào R,C
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (cm). Trong 1/4 giây đầu tiên
vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2012 vật đi được quãng đường là
A. 24 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 48288 cm
- 2 -
Câu 10:Mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có Z
L
, , Z
C
. mắc vào mạng điện xoay chiều
có điện áp hiệu dụng 100V. Người ta thấy 2 giá trị và thì cho cùng 1 công suất tiêu
thụ mạch. Ứng với miền giá trị nào của công suất tiêu thụ mạch, ta luôn có 2 giá trị R thỏa mãn cho
cùng công suất.
A.P>129,1W B.0< P <129,1W C.0 <= P <= 2000W D.32,78W <= P <129,1W
Câu 11:
Năng lượng cần thiết (tính ra kWh) để tách các hạt nhân có trong 10 gam Hêli thành các Nuclon
riêng rẽ? Cho
A. 1,881 triệu kWh. B. 1,879 triệu kWh. C. 1,13.10
30
kWh. D. 1,95 triệu kWh
Câu 12: Ba sợi dây rất dài đặt song song cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3 và cùng nằm trên một mặt phẳng
ngang, dây được rung sao cho hình thành sóng ngang có phương dao động vuông góc với mặt phẳng ngang,
ba nguồn gây sóng nằm cùng gốc tọa độ theo thứ tự O1,O2,O3, xét 3 điểm A,B,C cách O1,O2,O3 một
khoảng bằng nhau. Phương trình sóng tại A,B lần lượt là (cm;s) và
(cm;s). Phương trình sóng tại C có phương trình như thế nào để 3 phần tử
sóng A,B,C luôn nằm trên 1 đường thẳng.
A/ B/
C/ D/
Câu 13: Mạch R,L,C có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch không đồi, có tần số thay đổi được. Khi
và thì điện áp hiệu dụng trên L không đổi và bằng 100V. Hỏi khi thay
tần số dòng điện và thì điện áp và trên L tương ứng với hai trường hợp
và là.
A. B. C. D.
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng
không đổi, có tần số f = 55Hz, điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm là L = 0,3H. Để điện tích cực đại trên bản
tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện là
A. ≈14,46μF B. ≈33,77μF C. ≈1102μF D. ≈27,9μF
Câu 15. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B có phương trình
, biết AB = 10cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Dao
động của điểm M nằm trên AB, cách A 2cm có pha ban đầu bằng
A. B. C. D.
Câu 16:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ
điện. Khi điện dung của tụ C = C1 thì
đạt cực đại bằng 200V và = 100V. Khi điện dung của tụ C = C2 thì = 200V và hệ số công
suất của mạch sẽ bằng
A. 0,8 B. 0,6 C. 1 D. 0,7
Câu 17: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là , vận tốc truyền sóng
20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng
đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc
độ dao động bằng bao nhiêu.
Đang đi lên Đang đi lên
Đang đi xuống Đang đi xuống
- 3 -
Câu 18: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất vận tốc
truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng nên vận tốc truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng trong
hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Tính
khoảng cách AB.
A. 225 m B. 3,3 m C. 3,4 m D. 112,2 m
Câu 19:Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm , tần số f = 2 Hz. Tốc độ trung bình mà
vật có thể đi được trong thời gian 1/6 s là:
A. cm/s B. cm/s C. cm/s D. 50 cm/s
Câu 20: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 1 m. Người ta thay đổi tần số từ 100 Hz
đến 200 Hz thì có ba giá trị của tần số cho sóng dừng trên dây. Biết hai trong ba giá trị của tần số đó là
120 Hz và 180 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 60 m/s B. 120 m/s C. 100 m/s D. 80 m/s
Câu 21: giao thoa sóng nước, 2 nguồn đồng pha cách nhau tại A,B. Xét đường tròn tâm B bán
kính BA. gọi d là đường thẳng vuông góc AB và cắt đường tròn tâm B tại 2 cực đại. Tìm khoảng cách
bé nhất từ A đến ( d ). Biết
A. 0,28cm B. 5cm C. 2,5cm D. KQ khác.
Câu 22:Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ có C thay đổi được.
M là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện uAB = 100 cos(100πt + φ)V. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì biểu thức uAM = 200 cos(100πt)V . Tính φ?
