nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 25
TS. Nguyễn Thị Hồi *
gun ca phỏp lut l mt trong nhng
khỏi nim c bn ca lớ lun nh nc
v phỏp lut v cng l vn gõy nhiu
tranh lun gia cỏc nh khoa hc. Vic
nghiờn cu ngun ca phỏp lut cú ý ngha lớ
lun v thc tin to ln bi vỡ xỏc nh y
, chớnh xỏc v s dng ỳng n cỏc loi
ngun ca phỏp lut s gúp phn tớch cc
vo cụng cuc hon thin h thng phỏp lut
v nõng cao hiu qu ca nú. Vn ngun
ca phỏp lut ó c cp trong nhiu
cụng trỡnh nghiờn cu v phỏp lut ca cỏc
tỏc gi trong v ngoi nc vi cỏc tờn gi
khỏc nhau nh ngun ca phỏp lut hoc
hỡnh thc ca phỏp lut. Tuy nhiờn, cú khỏ
nhiu quan im khỏc nhau v vn ny
nờn hin ti vn cha cú nh ngha v
ngun phỏp lut c a s cỏc nh nghiờn
cu v thc hnh phỏp lut tha nhn. im
qua cụng trỡnh nghiờn cu ca mt s nh
nghiờn cu trong v ngoi nc, chỳng ta s
thy rừ iu ú.
Theo T in Black Law Dictionary thỡ:
Ngun ca phỏp lut. Cỏi m (nh l hin
phỏp, iu c, o lut, hoc tp quỏn) quy
nh quyn lc ca lut v ca cỏc quyt
nh ca to ỏn; im khi ngun ca phỏp
lut hoc s phõn tớch phỏp lớTrong cỏc
ti liu lut hc, vn ngun liờn quan ti
cõu hi: Thm phỏn tỡm c cỏc quy nh
gii quyt v vic õu? ngha ny,
ngun ca phỏp lut gm cú: Cỏc o lut,
cỏc ỏn l ca to ỏn, tp quỏn, quan im
ca cỏc chuyờn gia, o c v lut cụng
bng. Trong cỏc cuc tranh lun, thụng
thng cỏc ngun khỏc nhau ca phỏp lut
ó c phõn tớch v mt s nh nc c
gng to iu kin thớch hp cho mi
ngun ú cú th dn n quyt nh cho cỏc
cuc tranh lun phỏp lớ. iu kỡ l l, khi c
quan lp phỏp ban hnh lut, chỳng ta
khụng núi v cỏc ngun m t ú ny sinh
ra cỏc quyt nh ca nú ging nh cỏc quy
nh phỏp lut s c ban hnh, mc dự s
phõn tớch cỏc thut ng ny cú th lm sỏng
t hn so vi khuynh hng trc tip hng
ti chc nng hn ch hn c thc hin
bi cỏc thm phỏn. iu quan tõm ca
chỳng ta õy l t ngun theo mt ngha
rng hn rt nhiu so vi ngha thụng thng
trong cỏc ti liu lut hc Vy do õu m
phỏp lut núi chung khụng nhng ch ra ni
dung ca nú m cũn ch ra s bt buc ca
nú i vi cuc sng ca con ngi?
Trong phm vi nghiờn cu phỏp lớ,
thut ng cỏc ngun ca phỏp lut núi
n 3 khỏi nim khỏc nhau m cú th phõn
bit c. Mt, ngun ca phỏp lut cú th
núi n ngun gc ca cỏc khỏi nim v t
tng phỏp lớ Hai, ngun phỏp lut cú th
núi n cỏc c quan, t chc chớnh ph m
N
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
26 tạp chí luật học số 2/
2008
ó to ra cỏc quy nh phỏp lut Ba,
ngun ca phỏp lut cú th núi n nhng
quy nh phỏp lut ó c cụng b rừ rng.
Nhng cun sỏch, nhng c s d liu mỏy
tớnh, nhng a mỏy tớnh v tt c nhng
phng tin thụng tin khỏc m cú cha ng
cỏc thụng tin v phỏp lut thỡ u l ngun
ca phỏp lut.
