Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Vấn đề áp dụng Bộ luật dân sự trong điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.45 KB, 5 trang )

VÊn ®Ò chung vÒ hîp ®ång th−¬ng m¹i

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2008 19





TS. NguyÔn ViÕt Tý *
1. Mối quan hệ giữa pháp luật hợp đồng
dân sự và pháp luật hợp đồng thương mại
- cơ sở lí luận cho việc áp dụng Bộ luật dân
sự trong điều chỉnh hợp đồng thương mại
Hợp đồng là hình thức pháp lí thích hợp
nhất thể hiện bản chất của các giao dịch liên
quan đến tài sản. Quan hệ kinh tế và giao
dịch dân sự liên quan đến tài sản có chung
hình thức pháp lí là hợp đồng. Hợp đồng dù
thể hiện dưới hình thức nào, bởi ngôn ngữ
nào cũng phản ánh bản chất là sự thoả thuận,
sự thống nhất ý chí của các bên nhằm làm
phát sinh, thay đổi và chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ pháp lí. Xuất phát từ vai trò quan
trọng của hợp đồng mà nhiều nước trên thế
giới đã ban hành luật hợp đồng, trong đó xác
định rõ các nguyên tắc, điều kiện, thủ tục
chung nhất cho các loại hợp đồng và xây
dựng điều lệ cụ thể cho từng loại hợp đồng
trên cơ sở luật hợp đồng chung.
Ở Việt Nam trước đây, hợp đồng dân sự
được quy định trong Bộ luật dân sự còn hợp


đồng thương mại (hợp đồng kinh tế theo cách
gọi trước đây) lại được quy định trong Pháp
lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản hướng
dẫn thi hành. Hai văn bản này được áp dụng
đối với hai loại hợp đồng khác nhau: Một cho
hợp đồng dân sự và một cho hợp đồng thương
mại (hợp đồng kinh tế). Tuy nhiên, trong nền
kinh tế thị trường rất khó phân biệt giữa hợp
đồng thương mại và hợp đồng dân sự. Bởi lẽ,
cả hai loại hợp đồng này có nhiều điểm giống
nhau về bản chất, tức là đều phản ánh các quan
hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, nội
dung đều là những hành vi mua bán và trao đổi
các lợi ích vật chất, chủ thể của chúng đều là
pháp nhân, cá nhân và các chủ thể khác. Trên
thực tế, việc áp dụng luật hợp đồng đã gặp
không ít khó khăn và đã từng có những vụ việc
mà dựa vào pháp luật hiện hành mỗi cơ quan
có thẩm quyền xử lí theo mỗi cách.
(1)

Bộ luật dân sự năm 2005 được ban hành,
thay thế Bộ luật dân sự năm 1995 và Pháp lệnh
hợp đồng kinh tế ngày 29/9/1989 (văn bản
quan trọng nhất của hệ thống pháp luật hợp
đồng kinh tế lúc bấy giờ).
(2)
Việc điều chỉnh
quan hệ hợp đồng ở nước ta được thống nhất
trong hệ thống pháp luật hợp đồng. Nói như

vậy không có nghĩa là không có những quy
định riêng dành cho các hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại. Hiện nay, các quy định về
hợp đồng không chỉ được quy định trong Bộ
luật dân sự mà còn được ghi nhận trong các
văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật
xây dựng năm 2003, Luật kinh doanh bảo
hiểm năm 2003, Luật đấu thầu năm 2005,
Luật giao dịch điện tử năm 2005 v.v Đặc biệt,
trong Luật thương mại 2005 cùng với việc ghi
nhận nội dung các hoạt động thương mại cụ
thể, hợp đồng - hình thức biểu hiện của các
hành vi đó cũng được pháp luật quy định.
Như vậy, có thể nhận thấy trong hệ
thống pháp luật về hợp đồng, những quy
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại

20 tạp chí luật học số 11/2008

nh chung cho tt c cỏc hp ng dõn s
c ghi nhn trong B lut dõn s, ngoi ra
cũn cú nhng quy nh cỏc vn bn phỏp
lut chuyờn ngnh dnh cho cỏc hp ng c
th, trong ú cú cỏc hp ng thng mi.
ỏp dng ỳng n v cú hiu qu cỏc quy
nh trong h thng phỏp lut ú cn thit
phi xỏc nh rừ mi quan h gia hp ng
dõn s v hp ng thng mi.

