Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.87 KB, 61 trang )

Lời mở đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế , nhiều nớc trên thế giới đã có đợc
những thành công to lớn nhờ có các chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng
đắn mà một trong những yếu tố cơ bản là có đợc chính sách phát triển công
nghiệp phù hợp. Tiêu biểu cho sự thành công này phải kể đến các nớc NIC. Mặc
dù với xuất phát điểm không cao nhng nhờ có chính sách phát triển công nghiệp
đúng đắn, các nớc này đã nhanh chóng trở thành những con rồng châu á và
đang cạnh tranh với những nớc có nền kinh tế phát triển khác.
Dự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
trình Đại hội đại biểu toanf quốc lần thứ IX có nêu: Mục tiêu tổng quát của
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 là : Đẩy mạnh CNH
HĐH đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , tập trung sức xây dựng có
chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao sản xuất
t liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật; công nghệ chế biến
tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ và đáp ứng
nhu cầu quốc phàng, tạo nền tảng đến 2020 nớc ta trở thành một nớc công
nghiệp .
Để thực hiện mục tiêu đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng vf thực hiện
đợc một chính sách phát triển kinh tế nói chung và một chính sách phát triển
công nghiệp hữu hiệu nói riêng. Song đối với Việt Nam quan niệm về chính
sách công nghiệp còn cha áo sự nhất uán. vì vậyn việc nghiên cứu chính sách
công nghiệp Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng cho
việc thực hiện dờng lối đẩy mạnh CNHHĐH đất nớc, đa Việt Nam cơ bản trở
thành một cớc công nghiệp vào năm 2020.
Đó cũng là lý do khiến em chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện
chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020, với
mong muốn gopó một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng
đất nớc .
Với sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng và
Cán bộ hớng dẫn: Lê Thuỷ Chung , Em xin mạnh rạn đa ra cơ cấu đề tài nh
sau :


Chơng I. Cơ sở lý lluận của chính sách phát triển công nghiệp .
Chơng II . Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam .
Chơng III. Một số giải pháp cho chính sách phát triển công nghiệp Việt
Nam giai đoạn 20012020.
Do có hạn chế vìi thời gian và trình độ, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều
thiếu sót, Em rất mong có đợc sự phê bình, sửa chữa của thày cô để chuyên đề
thực tập đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chơng I
Cơ sở lý luận của chính sách phát triển công nghiệp
I.Bối cảnh ra đời của chính sách công nghiệp
Hai thập kỷ sau Chiến tranh thế giới thứ II, có thể coi là thời kỳ tăng tr-
ởng kinh tế nhanh nhất của chủ nghĩa t bản . Tất cả các nớc công nghiệp chính
trong giai đoạn này đều trải qua mọt giai đoạn tăng trởng nhanh với lạm phát và
thất nghiệp thấp. Đây cũng là lý do đa học thuyết của J. Keynes- Nhà kinh tế
học ngời Mỹ (1883-1946) trở thành một t tởng kinh tế phổ biến rộng rãi ở các
trung tâm quyền lực của thế giới t bản .
Thế nhng, với các cú sốc dầu lửa thập kỷ 70s đã mở đầu cho sự sụp đổ
của một giai đoạn tăng trởng đầy ấn tợng trớc đây.Đã có rất nhiều những thay
đổi mang tính chất cơ cấu trong nền kinh tế thế giới. Sự dịch chuyển lao động từ
khu vực nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp và dịch vụ tạo
ra một thị trờng lao động vói giá nhân công tăng và sự lớn mạnh của các tổ chức
nghiệp đoàn.
Bên cạnh các nớc công nghiệp phát triển phơng Tây, Nhật Bản xuất hiện
với t ccách là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Các nớc mới công nghiệp
hoá ở Đông á và Đông nam á ciếm vị trí hàng đầu trên một số thị trờng thế giới
nh : dệt may, điện tử dân dụng, đóng tàu và sắt thép. Những thay đổi này đã làm
phong phú hơn cho bức tranh công nghiệp thế giới. Tăng trởng nhanh chóng
trong giai đoạn 1970 đã che dấu một thực tế là các nền kinh tế t bản có nhiều
điểm khác nhau về hệ thống chính sách kinh tế .

Trớc những thay đổi ở tren, đi kèm với sự chấm dứt của thời kỳ tăng tr-
ởng nhanh với lạm phát và thất nghiệp thấp, các nớc công nghiệp phát triển đã
buộc phải điều chỉnh t tởng kinh tế chủ đạo, xuất hiện rất nhiều các cố gắng tìm
kiếm những phơng thức can thiệp của Chính phủ .
Một trong những cố gắng đó đợc thể hiện qua thuật ngữ Chính sách
công nghiệp .
Mặc dù chính sách công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với một số nớc
công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Pháp và các nớc NIC Châu á nh: Hàn
Quốc, Đài Loan, Singapo thời kỳ sau Chiến tranh thế giới II, song cho đến cuối
những năm 1970 khái niệm ít đợc nhắc đến trên phơng diện lý thuyết. Những
ngời ủng hộ chính sách công nghiệp chủ yếu tập trung vào xem xét chính sách
công nghiệp trên khía cạnh các vấn đề chính sách thực thế mà không nghiên
cứu nhiều về nền tảng lý thuyết của chính sách công nghiệp . Thc tế này dẫn
đến tình trạng ngay cả những ngời ủng hộ rất mạnh mẽ chính sách công nghiệp
cũng không thể mô tả thực tế chính sách công nghiệp vận hành nh thế nào.
II. Tổng quan về chính sách phát triển công nghiệp
1.Khái niệm về chính sách phát triển công nghiệp
1.1. Các quan điểm .
Chính sách công nghiệp là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Chỉ xét
riêng ở Nhật Bản đã có những quan điểm bất đồng về chính sách công nghiệp.
a. Quan điểm của Trezise(1983).
Ông là một trong những ngời phản đối công nghiệp công nghiệp và cho
rằng trợ cấp của Chính phủ và các khoản vay u đãi cho khu vực doanh nghiệp
Nhật Bản là nhỏ hơn tơng đối so vơí một quyết định thành công của Nhật Bản.
b. Quan điểm của Reich(1982).
Là một trong những học giả ủng hộ rất mạnh mẽ quan điểm về chính
sách công nghiệp ở Mỹ .Theo quan điểm của ông, chính sách công nghiệp bao
gồm những nội dung sau:
+ Các chính sách đối với những khu vực công nghiệp đợc u tiên .
+ Chính sách phát triển nguồn nhân lực

+ Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng
+ Chính sách phát triển vùng
c. Quan điểm của Pinder(1982)
Nội dung của chính sách công nghiệp gồm:
+ Các chính sách trợ giúp phát triển công nghiệp
+ Các u đãi về tài chính cho đầu t
+ Chơng trình đầu t công cộng
+ Dự trữ của khu vực công cộng
+ Trợ cấp tài chính cho R & D
+ Chống độc quyền
+ Lập luận ngàn công nghiệp non trẻ
+ Các biện pháp khuyến khích u đãi các doanh nghiệp quy mô vừa và
nhỏ
+ Chính sách phát triển vùng
+ Các biện pháp bảo hộ mậu dịch
1.2. Khái niệm chính sách phát triển công nghiệp
Trên phơng diện lý thuyết, chính sách công nghiệp đợc xem xét dới
nhiều góc độ khác nhau. Một chính sách công nghiệp có thể có phạm vi tổng
quát hay mục tiêu cụ thể, nhấn mạnh vào sử dụng các công cụ theo chiều dọc
hay chiều ngang, và có thể có tác dụng tiêu cực hoặc tích cực đối với tăng trởng
kinh tế .
Một chính sách công nghiệp có phạm vi rộng nhằm vào khuyến khích tất
cả các ngành công nghiệp , trong khi đó một chính sách công nghiệp có phạm
vi hẹp thì chỉ tập trung vào một hay một số khu vực công nghiệp đợc lựa chọn
theo những tiêu thức nhất định .
Nh vậy, chính sách phát triển công nghiệp đợc hiểu là sự can thiệp trực
tiếp hay gián tiếp của Chính phủ hớng vào những ngành nhất định để đạt đ-
ợc những ngành nhất định để đạt đợc mục tiêu cụ thể (Mục tiêu này có thể là
tăng trởng, xây dựng năng lực cạnh tranh, tạo công ăn việc làm). Chính sách
công nghiệp thờng đợc thể hiện dới dạng tổ chức ngành, chọn ngành u tiên,

chính sách tài chính và tín dụng (thuế, tợ cấp, đầu t trực tiếp của Nhà nớc, tín
dụng u đãi) đối với ngành, chính sách phát triển nguồn nhân lc của ngành,
chính sách tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm của ngành, chính sách đầu t n-
ớc ngoài vào các ngành, chính sách kinh tế đối với các ngành , chính sách đối
với các khu vực chế xuất và khu công nghiệp tập trung.
2. Nội dung và mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp .
2.1 Nội dung
Một là, chính sách phát triển công nghiệp bao gồm toàn bộ những hoạt
động hoạch định của một nớc ngằm phát triển công nghiệp, liên quan tới những
hoạt động hoạch dịnh này là những vấn đề điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t ,
hiện đại hoá và cải tổ cơ cấu công nghiệp, chính sách thị trờng và xuất nhập
khẩu , chính sách khuyến khích R & D , chính sách đối với sản xuất quy mô
nhỏ và các chính sách có liên quan đến phát triển nguồn lực và năng lợng.
Hai là, trong chính sách công nghiệp cần định rõ các ngành công nghiệp
cụ thể sẽ đợc khuyến khích và dành cho nhừng lĩnh vực này những u tiên khác
nhau trong một thời gian nhất định nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
của đất nớc vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển và tăng trởng kinh tế .
Ba là, xây dựng đồng bộ hệ thống các phơng tiện khuyến khích phát triển
các ngành công nghiệp đã dợc lựa chọn . Liên quan đến các phơng tiện này là
khuyến khích về tài chính, xây dựng hệ thống kiểm soát thích hợp hỗ trợ hoạt
động R & D, đặc biệt quan tâm tới các mục tiêu và kế hoạch dài hạn ,...
2.2. Mục tiêu.
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu của chính sách phát
triển công nghiệp. Phần lớn ở các nớc khi xây dựng chính sách phát triển công
nghiệp thờng đa ra nhiều mục tiêu. Tuy nhiên, có thể nêu lên 2 mục tiêu chính
là : phát triển công nghiệp cân đối và công bằng.
- Phát triển công nghiệp cân đối đòi hỏi phải đảm bảo đợc sự cân đối giữa
ngành công nghiệp, giữa các địa phơng và vùng lãnh thổ. Hầu hết các nớc trong
quá trình phát triển công nghiệp đều không tập trung đầu t quá mức vào một
ngành công nghiệp nào và tìm cách để duy trì đợc các thị trờng có khả năng

cạnh tranh lớn.
Ngoài ra, mục tiêu phát triển cân đối còn đợc thể hiện ở chỗ : Bên cạnh
các trung tâm công nghiệp của các thành phố lớn, nhiều nớc ddax khuyến khích
phát triển các vùng nông thôn và coi việc định vị lại công nghiệp nh là phơng
tiện quan trọng cho mục tiêu này.
Để thiết lầp đợc một cơ cấu công nghiệp cân đối, các cớc chú ý vào hai
vấn đề là thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp quy mô nhỏ và lựa chọn, phát
triển một số ngành công nghiệp mũi mhọn.
- Mục tiêu công bằng là một trong hai mục tiêu chính của chính sách
công nghiệp. Nó bao gồm các mặt nh công bằng xã hội và công bằng giữa các
nhà đầu t trong và ngoài nớc. Việc thực hiện mục tiêu này có ý ngiã đảm bảo
cho sự phát triển bền vững của công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói
chung.
Ngoài hai mục tiêu trên còn có những mục tiêu khác nh: đảm bảo chất l-
ợng cuộc sống thông qua việc thiết lập các quy tắc xã hội để kiểm soát ô
nhiễm và chất thải, ban hạnh luật về lơng thực, thực phẩm, hoặc cũng có nớc đặt
mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp là nhằm tăng thu nhập về ngoại
hối nhằm cải thiện cán cân thanh toán. Trong những năm gần đây, gới xu thế
gia tăng về hội mhaapj kinh tế, các nớc còn coi mục tiêu tăng cờng hợp tác kinh
tế với thế giới và khu vực là mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp
3. Trọng tâm của chính sách phát triển công nghiệp.
Chính sách công nghiệp đặt trọng tâm vào phát triển khu vực chế tạo của
nền kinh tế. Những ngời ủng hộ chính sách công nghiệp cho rằng hiện tợng phi
công nghiệp hoá ở Anh và Mỹ trong khoảng 3 thập kỷ qua xuất phát từ việc coi
nhẹ vai trò của khu vực chế tạo, lam giảm đóng góp của khu vực này vào GDP
và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Theo Cohen và Zysman (1987): với tầm quan trọng của khu vực chế tạo
thì đây là một sự sai lầm về định hớng chính sách. Thêm vào đó, các biện pháp
điều chỉnh kinh tế vĩ mô có thể lầ cha đủ để có thể thúc đẩy sự phát triển của
khu vực chế tạo vì đối với tăng trởng năng suất của khu vực này, sự phân bổ vốn

