Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

SINH HỌC SINH THÁI BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci (Gennadius)) MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HẠI CÂY CÀ CHUA VÀ CÂY DƯA CHUỘT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.46 KB, 9 trang )

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ
SINH HỌC SINH THÁI BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci (Gennadius))
HẠI CÂY CÀ CHUA VÀ CÂY DƯA CHUỘT
Trần Đình Phả, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Văn Hoàn,
Cù Thị Thanh Phúc, Đặng Thị Phương Lan,
Lê Thanh Giang, Lê Xuân Cuộc
SumMary
Study on ecology and biology of tobacco whitefly Bemisia tabaci (Gennadius)
damaging tomato and cucumber
Tobacco whitefly is one of the most predominant pest in many ornamental and vegetable crops
over the world. The control of whitefly often causes difficulties due to its movement, so that no
single measure can bring high effect. Successful management of whitefly requires integrated
techniques on the base of thoroughly understanding on its biology and ecology. This research
outlines major biological and ecological characteristics of whitefly aiming at improving its control
techniques. The research findings indicated that whitefly can emergence and cause damage on
tomato from planting to harvesting. Development of nymph on tobacco is 19,75 ± 1,34 days at the
temperature 27,8
0
C and humidity 83,8%. On tobacco host plant, whitefly can lay 89,7 ± 42,5 eggs
and last for 6,7 ± 1,2 days on average; survival rate of pre - adult stage is 81,25 ± 12,8 (%). The
dynamic of whitefly density depends on the tobacco variety. It causes more severely on Dong Anh
variety and F1 Hybrid Tomato - Savior than that on VL - 2200F1 variety (F1 Hybrid Tomato). In the
Red river Delta, the density of whitefly is often higher than that in the highland and mountainous
areas.
Keywords: Tobacco whitefly, tomato, cucumber, Bemisia tabaci.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bọ phấn trắng, Bemisia tabaci
(Gennadius) là loài một trong các loài
sâu hại chính gây hại trên nhiều loài cây
trồng đặc biệt là cà chua và dưa chuột,


chúng không chỉ chích hút các chất dinh
dưỡng của cây mà còn là môi giới truyền
bệnh virus (Lê Thị Liễu, Trần Đình
Chiến, 2005; Green, 2005; Onuki, 2005;
Cheng, 2005; Ko et al., 2005; Mohamad
Roff, 2005; Lin et al., 2005; Tran Dinh
Pha et al., 2002).
Ngoài ra, bọ phấn trắng có đặc tính
kháng thuốc trừ sâu (Barro D., 2005), bởi
vậy để phòng trừ bọ phấn trắng một cách có
hiệu quả cao, việc nghiên cứu sinh học sinh
thái bọ phấn trắng hại cà chua, dưa chuột là
rất cần thiết. Các kết quả nghiên cứu sẽ làm
cơ sở cho việc xây dựng biện pháp phòng
trừ tổng hợp bọ phấn trắng trong sản xuất
cà chua, dưa chuột an toàn, góp phần nâng
cao năng suất chất lượng cà chua, dưa chuột
thương phNm phc v tiêu dùng trong nưc
và xut khNu.
II. VT LIU, PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu
Cây cà chua, cây dưa chut, b phn
trng, kính lúp soi ni, nhà lưi, máy hút
côn trùng, phân bón, thuc tr sâu
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra qui luật phát
sinh phát triển: iu tra nh kỳ 7 ngày 1
ln  xác nh din bin s lưng mt 
b phn trng. Chn 3 rung cho mi a