Di giỏc phng phỏp lun, xem xột
mi quan h gia hp ng dõn s v hp
ng thng mi tng t nh xem xột mi
quan h gia hnh vi dõn s v hnh vi
thng mi, bi l hp ng dõn s v hp
ng thng mi l hỡnh thc ca cỏc hnh vi
ú. V mi quan h gia hnh vi dõn s v
hnh vi thng mi (kinh doanh), theo
GS.TSKH. o Trớ c thỡ "Hnh vi kinh
doanh l biu hin ca hnh vi phỏp lớ dõn
s, phi l i tng iu chnh ca B lut
dõn s v Lut thng mi".
(3)
Nh vy, mi
quan h gia hnh vi dõn s v hnh vi
thng mi (kinh doanh) c nhỡn nhn l
mi quan h bin chng gia cỏi chung v cỏi
riờng, trong ú, hnh vi dõn s l cỏi chung
v hnh vi thng mi l cỏi riờng. Tng t
nh vy, mi quan h gia hp ng dõn s
v hp ng thng mi cng c nhỡn
nhn l mi quan h gia cỏi chung v cỏi
riờng, trong ú, hp ng dõn s l cỏi chung
v hp ng thng mi l cỏi riờng. Vi t
cỏch l cỏi chung v cỏi riờng, hp ng dõn
s v hp ng thng mi u tn ti khỏch
quan v c lp tng i vi nhau; nhng
thuc tớnh vn cú ca hp ng dõn s c
biu hin c th trong hp ng thng mi
ng thi hp ng thng mi cng cú

nhng c thự riờng ca nú.
Vi c s lớ lun v mi quan h gia
hp ng dõn s v hp ng thng mi
nh trờn, cú th i n kt lun rng cựng
vi vic s dng cỏc vn bn phỏp lut
chuyờn ngnh, cú th ỏp dng B lut dõn s
iu chnh hp ng thng mi.
2. Nhng quy nh ca B lut dõn s
nm 2005 c ỏp dng iu chnh
hp ng thng mi
Xut phỏt t mi quan h gia hp ng
dõn s v hp ng thng mi l mi quan
h gia cỏi chung (general) v cỏi riờng
(specific) cng nh s thng nht trong iu
chnh quan h hp ng Vit Nam hin
nay, vic ỏp dng quy nh phỏp lut iu
chnh quan h hp ng thng mi c
thc hin theo nguyờn tc chung, ú l:
Nhng quy nh v hp ng dõn s trong
B lut dõn s l cn c chung, mang tớnh
nguyờn tc cho hp ng thng mi; nhng
quy nh v hp ng thng mi cỏc vn
bn phỏp lut chuyờn ngnh c u tiờn ỏp
dng trc B lut dõn s. Nh vy, khi iu
chnh quan h hp ng thng mi (vớ d,
quan h mua bỏn hng hoỏ), trc ht dựng
lut chuyờn ngnh (Lut thng mi nm
2005), trong trng hp ni dung cn iu
chnh no ú (vớ d, hp ng vụ hiu) m
lut chuyờn ngnh (Lut thng mi) khụng

quy nh thỡ ỏp dng cỏc quy nh ca B
lut dõn s nm 2005.
Nhỡn tng quỏt, nhng quy nh ca B
lut dõn s cú th c ỏp dng iu
chnh cỏc quan h hp ng thng mi.
Di õy, ngi vit gii thiu mt s quy
nh c bn ca B lut dõn s nm 2005
c ỏp dng iu chnh cỏc quan h hp
ng thng mi hin nay Vit Nam.
Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại

tạp chí luật học số 11/2008 21

Th nht, ỏp dng nhng quy nh v cỏc
nguyờn tc giao kt hp ng dõn s (iu
389): Bn cht ca hp ng l s tho thun
gia cỏc ch th. S tho thun cú th t
c khi nú da trờn cỏc nguyờn tc t
nguyn, bỡnh ng. Yu t t nguyn khi kớ
kt hp ng l s thng nht ca hai phm
trự ý chớ v s by t ý chớ. Cỏc bờn khi cú s
thng nht ý chớ cn phi c by t ra bờn
ngoi, di hỡnh thc nht nh. Hp ng ú
phi phn ỏnh mt cỏch trung thc, khỏch
quan nhng mong mun ca cỏc bờn tham
gia giao kt mi c gi l t nguyn.
Trong c ch k hoch hoỏ tp trung, kớ
kt hp ng kinh t l k lut nh nc, vic
kớ kt hp ng kinh t khụng da trờn s t
nguyn ca cỏc bờn m da trờn k hoch