(1)
Nh vy, theo T in ny thỡ ngun ca
phỏp lut l khỏi nim rng, cú th c hiu
theo nhiu ngha khỏc nhau v cú th c
xem xột di nhiu gúc khỏc nhau. Theo
ngha hp, ngun ca phỏp lut l khỏi nim
dựng ch tt c nhng ni cú cha ng
cỏc quy nh m cỏc thm phỏn cú th da
vo ú gii quyt v ỏn. Theo ngha rng,
núi n ngun ca phỏp lut l núi n ngun
gc ca cỏc khỏi nim, cỏc t tng phỏp lớ;
núi n cỏc ch th cú thm quyn ban hnh
phỏp lut; núi n cỏc quy nh ca phỏp lut;
núi n ni cha ng cỏc quy nh ca phỏp
lut núi chung v cỏc quy nh v hiu lc
ca cỏc o lut v cỏc quyt nh ca to ỏn;
núi n im khi ngun ca phỏp lut hoc
s phõn tớch phỏp lớ
Mt s hc gi Phỏp cho rng trong thc
t, phỏp lut cú hai ngun l ngun ni dung
v ngun hỡnh thc. Ngun ni dung l
ngun quan trng nht vỡ l ngun c bn
nht, nú giỳp cho vic lớ gii cỏc cõu hi ti
sao ngi ta li ban hnh quy phm ny m
khụng ban hnh quy phm khỏc? Ti sao li
n nh thi hn ny hay thi hn khỏc? Ti
sao li ỏp dng trt t u tiờn ny m khụng
ỏp dng trt t u tiờn khỏc? v.v. Trong
cun: Nhp mụn lut hc, Jean - Claude
Ricci vit: ú l cn nguyờn ca phỏp lut:
cỏc ng c chớnh tr, kinh t, xó hi, tụn
giỏo, vn hoỏ, o c v.v.
(2)
Ngun hỡnh thc c Michel Virally
nh ngha l: Cỏc phng phỏp thit lp
cỏc quy phm phỏp lut, tc l cỏc cỏch
thc v vn bn thụng qua ú cỏc quy phm
ny cú th tn ti v mt phỏp lớ, tr thnh
b phn ca phỏp lut thc nh v phỏt huy
hiu lc.
(3)
Cỏc ngun ny li gm cỏc
ngun hỡnh thc c thit lp lm ngun
v cỏc ngun hỡnh thc t nhiờn. V nguyờn
tc, ch cú nhng ngun c thit lp lm
ngun mi l ngun phỏp lut. Cỏc ngun
ny cú hiu lc nh vo hỡnh thc trỡnh by
ca chỳng. Chỳng l ngun bi vỡ chỳng ó
c ban hnh bi cỏc c quan quyn lc
nh nc duy nht cú thm quyn lm lut
v lm cho lut tr nờn bt buc, nh vo
ch ti trong trng hp cn thit. Cỏc
ngun ny vỡ vy c gi l cỏc ngun hỡnh
thc. Xỏc nh cỏc ngun ny chớnh l xỏc
nh cỏc c quan ban hnh ra nhng quy
phm phỏp lut cú tớnh bt buc theo quy
nh ca nh nc. Tỡm hiu xem lut xut
phỏt t ai cú ngha l xỏc nh xem ai cú
thm quyn xõy dng nờn quy phm phỏp
lut, ai l tỏc gi ca quy phm phỏp lut.
õy l im giỳp chỳng ta phõn bit gia cỏc
ngun hỡnh thc c thit lp lm ngun
vi cỏc ngun hỡnh thc t nhiờn.