im nghiên cu. Ti mi rung iu tra 5
im chéo góc, mi im iu tra 5 cây,
mi cây iu tra 5 lá cà chua t ngn tr
xung phía gc. m s lưng trưng
thành b phn trng trên tng lá iu tra.
Phương pháp nghiên cứu sinh học: Thu
thp b phn trng  giai on nhng gi t
ngoài ng rung  cho vũ hoá thành
trưng thành thì ghép cp cho  trng trên
cây ký ch cà chua sch sâu. Sau ó loi b
trưng thành và chuyn cây ký ch ã ưc
b phn trng  trng sang nhà lưi khác
ã cách ly  theo dõi. Hàng ngày theo dõi
s phát dc ca b phn trng, kh năng
sinh sn và kh năng sng sót khi nuôi b
phn trng trên cây cà chua.
S liu ưc x lý theo phương pháp
thng kê sinh hc theo chương trình EXCEL.
III. KT QU VÀ THO LUN
1. Đặc tính sinh học sinh thái của bọ
phấn trắng
Thời gian phát dục: Thi gian phát dc
ca b phn trng  giai on trng là 4,52
± 0,57 (ngày); giai on u trùng là 14,12 ±
1,54 (ngày); giai on trưc trưng thành là
19,75 ± 1,34 (ngày) (bng 1).
Bảng 1. Thời gian các pha phát dục của bọ phấn trắng Bemisia tabaci (Gennadius) thí
nghiệm trên cà chua trong nhà lưới (Viện Bảo vệ thực vật, 2006)
TT


Giai đoạn phát dục
Ngắn nhất
(ngày)
Dài nhất
(ngày)
Trung bình
(ngày)
Điều kiện
Nhiệt độ TB (
0
C)

Ẩm độ TB (%)

1 Giai đoạn trứng 4 5 4,52 ± 0,57 28,5 85,2
2 Giai đoạn sâu non 13 21 14,12 ± 1,54

27,6 82,7
3 Giai đoạn trước trưởng thành

17 27 19,75 ± 1,34

27,8 83,8

Khả năng đẻ trứng: Theo dõi qua 3 t
nuôi (mi t theo dõi 15 cp b phn
trng) cho thy trong iu kin nuôi nhân
trong phòng thí nghim, b phn trng có
th  t 62 n 115 trng/con cái, trung
bình là 89,7 ± 42,5 (trng/con cái) vi thi

gian  trng kéo dài 3 - 9 ngày, trung bình
6,7 ± 1,2 (ngày) (bng 2).
Bảng 2. Khả năng sinh sản và thời gian sinh sản của bọ phấn trắng Bemisia tabaci
(Gennadius) thí nghiệm trên cà chua trong nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2006
Đợt nuôi
Số lượng trứng (quả/con cái) Số ngày đẻ trứng (ngày)
Ít nhất Nhiều nhất Trung bình Ngắn nhất

Dài nhất Trung bình
1 62 115 105,8 ±72,5 5 9 6,5 ± 1,4
2 65 95 81,2 ± 15,6 3 8 6,2 ± 1,3
3 70 97 85,6 ± 11,5 4 9 6,9 ± 1,1
Trung bình 3 đợt 89,7 ± 42,5 Trung bình 3 đợt 6,7 ± 1,2
Khả năng sống sót: Trong iu kin
nuôi nhân trong nhà lưi, kh năng sng sót
ca b phn trng  giai on trng rt cao
93,55 ± 14,7 (%);  giai on u trùng là
83,42 ± 11,5 (%) (bng 3).
Bảng 3. Khả năng sống sót của bọ phấn trắng, Bemisia tabaci (Gennadius)
thí nghiệm trên cà chua trong nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2006
TT Giai đoạn phát dục
Tỷ lệ sống sót
(%)
Điều kiện
Nhiệt độ TB (
0
C) Ẩm độ TB (%)
1 Giai đoạn trứng 93,55 ± 14,7 26,66 84,95
2 Giai đoạn ấu trùng 83,42 ± 11,5 27,51 86,82
3 Giai đoạn trước trưởng thành 81,25 ± 12,8 27,14 85,52


2. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh
đến biến động số lượng bọ phấn trắng
2.1. Ảnh hưởng của giống cây trồng
đến biến động số lượng bọ phấn trắng
* Biến động số lượng bọ phấn trắng
trên cây cà chua:
Kt qu theo dõi bin ng s lưng
trên các ging cây cà chua trng ti Vân
Nội, Đông Anh, Hà Nội cho thấy: Trên
giống cà chua Đông Anh và và giống cà
chua Savior (F1 Hybrid Tomato) số lượng
trưởng thành bọ phấn trắng thường ít hơn
so với giống cà chua VL - 2200F1 (F1
Hybrid Tomato); nguyên nhân có thể do
giống cà chua VL - 2200F1 phân cành rộng,
có tán lá rậm rạp thích hợp cho bọ phấn
trắng sinh trưởng và phát triển (bảng 4 và
hình 1).
Bảng 4. Ảnh hưởng của giống cà chua đến biến động số lượng bọ phấn trắng điều tra
tại Vân ội, Đông Anh, Hà ội, 2007
Ngày điều tra
Mật độ bọ phấn trưởng thành/5 lá các giống cà chua
Giống Savior Đông Anh BM 199F1 VL 2200F1
20 - 7 - 2007 2,2 3,2 2,6 3,2
27 - 7 - 2007 6,8 6,6 7,6 10,4
3 - 8 - 2007 7,6 26,4 29,8 38
10 - 8 - 2007 7,12 30,6 35,6 37,8
17 - 8 - 2007 4,8 19,2 24,0 27,0
24 - 8 - 2007 5,16 20,2 22,4 26,0