ca Nh nc. Trong nn kinh t th trng,
khụng c quan, t chc, cỏ nhõn no cú
quyn ỏp t, bt buc i vi cỏc ch th
trong vic giao kt hp ng, h t mỡnh la
chn bn hng, la chn thi im kớ kt v
t do by t ý chớ, thng nht ý chớ xỏc
lp cỏc iu khon ca hp ng phự hp
vi mong mun ca mỡnh.
Mt khỏc, trong c ch th trng, cỏc
n v kinh t dự thuc thnh phn kinh t
no, do cp no qun lớ i na u cú quyn
bỡnh ng trong quan h hp ng thng
mi. Nh vy, nguyờn tc t nguyn, bỡnh
ng khụng phi l nguyờn tc riờng ca hp
ng dõn s m nú cng l nguyờn tc kớ
kt hp ng thng mi.
Ngoi nguyờn tc t nguyn, bỡnh ng,
B lut dõn s cũn quy nh nguyờn tc m
khi kớ kt hp ng thng mi cỏc ch th
nht nh phi tuõn theo, ú l nguyờn tc
khụng trỏi vi phỏp lut v o c xó hi.
T do kinh doanh, trong ú cú t do hp
ng phn ỏnh bn cht ca nn kinh t th
trng. T do kinh doanh núi chung v t do
hp ng núi riờng phi c thc hin
trong khuụn kh ca phỏp lut. Cú nh vy,
t do ca ngi ny mi khụng lm hn ch
hoc mt i quyn t do ca ngi khỏc. Vỡ
vy, cựng vi vic quy nh quyn t do giao
kt hp ng cho cỏc ch th, phỏp lut cng

quy nh vic kớ kt hp ng thng mi
khụng c vi phm iu cm ca phỏp lut.
iu ny c bit quan trng trong nn kinh
t th trng cú s iu tit ca Nh nc,
theo nh hng XHCN.
Th hai, ỏp dng nhng quy nh v thi
im giao kt hp ng: B lut dõn s ó
quy nh mt cỏch rừ rng cỏc thi im giao
kt hp ng cho tng loi hp ng, tng
hỡnh thc kớ kt hp ng c th.
(
4
)
Nhng
quy nh c th, chi tit ú ca B lut dõn s
l cn c phỏp lớ cho vic kớ kt cỏc hp ng
thng mi c bit l trong iu kin m
phỏp lut v hp ng thng mi khụng cú
quy nh. Cỏc ch th ca hp ng thng
mi cú th ỏp dng cỏc quy nh ca B lut
dõn s v ngh giao kt, thi hn chp
nhn ngh giao kt hp ng chm dt,
ngh giao kt hp ng cng nh trong quy
nh v thi im giao kt hp ng khi kớ
hp ng thng mi. Cú nh vy, mi m
bo cho vic kớ kt hp ng thng mi
c thc hin n nh trờn c s t nguyn,
bỡnh ng, bo v c li ớch cỏc bờn.
Th ba, ỏp dng nhng quy nh v thc
hin, sa i, chm dt, hy b hp ng:

Thc hin hp ng cng l vn quan
trng ca ch nh hp ng, vỡ quyn li ca
mi bờn cú c ỏp ng hay khụng ph
Vấn đề chung về hợp đồng thơng mại

22 tạp chí luật học số 11/2008

thuc vo vic thc hin hp ng nh th
no ca mi bờn. Do ú, m bo vic
nghiờm chnh thc hin hp ng, bo v
quyn v li ớch cỏc bờn, B lut dõn s quy
nh rừ cỏc nguyờn tc thc hin hp ng
(iu 412). B lut cũn quy nh vic thc
hin hp ng trong mt s trng hp c th
nh hp ng n v, hp ng song v, hp
ng vỡ li ớch ngi th ba v trỏch nhim
trong khi thc hin cỏc hp ng ú.
(
5
)