còn có ý nghĩa quan trọng hơn là tổng giá trị vốn đầu t. Chính vì vậy, Chính
phủ cần can thiệp trực tiếp để thúc đẩy phát triển công nghiệp.
Tuy nhiên, đó cũng là trong tâm gây nhiều tranh cãi. Những ngời phản
đối quan điển chính sách công nghiệp cho rằng tăng trởng kinh tế trong thời kỳ
hậu công nghiệp ở các nớc t bản phát triển đặt trọng tâm vào khu vực dịch vụ,
dịch vụ trở thành trung tâm của các hoạt động kinh tế. Vì vậy, các biện pháp
can thiệp của Chính phủ theo hớng u tiên khu vực công nghiệp mà không tập
trung cho phát triển khu vực dịch vụ không nhngx là không cần thiết mà còn có
ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế. Chính sách công nghiệp sẽ cản trở cơ chế
chọn lọc tự nhiên của thị trờng và ngăn cản việc tái phân bổ các nguồn lực khan
hiếm của nền kinh tế cho khu vực dịch vụ, vì vậy ảnh hởng tiêu cực đến triển
vọng tăng trởng lâu dài của nên kinh tế (quan điểm của Burtơn-1983).
Song sự thay đổi về cơ cấu theo hớng phát triển dịch vụ không phải chỉ
đơn thuần là vì con ngời mong muốn tiêu dùng nhiều dịch vụ khi đới sống đợc
cải thiện. Lý do chủ yếu nhất của sự dịch chuyển về cơ cấu này là do chi phí
lạm phát tơng đối của khu vực dịch vụ tăng trởng chậm trong năng suất của khu
vực này, chứ không phải là do sự dịch chuyển thật sự của nhu cẩu thị trờng về
phía khu vực dịch vụ khi thu nhập gia tăng.
Bên cạnh đó, xu hớng phi công nghiệp hoá quan sát đợc ở một số nớc
công nghiệp phát triển là một kết quả tất yếu trong dài hạn của sự chênh lệch
năng suất lao động giữa hai khu vực này chứ không nhất thiết là do khu vực
công nghiệp suy giảm sức cạnh tranh. Ngay cả các nền kinh tế hớng mạnh vào
xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nh Nhật Bản, Đức cũng chịu những ảnh h-
ởng nhất định của phi công nghiệp hoá. Nói cách khác, phi công nghiệp hoá và
sự suy giảm của khu vực công nghiệp là hai khái niệm khác nhau, mặc dù sự
giảm sút của khu vực công nghiệp có thể ảnh hởng đến mức độ phi công nghiệp
hoá. Vì vậy, không thể kết luận rằng khu vực công nghiệp của một nền kinh tế
nào đó đang xuống dốc nếu chỉ căn cứ vào những biểu hiện của phi công nghiệp
hoá mà nó đang phải trải qua theo định nghĩa ở trên.
4. Tính tất yếu của chính sách công nghiệp.

Chính sách bao hàm ý nghĩa có sự can thiệp của Chính phủ dới bất cứ
hình thức nào. Cần phải có chính sách là vì thị trờng có những khiếm khuyết
nhất định:
4.1.Do những thất bại của thị trờng và vai trò can thiệp của Chính phủ .
Lý thuyết phổ biến nhất lý giải cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền
kinh tế là lý thuyết về sự thất bại của thị trờng. T tởng trong tâm của trờng phái
này tập trung vào thất bại của cơ chế thị trờng trong việc cân bằng giữa chi phí
và lợi ích giữa cá nhân và xã hội, đồng thời cho rằng Chính phủ có thể can thiệp
để khắc phục khuyết tật của thị trờng.
Hàng hoá công cộng là một thất bại hay đợc nhắc đến nhất của cơ chế thị
trờng. Vì tính không ngoại trừ của hàng hoá công cộng, các cá nhân luôn có
đông lực thực hiện hành vi của những ngời ăn theo, ảnh hởng của vấn đề những
ngời ăn theo là các hàng hoá công cộng sẽ đợc cung cấp ít hơn mức xã hội
mong muốn. Vì vậy Chính phủ cần can thiệp thông qua trực tiếp cung cấp hàng
hoá công cộng.
Tiếp nữa, sự tồn tại của tính kinh tế nhờ quy mô có thể là một yếu tố dẫn
đến những cơ cấu thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Trong một cơ cấu thị tr-
ờng nh vậy, mức giá cung cấp sẽ cao hơn mức giá cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến
tổn thất thặng d tiêu dùng. Phần tổn thất này đợc chuyển một phần vào thặng d
sản xuất dới dạng lợi nhuận độc quyền, phần còn lại là lợi ích mất không của xã
hội. Mặc dù lý thuyết Điều tốt thứ nhìvà quan điểm cho rằng can thiệp của
Chính phủ có thể là nguyên nhân của thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, sự
tồn tại của cơ cấu thị trờng này vẫn là một lý do quan trọng biện minh cho vai
trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị
trờng.
4.2. Xuất phát từ lý thuyết về sự thất bại của Chính phủ.
Trong thực tế, cũng nh khả năng thị trờng tự do có những khuyết tật, sự
can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế cũng có thể không thành công vì bản
thân Chính phủ cũng có những thát baị của nó.
Có hai yếu tố chính cản trở Chính phủ có thể đạt đợc mục tiêu can thiệp