V mt lớ thuyt cú loi ngun ny song
trong thc t, chỳng khụng phi v cng
khụng th l nhng ngun duy nht vỡ chỳng
cú mt s hn ch nht nh. Tht vy,
nhng ngun hỡnh thc loi ny vỡ c
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008 27
“thiết lập nên” nên có tính chất tương đối
bất biến. Tính bất biến này gây ra một số
khó khăn: Sẽ có những thiếu hụt, những
trường hợp không lường trước, những lỗ
hổng ít nhiều nghiêm trọng. Tính bất biến
của những quy phạm được thiết lập nên khó
có thể phù hợp được với những sự thay đổi
và phát triển không ngừng của thực tế; một
số quy phạm sẽ nhanh chóng trở nên lỗi thời
hoặc mất hiệu lực bởi vì đến một thời điểm
nào đó chúng sẽ không thể áp dụng được
nữa về mặt kĩ thuật cũng như về mặt nội
dung. Ngoài ra, còn có tình trạng là một số
quy phạm tự thân tối nghĩa hoặc tối nghĩa
khi đem đối chiếu với các quy phạm khác vì
ý định của người lập nên những quy phạm
đó có thể không được thể hiện rõ. Một số
quy phạm được ban hành ở những thời điểm
khác nhau hoặc căn cứ trên những lí luận
đối lập nhau hoặc theo đuổi những mục đích
khác nhau, ít nhiều có mâu thuẫn với nhau”.
Để khắc phục những bất cập trên, người ta
đã thừa nhận các nguồn hình thức tự nhiên.
Sự tồn tại các nguồn tự nhiên này là nhằm
giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tiễn.
Song lại có vấn đề nảy sinh ở đây là các
nguồn không chính thức này từ đâu mà ra
bởi vì chúng không được tạo ra để trở thành
nguồn? Hiệu lực của các nguồn này căn cứ
trên cơ sở nào? Đây chính là vấn đề đã gây
ra nhiều tranh luận. Nói chung, các quy
phạm và nguồn tự nhiên đó xuất phát từ cái
mà người ta cho là mối tương quan hợp lí, là
sự phân chia công bằng về mặt lợi ích giữa
các chủ thể pháp luật theo trật tự tự nhiên:
Người ta gọi đó là tập quán và các nguyên
tắc chung về pháp luật đúc kết từ những
công trình nghiên cứu lí luận và được thừa
nhận như chúng vốn có. Nói chung, nguồn
luật trong pháp luật quốc gia thường có các
loại và được xếp loại theo thứ bậc sau: Hiến
pháp, luật, văn bản dưới luật, tập quán và
án lệ; còn nguồn của pháp luật quốc tế hiện
đại được xếp theo thứ bậc như sau: Điều
ước quốc tế, tập quán, các nguồn khác, tức
là các nguồn phái sinh từ các nguồn trên, đó
là: Các nguyên tắc chung của pháp luật, án
lệ, các học thuyết và công lí”.
(4)
Hans Kelsen - học giả người Đức cho
rằng nguồn của pháp luật là khái niệm không
rõ ràng và có thể được hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau. Những quy phạm chung của hiến
pháp và các quy phạm chung khác được ban
hành phù hợp với hiến pháp và tập quán
được coi là nguồn của pháp luật. Nguồn của
pháp luật có thể biểu thị hai phương pháp
khác nhau để tạo nên các quy phạm chung -
sự ban hành, một sự sáng tạo có mục đích
được tiến hành bởi các cơ quan trung ương
và tập quán - những quy định bất thành văn
được các bên chủ thể pháp luật tạo nên.
Hoặc nguồn của pháp luật có thể biểu thị cơ
sở pháp lí cơ bản của hệ thống pháp luật, mà
được thể hiện dưới khái niệm quy phạm cơ
bản. Tuy nhiên, ở nghĩa rộng nhất, nguồn
của pháp luật biểu thị mọi quy phạm pháp
luật, không chỉ những quy phạm chung mà
cả những quy phạm pháp luật riêng biệt, tức
là các quy phạm đặt ra quyền hoặc nghĩa vụ
pháp lí. Như vậy, quyết định của toà án là
nguồn của một nghĩa vụ đặc biệt của một
bên và tương ứng với quyền của một bên
nghiªn cøu - trao ®æi
28 t¹p chÝ luËt häc sè 2/
2008
khác. Điều đó dẫn đến sự mơ hồ, tối nghĩa
của cụm từ “nguồn của pháp luật”, nó dường
như không biểu lộ được tất cả và sẽ là tốt
hơn nếu giải quyết được vấn đề quy phạm
chung nào được coi là nguồn của các quy
phạm riêng biệt.
(5)
Có thể thấy quan niệm
này của Kelsen chủ yếu đề cập nguồn hình
thức của pháp luật.