B lut dõn s cng quy nh v cỏc cn
c sa i, chm dt, hy b, n phng
ỡnh ch hp ng.
(6)
Mt b phn cỏc quy
nh trờn cú th thay th nhng quy nh v
thanh lớ hp ng kinh t trong phỏp lnh
hp ng kinh t. Trong thc t, vic thanh
lớ hp ng kinh t khụng cũn ý ngha phỏp

lớ vỡ khi hp ng c thc hin xong tc l
cỏc bờn ó t c quyn v ngha v ca
mỡnh. Hp ng c thc hin y v
trn vn cú ngha l quan h kinh t gia cỏc
bờn kớ kt hp ng c th ny ó chm dt.
C ch th trng ũi hi s dt im trong
cỏc quan h kinh t nờn khỏi nim thanh lớ
hp ng khụng cũn c chp nhn.
T khi Phỏp lnh hp ng kinh t nm
1989 ht hiu lc, trong cỏc vn bn phỏp lut
chuyờn ngnh v hp ng thng mi hu
nh khụng cú quy nh no v vn ny. Do
ú, ỏp dng cỏc quy nh ca B lut dõn s
v thc hin, sa i, chm dt, hy b hp
ng trong iu chnh cỏc quan h hp ng
trong thng mi l vn cn thit.
Th t, ỏp dng nhng quy nh v cỏc
bin phỏp m bo thc hin hp ng:
(
7
)
V
cỏc bin phỏp bo m thc hin hp ng,
ó cú mt vi vn bn quy nh, tuy nhiờn
cha y , cha chun xỏc (xem iu 52,
Lut cỏc t chc tớn dng (1997), c sa
i, b sung ngy 15/06/2004; Ngh nh s
163/2006/N-CP ngy 29/12/2006). B lut
dõn s quy nh v vn ny y v rừ
rng hn. B lut dõn s khụng ch quy nh

quyn v ngha v i vi ngi th chp,
cm c thm chớ i vi ngi th ba gi ti
sn cm c, th chp m cũn quy nh rừ
rng v vic th chp, cm c ti sn m
bo thc hin ngha v cng nh th t u
tiờn thanh toỏn trong trng hp ny.
Mt khỏc, B lut dõn s cũn quy nh
nhiu bin phỏp bo m thc hin hp
ng. Ngoi bin phỏp th chp, cm c, bo
lónh ti sn cũn cú cỏc bin phỏp khỏc nh
t cc, kớ cc, kớ qu. Cỏc ch th ca hp
ng thng mi cú th ỏp dng cỏc bin
phỏp ny bo m cho vic thc hin hp
ng, c bit l bin phỏp kớ qu.
Chỳng tụi cho rng nhng quy nh ca B
lut dõn s v cỏc bin phỏp m bo thc hin
hp ng hon ton l cn c phỏp lớ tin cy
cho cỏc ch th hp ng thng mi ỏp dng.
Th nm, ỏp dng nhng quy nh ca
B lut dõn s v hp ng vụ hiu:
(8)
Trc
õy, v vn hp ng kinh t vụ hiu ch
c quy nh trong Phỏp lnh hp ng
kinh t nm 1989. Tuy nhiờn, Phỏp lnh hp
ng kinh t cng ch quy nh cỏc trng
hp hp ng kinh t vụ hiu (iu 8). Phỏp
lut hp ng kinh t quy nh hỡnh thc ca
hp ng bt buc phi bng vn bn nhng
li khụng quy nh hp ng s b vụ hiu

nu khụng tuõn th hỡnh thc vn bn. Mt
thiu sút c bn na l phỏp lut hp ng
kinh t cha quy nh nhng yu t lm trỏi
vi bn cht ca hp ng (s tho thun
trờn c s t nguyn, t do v bỡnh ng) s
VÊn ®Ò chung vÒ hîp ®ång th−¬ng m¹i