vào nền kinh tế.
Thứ nhất, chi phí cần thiết để Chính phủ có thể thu thập đủ và xử lý tốt các
thông tin về thất bại thị trờng trong nhiều trờng hợp có thể còn lớn hơn cả lợi
ích mà các biện pháp khắc phục khuyết tật thị trờng mang lại.
Thứ hai, vì có sự xuất hiện của việc thu thập , xử lý thông tin, sự can thiệp của
Chính phủ có thể lại dẫn đến những chi phí nhất định đối với xã hội, và chi phí
này cũng có thể lớn hơn lợi ích mà nó mang lại.
4.3. Lý thuyết thể chế mới về sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế.
Nh đã phân tích trong phần trên, can thiệp của Chính phủ để khắc phục
những khuyết tật củâ thị trờng sẽ dẫn đến những chi phí nhất định mà những chi
phí này có thể lớn hơn cả lợi ích thu đợc từ sự can thiệp của Chính phủ. Tuy
nhiên, điều đó không đủ để có thể kết luận rằng Chính phủ không thể can thiệp
có hiệu quả vào nền kinh tế.
Lý thuyết thể chế mới cho rằng chi phí về thông tin có thể giảm thong
qua những thay đổi thichs hợp trong hệ thống tổ chức của bộ náy hành chính và
trong quan niệm về giá trị của các cá nhân là thành viên của bộ váy chính quyền
và xã hội. Những chi phí thu thập và xử lý thông tin sẽ có thể đợc loại bỏ thông
qua việc cho phép cạnh tranh giữa các Đảng phái và sử dụng các công cụ can
thiệp thích hợp.
Ngoài ra, lý thuyết này còn cho rằng thị trờng không phải là một cơ chế
điều phối duy nhất đối với sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. Thị tr-
ờng,Chính phủ, các hãng, và các thể chế kinh tế khác đều có vai trò trong một
cơ chế phối hợp để da ra các quyết định chính sách. Những ngời ủng hộ quan
điểm này cho rằng Chính phủ có thể giải quyết vấn đề phối hợp giữa các tác
nhân ở trên với chi phí thấp hơn mức chi phí phối hợp của thị trờng, thông qua
việc xác lập một hệ thống quyền sở hữu phù hợp, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ
mô, tái cấu trúc xã hội theo các nhóm, tầng lớp lớn, điều phối và định hớng đầu
t, xây dựng tự hào và bản sắc dân tộc.
4.4. Quan điểm kinh tế chính trị.
Lý thuyết thất bại thị trờng biện minh cho sự can thiệp của Chính phủ

dựa trên giả định cho rằng mục tiêu của Chính phủ là phải can thiệp vào thị tr-
ờng, phục vụ lợi ích của xã hội.
Quan điểm kinh tế chính trị, ở một thái cực là các nhà kinh tế Marxist, ở
thái cực khác là trờng phái Chicago xuất phát từ những quan điểm khác.
Chính phủ có thể có một mức độ độc lập nhất định đối với đai chúng,
nhất là khi không có giai cấp nào có đủ khả năng ảnh hởng mạnh đến các quyết
định chính sách. Trong tình huống này Chính phủ có thể hành động theo mục
tiêu tối đa hoá nguồn thu vào ngân sách.
Theo Findlay (1990), Chính phủ có thể đợc coi nh là một lực lợng độc lập
đa ra các quyết định không nhất thiết phải xuất phát từ lợi ích của xã hội.
Quan điểm về nhóm lợi ích coi Chính phủ nh là chiếc hộp đen mà các
nhóm lợi ích trong xã hội có thể đối kháng, hay liên minh với nhau để đa ra các
quyết định về chính sách. Khi một khu vực công nghiệp nào đó có tầm quan
trọng đối với nền kinh tế, sức ép của nhóm lợi ích này có thể dẫn đến các quyết
định về chính sách thuận lợi đối với nhóm lợi ích đó mà có thể gây phơng hại
đến những nhóm lợi ích khác trong xã hội.
Một số nhà kinh tế Marxist cho rằng sự tồn tại của một Nhà nớc phu
thuộc chặt chẽ vào phơng thức tái sản xuất của xã hội, và vì vậy, Chính phủ phải
hành động vì lợi ích của giai cấp đóng vai trò chủ đạo về kinh tế trong cấu trúc
xã hội.
Nói tóm lại, khác với lý thuyết về thất bại của thị trờng, quan điểm kinh tế
chính trị cho rằngcp có thể có sự can thiệp vào nền kinh tế nhng có thể đơc biện
minh bởi những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm, mức độ độc lậpcủa từng hệ
thống chính quyền.
Từ những lý do nói trên dẫn đến nền kinh tế nói chung và lĩnh vực công
nghiệp nói riêng cần phải có một chính sách để phát triển đó là Chính sách phát
triển công nghiệp.
5. Phân loại chính sách công nghiệp .
Bản thân nền công nghiệp, đối tợng của chính sách, là thực thể luôn luôn
động. Hơn nữa, chính sách công nghiệp là cái luôn biến đổi từng giờ, từng phút

với sự biến động của thời đại của xã hội và có rất nhiều loại đối tợng. Không có
lý luận chung cho chính sách công nghiệp. Do vậy, phải phân loại chính sách
công nghiệp theo mục đích, chủng loại, và tính chất.
5.1. Phân loại theo vai trò của Nhà nớc trong sự phân công giữa Nhà nớc và
các doanh nghiệp.
Theo cách phân loại này, chức năng của chính sách công nghiệp hớng
vào 3 mục đích chính:
- Hỗ trợ phát triển ngành: chính sách tạo khả năng đối kháng với doanh
nghiệp t nhân (chỉ đạo hay quy chế cho pjhép công nghiệp hợp tác, bổ sung
hoặc hỗ trợ đối với doanh nghiệp t nhân). Các chính sách này khác nhau ở chỗ
là dựa vào pháp luật (quyề lực hay chỉ đạo hớng dẫn, ).
- Khống chế các giao dịch bất chính: Bao gồm chính sách có mục đích
duy trì trật tự (chỉ đạo, ngăn cấm, cho phép) hay các chính sách có tính phán
quyết hình thức (đăng ký, thông báo, ).
- Dự thảo luật: gồm chính sách tạo lập môi trờng mới hay chính sách xuất
phát từ thái độ thụ động tạo ra trật tự để đối phó với môi trờng mới.
5.2. Phân loại theo đối tợng mục đích của chính sách.
- Các vấn đề cơ cấu công nghiệp : gồm chính sách có đối tợng là toàn bộ
cơ cấu công nghiệp với chính sách có đối tợng là từng ngành (hay từng doanh
nghiệp ).
Chính sách điều chỉnh ngợc với các ngành suy thoái hay chính sách chấn
hng cho các ngành mới (tỷ trọng công nghệ cao trong cơ cấu công nghiệp ).
- Vấn đề thị trờng .
+ Phân biệt chính sách bổ sung khắc phục các thất vại của thị trờng với
chính sách bổ ung hoàn thiện hạn chế của thị trờng.
+ Phân biệt chính sách điều chỉnh trật tự thị trờng bị lệch lạc (tổ chức
ngành sản xuất ) với chính sách điều chỉnh yếu tố bên ngoài bị lệch lạc(môi tr-
ờng tự nhiên, quyền lợi ngời tiêu dùng).
+ Phân biệt chính sách ngay trong bản thân trật tự sẵn có với chính sách
để tiến hành trật tự mới.