31 - 8 - 2007 2,08 9,8 9,4 11,4
7 - 9 - 2007 1,64 9,2 8,2 8,2
15 - 9 - 2007 0,56 3,4 3,8 2,8
23 - 9 - 2007 1,52 6,4 6,6 7,6
1 - 10 - 2007 1,32 4,6 3,6 6,6

0
5
10
15
20
25
30
35
40
20/7. 27/7. 3/8. 10/8. 17/8. 24/8. 31/8. 7/9. 15/9. 23/9. 1/10.
Ngày điều tra
Mật độ trởng thành bọ phấn trắng (con/ 5 lá điều
tra)
Savior
Đông Anh
BM 199F1
VL 2200F1

Hỡnh 1. nh hng ca ging c chua n bin ng s lng b phn trng iu tra ti
Võn Ni, ụng Anh, H Ni, 2007
* Bin ng s lng b phn trng
trờn cỏc ging da chut:
Kt qu theo dừi bin ng s lng
b phn trng trờn 4 ging da chut sao

xanh 1, HN 980, da chut DV 027 v
Ninja 179 cho thy: Trờn ging sao xanh
mt b phn trng thp nht, tip n
ging da chut Ninja 179 v cao nht l
trờn ging da chut HN 980 v DV 027
(bng 5).
Bng 5. Bin ng mt b phn trng trờn cỏc ging da iu tra
ti Võn i, ụng Anh, H i, 2007
Ngy iu tra
Mt b phn trờn cỏc ging cõy da chut (con/5lỏ/cõy)
HN980 DV 027 Sao xanh 1 Ninja 179
22-6-2007 20,67 23,33 13,33 19,67
29-6-2007 35,67 30,00 16,00 26,67
6-7-2007 107,00 100,67 37,33 47,33
13-7-2007 94,00 92,67 29,33 90,67
20-7-2007 89,00 84,00 34,00 77,33
27-7-2007 75,67 87,67 41,00 71,00
3-8-2007 95,00 110,00 53,33 70,00
7-8-2007 93,67 89,00 29,00 86,33
17-8-2007 47,33 40,00 43,33 47,00
24-8-2007 49,00 43,33 27,00 32,67
2.2. Ảnh hưởng của việc xen canh cây
trồng đến biến động số lượng bọ phấn
trắng
Kt qu theo dõi bin ng mt  b
phn trên ging dưa chuột Ninja 179 khi
trồng ở 3 địa điểm khác nhau:
- Địa điểm I: Ruộng trồng dưa chuột
được cách ly bởi ruộng lúa và ruộng rau
muống.

- Địa điểm II: Ruộng trồng dưa chuột
cạnh ruộng cà chua và bí xanh.
- Địa điểm III: Ruộng trồng dưa chuột
cạnh ruộng rau muống và cải xanh.
Qua bảng 6 cho thấy: Mật độ bọ phấn
trắng tại địa điểm 1 và 3 thấp hơn rõ rệt
so với địa điểm 2. Như vậy khi trồng xen
dưa chuột với các cây khác họ như rau
muống, lúa hay cải xanh sẽ giảm áp lực
bọ phấn trắng.
Bảng 6. Biến động số lượng bọ phấn trắng trên dưa chuột với chế độ xen canh khác nhau
điều tra tại Vân ội, Đông Anh, Hà ội, 2007
Ngày điều tra
Mật độ bọ phấn (con/5 lá cây)
Địa điểm I Địa điểm II Địa điểm III
2 - 8 - 2007 12,33 30,00 19,33
9 - 8 - 2007 15,67 37,33 27,67
16 - 8 - 2007 26,00 110,67 32,33
23 - 8 - 2007 44,00 92,00 33,33
30 - 8 - 2007 35,67 74,00 32,67
6 - 9 - 2007 29,00 92,67 33,00
13 - 9 - 2007 28,33 140,00 40,67
20 - 9 - 2007 33,00 100,33 39,67
27 - 9 - 2007 34,00 57,00 40,33
4 - 10 - 2007 32,33 53,33 20,00
11 - 10 - 2007 33,33 96,00 39,00

