Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

quá trình tinh sạch khí thải bằng phương pháp sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.73 KB, 18 trang )

Q TRÌNH TINH SẠCH KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC


1. Giới thiệu

• Quy trình làm sạch khí thải bằng sinh học nhằm mục đích:



Lựa chọn và vận hành cơng nghệ lọc phù hợp.
Chuyển tải và phân hủy sinh học chất ơ nhiễm.

• Sự phân hủy sinh học xảy ra dưới sự hỗ trợ của vi sinh vật.
• Cần đảm bảo về các yếu tố vật lý và hóa học để đạt được hiệu quả xử lý.


2. Cơng nghệ lọc khí thải bằng phương pháp sinh học

• Các hợp chất trong khí thải được chuyển đổi thành pha lỏng.
• Vi sinh vật trong pha lỏng tham gia loại bỏ các chất thu được.
• Các hợp chất trong khí thải có thể sử dụng như nguồn carbon.
• Chất dinh dưỡng và yếu tố tăng trưởng cần được bổ sung từ bên ngoài.


2. Cơng nghệ lọc khí thải bằng phương pháp sinh học

• Biofilter
• Khí thải được đi qua một lớp lọc chứa các chất mang hữu cơ
(compost, đất hoặc vỏ cây).

• Các hợp chất trong khí thải được phân hủy ở lớp màng sinh học


trên bề mặt lớp chất mang.


2. Cơng nghệ lọc khí thải bằng phương pháp sinh học

• Biotrickling filter
• Cách hoạt động tương tự biofilter.
• Lớp chất mang là vật liệu trơ về mặt hóa học.
• Chất dinh dưỡng cho vi sinh vật được bổ sung tuần hoàn.


2. Cơng nghệ lọc khí thải bằng phương pháp sinh học

• Bioscrubber
• Đầu tiên chất ơ nhiễm được hấp thụ bởi một pha lỏng.
• Sau đó, pha lỏng được chuyển đến đơn vị bùn hoạt
tính để phân hủy sinh học.


2. Cơng nghệ lọc khí thải bằng phương pháp sinh học

• Bioreactor màng
• Dịng khí thải được tách bằng một lớp màng.
• Một mặt của màng tiếp xúc với pha lỏng có chứa vi sinh vật phân
hủy chất thải.

• Khí thải đi qua màng được phân hủy sinh học ở pha lỏng.


3. Đặc điểm của dịng khí thải


• Độ ẩm, nhiệt độ và tốc độ tải của dịng khí thải tương đối quan trọng đối với hiệu suất lọc.
• Thành phần hóa học của dịng khí thải sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phân hủy của vi sinh vật.
• Đối với xử lý khí thải có mùi hơi, cần xác định nồng độ của các chất thải độc hại.


4. Ngun tắc của quy trình

• Phân vùng cân bằng của chất ơ nhiễm
• Là q trình phân chia các chất ơ nhiễm từ dạng khí sang pha lỏng.
• Dựa vào hằng số Henry của chất ô nhiễm để chọn hệ thống xử lý phù hợp.


4. Ngun tắc của quy trình

• Sự khuếch tán
• Sự di chuyển của chất ô nhiễm từ pha lỏng sang màng sinh học.
• Các bioreactor có sử dụng màng cần nghiên cứu xác định vật liệu khuếch tán thích hợp với chất cần xử lý.


4. Ngun tắc của quy trình

• Chất ơ nhiễm được sử dụng như nguồn carbon cho vi sinh vật.
• Khống chất, vitamin và yếu tố tăng trưởng là cần thiết cho sự phát triển của cộng đồng vi sinh vật.
• Năng lượng từ quá trình phân hủy phục vụ cho q trình trao đổi chất của vi sinh vật.
• Ưu điểm: có ít hoặc khơng có bùn thải.


4. Ngun tắc của quy trình


• Yếu tố bên ngồi: nhiệt độ, sự sẵn có của các chất dinh dưỡng và độc tính của các chất ơ nhiễm.
• Yếu tố bên trong – sự hợp tác xử lý chất ô nhiễm của các vi sinh vật.
• Mycobacterium sp. + vi khuẩn nitrate hóa → loại bỏ ethylene.
• Bacillus và Pseudomonas + Trichosporon → loại bỏ alkyl benzene.


4. Ngun tắc của quy trình

• Nguồn vi sinh vật tham gia
• Phân bón, trầm tích thủy sinh, bùn từ nhà máy xử lý nước thải.
• Chất mang (compost, vỏ cây,…) cũng mang cộng đồng vi sinh vật tự nhiên.
• Các chủng vi sinh vật phân lập.
• Có thể bổ sung vi sinh vật biến đổi gen.


5. Hiệu suất của bioreactor

• Thể hiện bằng hiệu suất loại bỏ (%) hoặc khả năng loại bỏ (g/m3/h).
• Nồng độ thấp và tốc độ dịng khí thấp → hiệu quả xử lý cao.
• Khi hàm lượng chất ơ nhiễm cao → khơng đảm bảo loại bỏ hồn tồn.
• Ngun nhân do: giới hạn khuếch tán và giới hạn phản ứng.


6. Kiểm sốt phản ứng

• Các yếu tố mơi trường trong bioreactor
• pH: khoảng 6–8 là thích hợp cho hầu hết các vi sinh vật
• Nhiệt độ: với nhóm vi sinh vật ưa ấm (15–40°C) và ưa nhiệt (40–60°C).
• Độ ẩm: hoạt động tối ưu ở độ ẩm tương đối 40% –60%.
• Mức oxy.



7. Viễn cảnh

• Ưu điểm: chi phí đầu tư và vận hành thấp.
• Nhược điểm: khởi động thường chậm và độ tin cậy hạn chế.
• Sự cạnh tranh với các biện pháp khác:
• Hấp thụ và đốt bằng than hoạt tính.
• Q trình ozon hóa và xử lý tia cực tím.


7. Viễn cảnh

• Cần những nỗ lực nghiên cứu về:
• Bioreactor có thể kiểm sốt sinh khối vi sinh vật.
• Các nguồn vi sinh vật (kể cả biến đổi gen) có thể sản xuất ở quy mơ cơng nghiệp, sẵn sàng sử dụng.
• Mơi trường tổng thể và hiệu suất xử lý có thể theo dõi và điều chỉnh trực tuyến.


Thanks for your attention!



×