- Vấn đề phát triển công nghiệp có tính chiến lợc .
Cần phân biệt rõ chính sách phát triển ngành có tính chiến lợc (ngành
xuất khẩu, điện tử ) với chính sách phát triển các ngành sản xuất cơ sở hạ
tầng (sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu, linh kiện, phụ kiện, ).
5.3. Phân biệt theo thủ pháp chính sách ( theo cách thức để thực hiện mục
tiêu )
- Vấn đề hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
+ Phân biệt chính sách hoàn thiện cơ sở hạ tầng phần cứng và chính sách
hoàn thiện cơ sở hạ tầng phần mềm (môi trowngf công nghiệp ).
+ Phân biệt chính sách phát triển cơ sở hạ tầng (nh tài chính, tiền tệ,
thuế ) với chính sách phát triển kỹ thuật cho phần cơ sở hạ tầng (nh nghiên
cứu , quy cách hoá, chế độ quyền sở hữu công nghiệp ) và cả chính sách cơ cấu
công nghiệp cơ sở hạ tầng ( nh cơ cấu sản xuất phụ tùng của các doanh nghiệp
trong ngành cơ khí).
- Về kế hoạch triển vọng.
+ Phân biệt kế hoạch mang tính chất giáo dục, nhận thức, hay mục tiêu
chính sách, hay kế hoạch điều chỉnh định hớng.
+ Phân biệt kế hoạch đợc xây dựng bằng ý trí của Chính phủ hoặc đợc
xây dựng trên cơ sở của sự thoả thuận với ngời có lieen quan.
- Về phơng pháp luận.
+ Phân biệt chính sách bất biến, chính sách tạm thời hay chính sách khẩn
cấp.
+ Phân biệt chính sách có tính uy quyền (chỉ huy, cơ chế, ) với các
chính sách hỗ trợ (tài trợ, cho vay vốn , chế độ thuế ) hoặc chính sách có tính
hoàn thiện môi trờng (nh cung cấp thông tin, đa ra quy cách, phát triển kỹ thuật,
) hay chính sách mang tính h ớng đạo.
Tốm lại, có thể tổng kết chính sách phát triển công nghiệp nh sau:
Chính sách nhằm ảnh hởng tới cơ cấu của một nớc. Tức là một chính
sách can thiệp vào hoạt động giao dịch với nớc ngoài nh : ngoại thơng, đầu t
trực tiếp, chính sách hỗ trợ phát triển và bảo hộ (trợ cấp thuế) chính sách điều

tiết và sử dụng nguồn lực.
Các chính sách sửa chữa các thất bại của thị trờng do tính không hoàn
thiện của hoạt động kỹ thuật và thông tin. Tức là một chính sách khắc phục các
dạng thất bại của thị trờng bằng cách cung cấp thông tin chính xác, sử dụng các
công cụ chính qua trợ cấp, thuế và chỉ đạo việc phân phối nguồn lực theo hớng
mông muốn.
Chính sách can thiệp về mặt hành chính vào tổ chức sản xuất theo từng
ngành nhằm nâng cao phúc lợi kinh tế. Cụ thẻ là chính sách nhằm trực tiếp can
thiệp vào cơ cấu cạnh tranh và phân bổ nguồn lực trong các nhành sản xuất
thông qua hình thức liên minh giảm giá, liên minh đầu t thiết bị,
Chính sách đợc hoạch định theo yêu cầu chính trị là củ yếu chứ không
phải mang tính kinh tế. Tức là chính sách bao gồm quy chế tự chủ xuất khẩu
hay hiệp định đa phơng nhằm xử lý mâu thuẫn ngoại thơng.
6. Khái quát về chính sách công nghiệp của Việt Nam.
Nh đã phân téch trong các phần ở trên, chính sách công nghiệp là một
khái niệm rộng, phức tạp và vòn tơng đối mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu
trên thế giới, nhất là trên phơng diện lý thuyết.
Trong bối cảnh nh vậy :
a. Có nên tồn tại hay không một chính sách công nghiệp của Việt Nam.
b. Nếu là có tồn tại thì chính sách công nghiệp Việt Nam có thể đợc mô tả nh
thế nào?
c. ảnh hởng của nó đến tăng trởng kinh tế Việt Nam (nhất là trong những năm
đổi mới) nh thế nào.
Trong phần này, em sẽ đi sâu tìm hiểu câu hỏi (b) trên phong diện lý
thuyết, các vấn đề còn lại là nội dung nghiên cứu của Chơng II và III- Phần thực
trạng và các giải pháp.
Thuật ngữ chính sách công nghiệp cho đến nay vẫn rất ít xuất hiện
trên các pgơng tiên thông tin đại chúng của Việt Nam, cũng nh trong các công
trình nghiên cứu của các tác giả nớc. Trong khi đó, một thuật ngữ khác hay đợc
sử dụng có liên quan đến nội dung chính sách công nghiệp là thuật ngữ công