2.3. Ảnh hưởng của các vùng sinh
thái đến biến động số lượng trưởng thành
bọ phấn trắng

Kt qu iu tra din bin s lưng
trưng thành b phn trng  các vùng
ng bng, trung du và min núi: ông
Anh, Hà Nội; Yên Lạc, Vĩnh Phúc và
Mộc Châu, Sơn La cho thấy: Trưởng
thành bọ phấn trắng ở Đông Anh, Hà Nội
thường cao hơn ở Yên Lạc, Vĩnh Phúc;
còn ở Mộc Châu, Sơn La có số lượng
trưởng thành ít nhất trong 3 địa điểm điều
tra (bảng 7).
Bảng 7. Biến động mật độ trưởng thành bọ phấn trắng (con/5 lá cây)
ở các vùng sinh thái khác nhau (2007)
Ngày điều tra Yên Lạc - Vĩnh Phúc Đông Anh - Hà Nội Mộc Châu - Sơn La
2 - 8 - 2007 14,67 32,00 19,00
9 - 8 - 2007 26,67 37,33 28,33
16 - 8 - 2007 57,00 94,00 29,67
23 - 8 - 2007 70,00 87,33 42,33
30 - 8 - 2007 61,00 89,67 31,00
6 - 9 - 2007 66,67 96,00 18,67
13 - 9 - 2007 59,33 140,67 20,00
20 - 9 - 2007 71,33 103,67 40,33
27 - 9 - 2007 60,67 65,67 33,00
4 - 10 - 2007 66,67 60,00 33,67
11 - 10 - 2007 69,00 96,00 39,00

3. Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu
đến trưởng thành bọ phấn trắng
Kt qu theo dõi nh hưng ca mt
s loi thuc bo v thc vt cho thy:
Hiu lc ca các thuc tr sâu sinh hc

th h mi vn còn thp và ch có th kéo
dài 5 ngày, sau phun 7 ngày hiu lc bt
ầu giảm. Nguyên nhân là do thuốc chỉ
phát huy tác dụng khi sâu hại tiếp xúc
với thuốc. Do trưởng thành bọ phấn trắng
di chuyển nhanh và lNn trn  mt dưi
lá, chúng ít tip xúc vi thuc và có th
di chuyn sang khu vc lân cn, sau 5 - 7
ngày phun thuc, b phn di chuyn tr
li, do vy hiu lc ca thuc gim i
nhanh chóng. N hìn chung, kh năng sng
sót ca trưng thành b phn khi phun
các thuc tr sâu sinh hc t 46,9 -
89,6%. Trong các thuc có ngun gc
sinh hc thì thuc Proclaim 1.9EC ít nh
hưng nht, sau ó n thuc Song Mã
24,5EC, Jasper 0.3EC và Vertimec
1.8EC, cui cùng là thuc Sokupi
0.36AS. Thuc hóa hc Regent 800WG
nh hưng nhiu nht n mt  trưng
thành b phn trng, sau 7 ngày phun
thuc mt  trưng thành sng sót ch
còn 22,4% (bng 8).
Bảng 8. Ảnh hưởng của một số thuốc trừ sâu đến mật độ trưởng thành bọ phấn trắng
(Thí nghiệm đồng ruộng tại Vân ội, Đông Anh, Hà ội vụ đông xuân 2007 - 2008)
Loại thuốc và lượng sử dụng
Tỷ lệ sống sót của trưởng thành bọ phấn trắng (%)
Sau 3 ngày
phun thuốc
Sau 5 ngày

phun thuốc
Sau 7 ngày
phun thuốc
Vertimec 1.8EC - 500 ml/ha 81,8 64,9 59,7
Song Mã 24,5EC - 800 ml/ha 84,7 74,6 71,9
Proclaim 1.9EC - 500 ml/ha 83,8 79,7 76,3
Sokupi 0.36AS - 400 ml/ha 63,6 51,8 46,9
Jasper 0.3EC - 300 ml/ha 87,8 75,5 69,9
Regent 800WG - 30 g/ha 59,5 47,6 22,4