Ở Việt Nam, vấn đề nguồn của pháp luật
được đề cập trong các giáo trình, sách tham
khảo và các tạp chí về pháp luật từ các góc
độ và với các mức độ khác nhau. Nhiều nhà
nghiên cứu, giảng dạy và thực hành pháp
luật sử dụng hai thuật ngữ “nguồn của pháp
luật” và “hình thức của pháp luật” với nghĩa
như nhau. Trong một số sách và giáo trình lí
luận về nhà nước và pháp luật có ý kiến cho
rằng hình thức của pháp luật gồm có hình
thức bên trong và hình thức bên ngoài của
pháp luật: “Hình thức nội tại của pháp luật
là kết cấu của những yếu tố tạo thành nội
dung của pháp luật. Hình thức bề ngoài của
pháp luật là hình dạng bề ngoài, cấu trúc
biểu hiện ra bên ngoài của các nguồn pháp
luật trong đó chứa đựng những nội dung của
pháp luật và đăng tải nội dung đó đến địa
chỉ áp dụng của nó”;
(6)
hình thức bên trong
của pháp luật bao gồm các nguyên tắc chung
của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành
luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp
luật; hình thức bên ngoài của pháp luật là sự
biểu hiện ra bên ngoài của nó, bao gồm tập
quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm
pháp luật, luật tôn giáo; ở một số nước, học
thuyết khoa học pháp lí cũng được coi là
nguồn của pháp luật.
(7)
Trong cuốn sách
chuyên khảo “Những vấn đề lí luận cơ bản
về nhà nước và pháp luật”, các tác giả viết:
“Hình thức bề ngoài hay nguồn của pháp
luật gồm có các văn bản pháp luật (kể cả
các văn bản quy phạm), các hiệp ước quốc
tế, tập quán và tục lệ quốc tế, các hợp đồng
(khế ước), luật tục, án lệ, những quy định
của luật tôn giáo (chẳng hạn luật Hồi giáo),
các học thuyết khoa học pháp lí”.
(8)
Một số học giả khác cho rằng tập quán
pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm
pháp luật là những hình thức pháp luật với
quan niệm rằng “Hình thức pháp luật là
cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để
nâng ý chí của giai cấp mình lên thành
pháp luật”.
(9)
Đây là một quan niệm đã cũ
và không hoàn toàn chính xác về hình thức
của pháp luật bởi vì, chúng ta quan niệm
pháp luật là do nhà nước ban hành ra và bảo
đảm thực hiện thì nội dung của pháp luật là
ý chí của nhà nước, còn hình thức của pháp
luật sẽ là cách thức mà nhà nước sử dụng để
chuyển ý chí đó thành pháp luật mà trong ý
chí của nhà nước thì vừa có ý chí của giai
cấp thống trị vừa có ý chí chung của toàn xã
hội chứ không đơn thuần chỉ là ý chí của giai
cấp thống trị.
Có học giả lại cho rằng khái niệm hình
thức pháp luật và nguồn pháp luật không
hoàn toàn đồng nhất mà có nhiều điểm khác
nhau. Nguồn của pháp luật được tiếp cận
dưới nhiều phương diện khác nhau cả về lí
luận và thực tiễn.
(10)
Trong các giáo trình
luật chuyên ngành, cụm từ “nguồn của luật”
được sử dụng khá phổ biến. Chẳng hạn,
nguồn của luật hiến pháp, nguồn của luật
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 29
kinh t c hiu l nhng vn bn quy
phm phỏp lut cú cha ng cỏc quy phm
phỏp lut ca ngnh lut ú.
(11)
Cú tỏc gi quan nim rng hỡnh thc bờn
ngoi l s biu hin ra bờn ngoi ca phỏp
lut, l nhng cỏi cha ng ni dung cỏc
quy tc phỏp lut - quy tc hnh vi theo ý chớ
nh nc. Hỡnh thc bờn ngoi ca phỏp lut
cũn gi l ngun ca phỏp lut. Ngun ca
phỏp lut cú th c tip cn di gúc
phỏp lớ v thc tin, theo ú: Ngun phỏp
lut l nhng hỡnh thc chớnh thc th hin
cỏc quy tc bt buc chung c nh nc
tha nhn cú giỏ tr phỏp lớ ỏp dng vo
vic gii quyt cỏc s vic trong thc tin
phỏp lớ v l phng thc tn ti trờn thc t
ca cỏc quy phm phỏp lut.