nghiệp hoá, hiện đại hoá .
Xét về bản chất, thuật ngữ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
bao hàm hệ thống các mục tiêu, các định hớng và hệ thống các chính sách nhằm
chuyển Việt Nam từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp. Trong hệ
thống các mục tiêu và định hớng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam, vấn đề phát triển các ngành, các khu vực, các loại hình quy mô và các
thành phần kinh tế chiếm vị trí quan trọng, ở đây, những vấn đề chung đợc đề
cập thờng là:
- Cơ cấu ngành kinh tế : công nghiệp nông nghiệp- dịch vụ , ở đây,
các cơ cấu đợc chú ý trong thiết kế chính sách là : cơ cấu công nghiệp khai
thác- công nghiệp chế biến- công nghiệp điện nớc; cơ cấu trồng trọt và chăn
nuôi, cơ cấu các loại hình dịch vụ .
- Cơ cấu gữa đo thị và nông thôn
- Cơ cấu giữa quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh
nghiệp nhỏ.
-Cơ cấu giữa doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở các mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp nh vậy, phải
thiết lập hệ thống các chính sách đợc sử dụng để hỗ trợ cho phát triển công
nghiệp, trong đó phải kể đến một số chính sách chính nh : chính sách vốn,
chính sách nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học và chính sách thuế
quan.
Nh vậy, chính sách công nghiệp của Việt Nam có thể đợc hiể là tập hợp
của các định hớng, chính sách, công cụ điều chỉnh đối với một số ngành công
nghiệp để đạt đợc mục tiêu đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp sang một nớc
công nghiệp vào năm 2020. Nhiệm vụ của chính sách công nghiệp có thể thay
đổi qua mỗi thòi kỳ nhng đều có mục tiêu chung là điều chỉnh các hoạt động
cuả các khu vực công nghiệp theo chiều hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế-
xã hội của đất nớc.
Nhiệm vụ này đợc thể hiện trên hai mặt sau :

Một là, tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp trong nớc mở rông thị tr-
ờng ra nớc ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và mậu
dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của nền kinh
tế trong nớc.
Hai là, bảo vệ thị trờng nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc
đứng vững và vơn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng cho yêu cầu
tăng cờng lợi ích quốc gia.
Thêm vào đó, cũng cần phải nhấn mạnh rằng cách hiểu ở các phần trên
về chính sách công nghiệp là quan điểm áp dụng cho các nền kinh tế thị trờng.
Rất nhiều mô tả về chính sách công nghiệp đơc khái quát từ thực tế vận hành
chính sách công nghiệp ở những nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, là
những nớc có hệ thống chính trị khác với Việt Nam và hiện đang ở trình độ phát
triển cao hơn Việt Nam.
Nhận định về chính sách công nghiệp Việt Nam cần phải đợc xẽmét
trong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi sang một nền kinh
tế thị trờng , Chính phủ đang phải đối mặt với vấn đề cải cách khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc, là một trong những trọng tâm của công cuộc cải cách kinh tế ở
Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam chủ
yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Cải cách khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc Việt Nam đợc thực hiện thông qua nhiều phơng thức, bán
doanh nghiệp, cổ phần hoá, cho thuê, khoán kinh doanh, sáp nhập, giải thể,
Vì vậy,mô tả chính sách công nghiệp của Việt Nam bên cạnh những đặc diểm
chung của một chính sách công nghiệp theo lý thuyết cần phải đề cập đến
những công cụ chính sách sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc.
Ngoài ra, sự tham gia của Việt Nam vào AFTA, APEC, và quá trình đàm
phán về khả năng gia nhập WTO với t cách thành viên chính thức là những
minh chứng mạnh mẽ đối với xu hớng tự do hoá thơng mại ở Việt Nam. Xét về
môi trờng chính sách tự do hoá thơng mại vừa khuyến khích xuất khẩu nhng
cũng không tạo ra các rào cản đối với nhập khẩu. Bối cảnh đó không cho phép
Việt Nam có thể sử dụng các rào cản bảo hộ thuế quan và phi thuế quan để trọ

giúp cho phát triển công nghiệp trong dài hạn.
III. Chính sách công nghiệp của một số quốc gia Đông á và bài
học kinh nghiêm cho Việt Nam. (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
loan).
Kinh nghiệm phát triển của các nớc Đông á cho thấy chính sách công
nghiệp là một công cụ hữu hiệu để các nớc Đông á xây dựng kinh tế sau sự tàn
phá của chiến tranh và phát triển trở thành các nền kinh tế công nghiệp hoá mới
nh : Hàn Quốc, Đài Loan, hay nền kinh tế công nghiệp phát triển nh Nhật Bản.
Chính sách công nghiệp của các nớc này có hai đặc điểm chính :
1. Tập trung vào xây dựng cơ sở kinh tế trong nớc.
Với xuất phát điểm là các nền kinh tế bị tàn phá và kiệt quệ sau chiến
tranh, vấn đề đặt ra đầu tiên trong chiến lợc công nghiệp hoá ở Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan là tái thiết nền kinh tế.
Đài Loan, bắt tay vào công cuộc xây dựng lại nền kinh tế sau 1949 với việc
quốc hữu hoá các cơ sở kinh tế từ tay ngời Nhật thành các doanh nghiệp Nhà n-
ớc trong các lĩnh vực nh: tinh chế đờng, diện lực, lọc dầu. Các công ty thuộc
lĩnh vực xi măng, giấy và những công ty nhỏ hơn đợc t nhân hoá, nhờ đó giúp
chuyển vốn của các địa chủ từ sản xuất nông nghiệp vào khu vực công nghiệp.
Đồng thời Chính phủ ủng hộ sự phát triển của các khu vực thay thế nhập khẩu
bằng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, chú ý phát triển các công ty t
nhân thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn viện trợ của Mỹ.
Nhật Bản, nền kinh tế sau chiến tranh đang trong tình trạng đổ nát và tụt hậu
khá xa về công nghệ so với các quốc gia công nghiệp hoá. những năm đầu sau
chiến tranh, chiến lợc của Mỹ đối với Nhật Bản là kiềm chế tăng trởng kinh tế.
Tăng trởng nhanh của Liên Xô cũ và sự mở rộng nhanh chóng của thế giới cộng
sản buộc Mỹ thay đôỉ chiến lợc đối ngoại đối với Nhật Bản. Kế hoạch Marshall
do Mỹ đa ra nhằm mục tiêu hỗ trợ quá trình tái thiết Nhật Bản và Châu Âu sau
chiến tranh. Các nỗ lực phát triển kinh tế của Chính phủ Nhật Bản trong thời kỳ
đầu là tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích phát triển các ngành
công nghiệp nh điên, than, sắt théo, và đong tàu. Cũng trong giai đoạn này,