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2008 23

làm cho hợp đồng vô hiệu.
Khác với pháp luật hợp đồng kinh tế, "có
thể nói: Bộ luật dân sự là văn bản chứa đựng
các quy định chặt chẽ nhất về hợp đồng vô
hiệu".
(9)
Bộ luật dân sự đã quy định những
trường hợp dẫn đến vô hiệu của hợp đồng cả
về nội dung, năng lực chủ thể lẫn hình thức
của hợp đồng. Hơn nữa, Bộ luật dân sự còn
quy định các trường hợp vô hiệu do nhầm
lẫn, do bị đe dọa hoặc giao dịch giả tạo. Điều
đó bảo đảm yếu tố cơ bản của hợp đồng là
thể hiện ý muốn đích thực của các bên.
Kể từ khi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết
hiệu lực theo Nghị quyết số 45/2005/NQ-QH11
ngày 14/6/2005, ở Việt Nam chỉ có Bộ luật
dân sự quy định về hợp đồng vô hiệu. Điều
đó nói lên rằng những quy định của Bộ luật
dân sự về hợp đồng vô hiệu được áp dụng để
điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự cũng

như các quan hệ hợp đồng thương mại.
Cuối cùng, áp dụng những quy định của
Bộ luật dân sự về các loại hợp đồng
Các văn bản pháp luật chuyên ngành về
các loại hợp đồng thương mại chỉ mới đề cập
những vấn đề chung của hợp đồng thương
mại mà chưa đi vào quy định những vấn đề
cụ thể cho từng loại hợp đồng thương mại.
Vì vậy, việc áp dụng các quy định về hợp
đồng thương mại gặp rất nhiều khó khăn.
Trong khi đó, Bộ luật dân sự quy định khá
chi tiết về 13 loại hợp đồng dân sự thông
dụng,
(10)
phổ biến nhất trong giao lưu dân sự,
trong đó có các loại hợp đồng có liên quan
đến kinh doanh. Do đó, các chủ thể của hợp
đồng thương mại chắc chắn sẽ phải áp dụng
những quy định của Bộ luật dân sự khi kí kết
hợp đồng thương mại.
Tóm lại, hợp đồng thương mại và hợp
đồng dân sự có chung bản chất, do đó, những
quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng là
căn cứ chung mang tính nguyên tắc cho hoạt
động thương mại, những quy định đó có thể áp
dụng cho cả hợp đồng thương mại. Đó sẽ là
bước tiến quan trọng để hoàn thiện pháp luật
hợp đồng, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh
doanh được thực hiện một cách ổn định, vững
chắc. Để nâng cao hiệu quả điều chỉnh các

quan hệ hợp đồng thương mại cần thiết phải:
1) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế định hợp
đồng trong Bộ luật dân sự đồng thời tiến hành
xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp
luật chuyên ngành về các loại hợp đồng thương
mại cụ thể; 2) Nâng cao nhận thức của các cơ
quan thực thi pháp luật cũng như các nhà kinh
doanh về mối quan hệ biện chứng giữa hợp
đồng dân sự và hợp đồng thương mại./.

(1).Xem: Nguyễn Viết Tý, Phương hướng hoàn thiện
pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật dân sự,
Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội - 2002, tr. 186-188.
(2).Xem: Nghị quyết số: 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005.
(3).Xem: GS.TSKH. Đào Trí Úc (1997), Vai trò của
luật dân sự ở nước ta hiện nay, Đề tài cấp bộ: Những
vấn đề lí luận cơ bản về Bộ luật dân sự ở Việt Nam,
tr. 20, Hà Nội.
(4).Xem: Các điều 389 - 390, Bộ luật dân sự nước
CHXHCN Việt Nam năm 2005.
(5).Xem: Các điều 413 - 422, Bộ luật dân sự nước
CHXHCN Việt Nam năm 2005.
(6).Xem: Các điều 423 - 427, Bộ luật dân sự nước
CHXHCN Việt Nam năm 2005.
(7).Xem: Mục 5, Chương XVII, Phần thứ 3, Bộ luật
dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005.
(8).Xem: Các điều 128 - 138, Bộ luật dân sự nước
CHXHCN Việt Nam năm 2005.
(9). Lê Hồng Hạnh, (1996), “Bộ luật dân sự nhìn dưới
góc độ nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN", Tạp

chí luật học, (số chuyên đề về Bộ luật dân sự), tr. 20 - 28.
(10).Xem: Chương XVIII, Phần thứ 3, Bộ luật dân sự
của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005.

×