(12)
Cú th thy
quan nim ny v ngun ca phỏp lut ch
cp ngun hỡnh thc m cha cp ngun
ni dung ca nú.
Cỏ bit cú tỏc gi dựng thut ng ngun
gc ca phỏp lut ch ngun ca phỏp
lut. Theo tỏc gi ny, ngun gc ca phỏp
lut gm cú ngun gc ca phỏp lut quc ni
v ngun gc ca phỏp lut quc t. Ngun
gc ca phỏp lut quc ni gm cú cỏc ngun
gc lp phỏp hay trc tip, bao gm lut v
tc l v ngun gc gii thớch hay giỏn tip
bao gm cỏc nguyờn tc phỏp lut v cỏc hc
thuyt phỏp lớ. Ngun gc ca phỏp lut quc
t gm cỏc iu c quc t, cỏc tp quỏn
quc t v cỏc nguyờn tc chung ca phỏp
lut c cỏc quc gia tha nhn.
(13)
Qua cỏc quan im trờn v t phng
din lớ lun, thc tin phỏp lớ, tụi cho rng
ngun v hỡnh thc ca phỏp lut l nhng
khỏi nim khỏc nhau, khụng th ng nht
vi nhau, mc dự chỳng cú mi liờn h gn
bú vi nhau. Theo tụi, ngun ca phỏp lut
l khỏi nim dựng ch tt c nhng gỡ m
cỏc ch th cú thm quyn da vo ú
xõy dng, ban hnh, gii thớch phỏp lut
cng nh ỏp dng vo vic gii quyt cỏc
v vic phỏp lớ xy ra trong thc t. Hoc núi
cỏch khỏc, ngun ca phỏp lut l tt c cỏc
cn c c cỏc ch th cú thm quyn s
dng lm c s xõy dng, ban hnh, gii
thớch phỏp lut cng nh ỏp dng vo
vic gii quyt cỏc v vic phỏp lớ xy ra
trong thc t. Nh vy, ngun ca phỏp lut
gm cú ngun ni dung v ngun hỡnh thc.
Ngun ni dung ca phỏp lut l xut x, l
cn nguyờn ca phỏp lut bi vỡ nú c cỏc
ch th cú thm quyn da vo ú xõy
dng, ban hnh v gii thớch phỏp lut.
Vit Nam, ng li chớnh sỏch ca ng l
mt trong cỏc ngun ni dung quan trng
ca phỏp lut vỡ phỏp lut l s th ch hoỏ
ng li, chớnh sỏch ca ng nhm bo
m cho ng li chớnh sỏch ú cú th
c trin khai v thc hin trong ton xó
hi. Cỏc nguyờn tc chung ca phỏp lut
cng l ngun ca phỏp lut bi l cỏc quy
phm phỏp lut s c ban hnh trờn c s
cỏc nguyờn tc ú v phi cú ni dung phự
hp vi yờu cu ca cỏc nguyờn tc ú. Cỏc
iu c quc t m nh nc kớ kt, phờ
chun hoc gia nhp cng cú th tr thnh
ngun ni dung ca cỏc vn bn quy phm
phỏp lut cú liờn quan trong trng hp
nhng vn bn ú c ban hnh nhm ni
lut hoỏ thc hin cỏc iu c quc t
nghiên cứu - trao đổi
30 tạp chí luật học số 2/
2008
ú. Cỏc hc thuyt khoa hc phỏp lớ, nhu cu
qun lớ kinh t, xó hi cng l nhng
ngun ni dung ca phỏp lut.