mộtkhuôn khổ cơ bản của chính sách ccn đã đợc xác lập với các lĩnh vực u tiên
khuyến khích về thuế, tài chính và đầu t nớc ngoài. Ngoài ra, Chính phủ Nhật
Bản còn quản lý chặt chẽ, phân bổ các chỉ tiêu nhập khẩu máy móc và nguyên
vật liệu, kiểm soát về giá cả áp dụng cho các khu vực u tiên.
Sự kết thúc tạm thời của căng thẳng Nam Bắc có ảnh hởng đến nền
kinh tế Hàn Quốc trên ba phơng diên : cải cách ruộng đất, chủ nghĩa dân tộc, và
viện trợ của Hoa Kỳ. Chế độ địa chủ bắt đẩu bãi bỏ từ 1953. Nông dân đợc chia
đất và trở thành những ngời sở hữu đất đai. Tầng lớp địa chủ bị bắt buộc phải
chuyển sang các khu vực thơng mại và công nghiệp. thêm vào đó, sự tồn tại của
cơ chế quản lý sở hữu ruộng đất chặt chẽ cho phép chính quyền có thể thực thi
những chính sách nhất định để áp đặt các định hơng phát triển đối với khu vực
nông nghiệp. Bằng việc không chú ý đầu t phát triển nông thôn trong khi tạo ra
các điều kiện thuận lợi cho khu vực công nghiệp, chính quyền Hàn Quốc trong
khoảng thời gian từ 1949-1962 đã có khởng 5 triệu ngời dân từ khu vực nông
thôn di dân đến các vùng thành thị làm việc trong khu vực công nghiệp.
Nằm trong tổng thể chiến lợc củng cố sức mạnh của quốc gia để đối phó
với các thế lực cộng sanr, phát triển công nghiệp đợc coi là một nội dung u tiên
hàng đầu. Trong thời gian 1953-1958, các tập đoàn kinh tế t nhân có quy mô
lớn (gọi là Cheabols) đợc thành lập với sự hậu thuẫn của chính quyền TW .
Trong những năm 50s, công nghiệp Hàn Quốc chứng kiến sự tăng trởng
mạnh mẽ trên cả hai lĩnh vực công nghiệp nặng(hoá chât, luyện kim ) và công
nghiệp nhẹ (nh dệt may, chế biến lơng thực thực phẩm).
Để đảm bảo sự tập trung ủng hộ về thể chế, chính quyền cũng sử dụng
những biện pháp bạo lực và các chính sách quản lý xã hội chặt chẽ để ngăn
ngừa và dẹp bỏ mội sự chống đối từ các phe phái đối lập. Sự phát triển của các
Cheabols trong khu vực công nghiệp nặng và hoá chất là sự thể hiện rõ nét của
một chiến lợc phát triển công nghiệp hớng nội, nhằm vào mục tiêu độc lập kinh
tế.
Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công
nghiệp thay thế nhập khẩu, Chính phủ Hàn Quốc duy trì chế độ tỷ giá hối đoái

kép, đa ra mức tỷ giá cố định quy định riêng cho xuất khẩu và nhập khẩu. Đồng
thời giảm thuế cho máy móc , thiết bị nhập khẩu.
Bảng 1 - Tóm tắt các chính sách khuyến khích công nghiệp ở Nhật Bản, Hàn
Quốc và Đài Loan.
Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan
Hợp lý hoá công nghiệp
(nửa đầu thập kỷ 50)
Ưu tiên đầu t nhập khẩu
thiết bị, đầu t vào máy
móc/ các khoản cho vay
của ngân hàng phát triển
Nhật Bản / Miễn giảm
thuế.
Sau nội chiến Triều Tiên
(Những năm 50)
Phát triển và khuyến khích
các ngành công nghiệp
thay thế nhập khẩu/ hệ
thống trợ cấp bằng hạn
ngạch/ tỷ giá hối đoái kép/
miễn giảm thuế cho máy
móc, nguyên liệu nhập
khẩu
Công nghiệp hoá thay
thế nhập khẩu
(nửa đầu thập kỷ 50)
Điều chỉnh các ngành
công nghiệp công cộng
chủ chốt (đờng, xi
măng, phân hoá

học )/ khuyến khích
công nghiệp dệt bằng
hạn chế số lợng
Khuyến khích phát triển
công nghiệp
(nửa sau thập kỷ 50)
Bảo hộ bằng thuế quan
với các sản phẩm sợi tổng
hợp, dệt may, hoá dầu,
máy móc, điện tử dân
dụng/ chính sách tài
chính và thuế khoá có
chọn lọc/ khuyến khích
áp dụng công nghệ mới
Thời kỳ quá độ sang
CNH h ớng về xuất
khẩu (nửa sau 1950s)
Hình thành những
ngành công nghiệp chủ
đạo/ phát triển công
nghiệp dệt và chế biến
nông sản.
Tăng tr ởng cao
(những năm 60)
Phát triển một nên kinh tế
mở/ hợp tác giữa Nhà nớc
và t nhân/ điều chỉnh cơ
cấu đầu t/ phối hợp các
lĩnh vực sản xuất/ thực
hiện chơng trình phát

triển kinh tế ngành(các
giải pháp cho công
nghiệp máy móc và khu
vực điện tử)
Chuyển sang công nghiệp
h ớng xuất khẩu
(những năm 60)
Ưu tiên tăng trởng kinh tế/
thu hút vốn đầu t nớc
ngoài/ khuyến khích công
nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu/ miễn thuế/ khuyến
khích phát triển các ngành
công nghiệp chủ đạo thông
qua can thiệp của Chính
phủ và đầu t cho nghiên
cứu ứng dụng.
Công nghiệp hoá h ớng
xuất khẩu (những năm
60)
Tăng cờng sử dụng vốn
nớc ngoài (các khoản
vay và đầu t trực tiếp)/
tập trung vào khu vực
kinh tế t nhân/ lập các
KCX/ miễn giảm thuế/
khuyến khích các công
ty thơng mại .
Tăng tr ởng ổn định
(từ những năm 70)