A. –π/6 B. π/6 C. π/3 D. -π/3
Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song và cùng song song với trục tọa
độ Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là và
. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
A. B. C. 4cm D. 6cm
Câu 24: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống nhau. Mạch có khóa K:
khi K ngắt mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ C, khi K đóng mạch gồm cuộn thuần cảm và hai tụ mắc song
song. Ban đầu K ngắt, khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện C là . Khi
cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ khi
dòng điện trong mạch lại bằng 0
A. B. C. D.
Câu 25:Trong thí nghiệm khe Iang, chiếu đồng thời 2 bức xạ và . Từ vị trí
vân trung tâm đến vị trí vân tối trùng nhau thứ 5 của 2 bức xạ còn có bao nhiêu vân sáng đơn sắc.(vân sáng
trùng không tính là vân sáng đơn sắc)
A. 81 B. 85 C. 49 D. 35
Câu 26: Giao thoa khe yang với 2 bức xạ và , a=1mm,D=1m, người ta đếm được khoảng
cách 3 vân tối trùng nhau là 36,9mm và đếm được 168 vân sáng không trùng nhau. Tìm bức xạ
A. B.
Câu 27: Trong thi nghiệm khe Iang , người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ có và
, người ta đánh dấu những vị trí vân sáng trùng vân tối, thay 2 bức xạ trên bằng 2 bức xạ khác có
và và đánh dấu những vị trí vân sáng trùng nhau. Tìm vị trí hai dấu trùng
nhau lần thứ 3 tính từ vị trí x=0
A.65mm B. 75mm C. 45mm D. 35mm
- 4 -
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khi dùng ánh sáng λ1 = 0,450µm thì trong
đoạn MN trên màn (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) , người ta đếm được 16 vân tối , mà tại M và
N là các vân tối. Khi dùng ánh sáng λ2 = 750 nm thì tại M là một vân giao thoa. Số vân sáng quan sát
được trên đoạn MN lúc này đó là
A. 7 B. 8 C. 9 D.10
Câu 29:Hạt nhân (226,88)Ra có chu kì bán rã rất dài và là chất phóng xạ alpha (mỗi hạt Ra phóng ra
một hạt alpha trong một lần phóng xạ). Một khối chất Ra có độ phóng xạ ban đầu là 2,5Ci. Tìm thể tích
khí He thu được ở điều kiện chuẩn sau 15 ngày.
A: 4,125.10
-4
lít B: 4,538.10
-6
lít C: 3,875.10
-5
lít D: 4,459.10
-6
lít
Câu 30: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L thay đổi được, . Khi thì cường độ dòng
điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch, khi thì UL cực đại. Tìm f
A.25HZ B.50HZ C.100HZ D.75HZ
Câu 31: Cho phản ứng phân hạch
giả sử ban đầu kích thích hạt nhân U(235) phản ứng theo PT trên và phản ứng dây truyền xảy ra
với k=2. Coi phản ứng không phóng xạ . Tìm năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch đầu tiên. biết
mU=234,99332u ; mI=138,8970u ; mn=1,0087u ; mY=93,89014u
Câu 32:Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ
bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng . Sau 7,5giờ người ta lấy ra máu người đó thì thấy
nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
A: 5,25 lít B. 525 C. 6 lít D. 600
Câu 33:Giới hạn quang điện của một kim loại là . Chiếu bức xạ có tần số vào tấm
kim loại trên. Cho rằng năng lượng mà quang electrong hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn
lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp quang electrong bậc ra từ
tấm kim loại trên rồi hướng nó vào vùng điện trường đều có cùng hướng với vận tốc ban đầu của các
quang electrong. Sau khi đi được đoạn đường S trong điện trường đều thì các quang electrong dừng lại.
Cho
Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối đường đi là
A. 0,39V B. 0,49V C. 0,50V D. 0,55V
Câu 34: Hạt proton có động năng 4,5MeV bắn vào hạt (3,1)T đứng yên tạo ra 1 hạt (3,2)He và 1 nơtron.
Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 60 độ. Tính động năng hạt
nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u.
A. 1,26MeV B. 0,251MeV C. 2,583MeV D. 0,47MeV
Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi. Biết là độ lệch pha của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời
qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là và điện áp tức thời hai đầu
điện trở R là . Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là
A. B.
C. D.