IV. KẾT LUẬN
1. Bọ phấn trắng gây hại trên cà chua suốt vụ từ khi trồng cho đến khi thu hoạch.
Mật độ bọ phấn trắng tăng dần từ khi trồng cà chua cho đến cuối vụ trồng.
2. Thời gian sinh trưởng của bọ phấn trắng ở giai đoạn trước trưởng thành kéo dài
19,75 ± 1,34 (ngày). Khả năng sinh sản của bọ phấn trắng trung bình qua 3 đợt nuôi là:
89,7 ± 42,5 (quả). Thời gian đẻ trứng kéo dài trung bình 6,7 ± 1,2 (ngày). Khả năng sống
sót của giai đoạn trước trưởng thành là: 81,25 ± 12,8 (%).
3. Trên giống cà chua Đông Anh và giống cà chua Savior (F1 Hybrid Tomato) có mật
độ trưởng thành bọ phấn trắng thường thấp hơn so với giống cà chua VL - 2200F1 (F1
Hybrid Tomato). Khi trồng dưa chuột cạnh ruộng rau muống và lúa nước hay ruộng trồng
cạnh rau muống và cải xanh có mật độ bọ phấn trắng thấp hơn so với ruộng trồng cạnh
ruộng cà chua và bí xanh. Mật độ trưởng thành bọ phấn trắng ở vùng đồng bằng là cao
nhất, thứ đến vùng trung du và ở miền núi là thấp nhất.
4. Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học ít ảnh hưởng hơn đến mật độ trưởng
thành bọ phấn trắng so với thuốc hóa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Thị Liễu, Trần Đình Chiến, 2005. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và biện pháp hóa
học phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn (Homoptera: Aleurodidae) hại cà chua vùng
Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí BVTV số 3-2005 tr. 3 - 8.
2 Barro P. D., 2005. Bemisia tabaci, from molecular to landscape. Proceedings of the

International Seminar on Whitefly Managenment and Control Strategy. Held at
Agricultural Research Institute Taichung, Taiwan ROC. October 3 - 8, 2005. pp. 3 -
18.
3 Green S. K., 2005. Diversity of geminiviruses of tomato and weeds in Asia.
Proceedings of the International Seminar on Whitefly Managenment and Control
Strategy. Held at Agricultural Research Institute Taichung, Taiwan ROC. October 3 -
8, 2005.pp. 19 - 66.
4 Ko C. C., Chang S. C. and Hu C. C., 2005. Survey of the whitefly status and their
transmission of plant viruses in Taiwan. Proceedings of the International Seminar on
Whitefly Managenment and Control Strategy. Held at Agricultural Research Institute
Taichung, Taiwan ROC. October 3 - 8, 2005. pp. 109 - 131.
5 Lin F.C., Hsieh T.T., and Wang C. L., 2005. Occurence of whiteflies and their integrated
management in Taiwan. Proceedings of the International Seminar on Whitefly
Managenment and Control Strategy. Held at Agricultural Research Institute Taichung,
Taiwan ROC. October 3 - 8, 2005. pp. 245 - 257.
6 Mahamad Roff, M.. Kalid, S. A.., Idris, A.B. Othman, R.Y., and Jamaludin, S., 2005.
Status of whitefly as plant pest and virus vector o vegetables and prospects for control in
Malaysia. Proceedings of the International Seminar on Whitefly Managenment and
Control Strategy. Held at Agricultural Research Institute Taichung, Taiwan ROC.
October 3 - 8, 2005. pp. 229 - 241.
7 Onuki M., 2005. Molecular characterization of tomato yellow leaf curl virus and
related whitefly - transmitted begomoviruses in Japan. Proceedings of the
International Seminar on Whitefly Managenment and Control Strategy. Held at
Agricultural Research Institute Taichung, Taiwan ROC. October 3 - 8, 2005. pp. 69 -
91.
gười phản biện: guyễn Văn Vấn

×