Ngun hỡnh thc ca phỏp lut c hiu
l phng thc tn ti ca cỏc quy phm
phỏp lut trong thc t hay l ni cha ng,
ni cú th cung cp cỏc quy phm phỏp lut,
tc l nhng cn c m cỏc ch th cú thm
quyn da vo ú gii quyt cỏc v vic
phỏp lớ xy ra trong thc t. Núi chung, phỏp
lut ca a s cỏc nh nc trờn th gii
trong tt c cỏc giai on phỏt trin ca
chỳng u cú mt s ngun hỡnh thc c bn
l tp quỏn, ỏn l v vn bn quy phm phỏp
lut. Ngoi ra, cũn cú th cú cỏc ngun khỏc
tu theo quy nh ca mi nc trong mi
giai on phỏt trin ca nú. Chng hn, theo
mt s hc gi thỡ h thng phỏp lut Roman
- Giecman cú cỏc ngun l: Lut, tp quỏn,
thc tin xột x ca to ỏn, hc thuyt,
nhng nguyờn tc chung; ngun ca phỏp
lut Anh bao gm: Thc tin xột x ca to
ỏn, lut, tp quỏn, hc thuyt v lớ trớ; ngun
ca phỏp lut M bao gm: Thc tin xột x
ca to ỏn, phỏp lut thnh vn; ngun ca
phỏp lut XHCN bao gm: Lut, thc tin
xột x, tp quỏn v nhng quy tc trong np
sng cụng cng XHCN
(14)
Cú tỏc gi cho
rng ngun ca phỏp lut bao gm: Tụn
giỏo, tp quỏn, lut cụng bng, quyt nh
ca to ỏn, s sỏng to phỏp lut ca cỏc lut
gia, s ban hnh lut ca lp phỏp.
(15)
Bờn
cnh cỏc loi ngun trờn, trong xu th ton
cu hoỏ hin nay, phỏp lut ca a s cỏc
nh nc ng i u cú thờm cỏc ngun
mi l nhng tp quỏn v iu c quc t
m nh nc ú cụng nhn hoc phờ chun,
tc l nhng ngun m phỏp lut ca cỏc nh
nc trc õy khụng h cú.
Núi chung, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn
cu lut hc thỡ cỏc ngun hỡnh thc thng
c quan tõm nghiờn cu v c cp
nhiu hn cỏc ngun ni dung ca nú.
(Xem tip trang 53)
(1).Xem: Black/s Law Dictionary. Seventh Edition.
Bryan A, Garner. Editor in Chief. ST. PAUL, MINN,
1999, tr. 1401.
(2), (3), (4).Xem: Jean - Claude Ricci, Nhp mụn
Lut hc, Nxb. Vn hoỏ - thụng tin, H Ni, 2002,
tr.43, 43 - 44, 48 - 49).
(5).Xem: Introduction to the problems of legal theory
by Hans Kelsen. Clarendon Press. Oxford -1992.
(6), (8).Xem: TS. o Trớ c,Nhng vn lớ lun
c bn v phỏp lut, Nxb. Khoa hc xó hi, H Ni,
1993, tr. 39, 54.
(7).Xem: Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut,
Nhng vn lớ lun c bn v nh nc v phỏp
lut , Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 1995.
(9).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh lớ
lun nh nc v phỏp lut, Nxb. Cụng an nhõn
dõn, H Ni 2007, tr. 81.
(10), (12).Xem: Khoa Lut, i hc quc gia H Ni,
Giỏo trỡnh lớ lun chung v nh nc v phỏp lut,
Nxb. i hc quc gia H Ni, 2005, tr. 304, 306.
(11).Xem: Cỏc giỏo trỡnh lut chuyờn ngnh ca cỏc
c s o to lut.
(13).Xem: V Vn Mu,Lut hc i cng, Si
gũn, 1971 v Phỏp lut thụng kho, Si gũn, 1974.
(14).Xem: Rộne David, Nhng h thng phỏp lut
chớnh trong th gii ng i, ngi dch: TS.
Nguyn S Dng, ThS. Nguyn c Lam, Nxb.
Thnh ph H Chớ Minh.
(15).Xem: An Invitation to the law by C.G.
WEERAMATRY BA LLD (London) Sir Hayden Starke
Professor of law, Monash university, Fomerly Justice
of the Supreme Court of Sri Lanka. Butterworths
Sydney - Melbourne - Brisbane - Adelaide - Perth 1982.