Lập các kế hoạch tầm xa/
sử dụng cơ chế thị trờng /
phát triển các ngành sử
dụng nhiều yếu tố tri
thức, công nghệ cao
CNH các ngành công
nghiệp nặng, hoá chất h -
ớng xuất khẩu
(những năm 70)
Kế hoạch chiến lợc phát
triển công nghiệp nặng,
hoá chất/ tài trợ có kiểm
soát cho các hoạt động
kinh doanh/ cho vay lãi
suất đối với các ngành
CNH h ớng xuất khẩu
(những năm 70)
Lập kế hoạch phát triển
chính thức cho các
công ty Nhà nớc về sắt
thép, hoá dầu, và đóng
tàu/ hình thành quỹ
vốn đầu t xã hội.
công nghiệp nặng, hoá chất
và sản xuất hàng xuất
khẩu/ khuyến khích mở
rộng trang thiết bị trong
các xí nghiệp t nhân.
Tự do hoá phối hợp các
ngành công nghiệp nặng,

hoá chất.
(những năm 80)
Tự do hoá kinh tế/ t nhân
hoá một số khu vực công
cộng/ tự do hoá quản lý
cốn đầu t nớc ngoài/ tự do
hoá tài chính/ tiếp tục
khuyến khích phát triển
doanh nghiệp quy mô vừa
và nhỏ.
Khuyến khích phát
triển các ngành công
nghiệp kỹ thuật cao.
(những năm 80)
Xác định các ngành
công nghiệp chiến lợc/
miễn thuế đối với các
ngành điện tử và máy
móc/ lãi suất cho vay
thấp/ khuyến khích
công nghiệp ô tô.
2. Công nghiệp hoá hớng nội, thay thế nhập khẩu đợc chuyển hớng thành
công nghiệp hoá hớng ngoại, khuyến khích xuất khẩu vào thời điểm
thích hợp
Đây là điểm phân biệt quyết định sự thành công của các nớc NIE so với
các nền kinh tế Latin America. Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu
đã xuất hiện đầu tiên ở các nớc Mỹ Latin. Nhng do duy trì quá lâu chính sách
này nên đã biểu hiện những nhợc điểm rõ rệt.
Kinh nghiệm của Brazil thực hiện công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu
cho thấy việc duy trì u tiên theo hớng thay thế nhập khẩu trong một khoảng thời

gian dài có thể là một nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của chiêns l-
ợc công nghiệp hoá hớng nội.
- Khác với Brazil, ấn Độ, NIEs và Nhật Bản đều đã thực hiện các bơc
chuyển hớng ngoạn mục từ u tiên tái thiết kinh tế trong nớc thông qua thay thế
nhập khẩu bằng việc chuyển u tiên phát triển sang các khu vực khuyến khích
xuất khẩu vào nửa cuối thập kỷ 50(đối với Nhật Bản và Đài Loan ) và những
năm đầu của thập kỷ 60 (đối với Hàn Quốc).
Bảng 2- Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khích
xuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan .
Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan
Hợp lý hoá công nghiệp
(nửa đầu thập kỷ 50)
Tài trợ u đãi, trợ cấp u
tiên cho xuất khẩu/ cho
vay với lãi suất thấp của
Ngân hàng phát triển
Nhật Bản/ thành lập Ngân
hàng xuất khẩu Nhật Bản
(1950)/ khuyến khích về
thuế, khấu trừ thu nhập
cho xuất khẩu/ phát triển
bảo hiểm xuất khẩu/
thành lập JETRO.
Sau nội chiến Triều Tiên
(những năm 1950)
Khuyến khích xuất khẩu
cũng là 1 phần của CNH
thay thế nhập khẩu ở Hàn
Quốc/ thành lập quỹ
khuyến khích xuất khẩu/

trợ cấp tín dụng cho xuất
khẩu, trợ cấp khác cho
xuất khẩu.
CNH thay thế nhập khẩu
(nửa đầu thập kỷ 50)
Thành lập các ngành công
nghiệp công cộng chủ
đạo/ lán sóng viện trợ của
Mỹ/ hạn ngạch nhập khẩu
để bảo hộ/ chế độ tỷ giá
kép/ áp dụng hệ thống hai
giá để khuyến khích xuất
khẩu.
Khuyến khích phát triển
công nghiệp
(cửa sau những năm 50)
Xuất khẩu tàu biển/ cho
vay lãi suất thấp của
NHPT Nhật Bản/ khấu trừ
đặc biệt cho các khoản
thu nhập liên quan đến
giao dịch ở nớc ngoài.
Chuyển sang CNH h ớng
xuất khẩu.
(nửa sau những năm 50)
Bắt đẩu xuất khẩu gạo, đ-
ờng và nông sản chế biến
của khu vực công cộng/
cải cách hệ thống tỷ giá
theo hớng khuyến khích

xuất khẩu.
Tăng tr ởng cao
(những năm 60)
Tự do hoá kinh tế, tăng
sức cạnh tranh/ xuất khẩu
thiết bị máy móc/ tiếp tục
cho vay lãi suất thấp của
NHPT Nhật Bản/ khấu trừ
đặc biệt đối với xuất
khẩu/ phát triển thị trờng
nớc ngoài/ mở rộng quy
mô và hiệu quả hoạt động
JETRO
Chuyển sang CNH h ớng
xuất khẩu
(những năm 60)
Khuyến khích các xí
nghiệp t nhân trong các
ngành CNXK/ các khoản
trợ cấp trực tiếp/ cho vay
lãi suất thấp/ miễn giảm
thuế, khấu hao theo gia
tốc/ khuyến khích phát
triển xuất khẩu sản phẩm
công nghiệp nhẹ/ thành
lập KOTRA.
CNH h ớng xuất khẩu
hoàn toàn
(những năm 60)
Các khoản cho vay đặc

biệt/ cho vay xuất khẩu/
phát triển KCX/ khuyến
khích các công ty thơng
mại/ miễn giảm thuế/ ban
hành luật đầu t/ tăng cờng
sử dụng vốn nớc ngoài.
Tăng tr ởng nhanh của
Công nghiệp xuất khẩu
(những năm 70)
Mở rộng các khoản cho
vay lãi suất thấp/ phát
triển các EPZ/ phá giá nội
tệ/ thành lập ngân hàng
XNK/ áp dụng thuế VAT.
Sự tiến bộ của các ngành
công nghiệp xuất khẩu
(những năm 70)
Củng cố các xí nghiệp
Nhà nớc/ phát triển
BHXK/ hệ thống cho vay
trung và dài hạn của NH
XNK/ hiệp hội phát triển
ngoại thơng.
Đối phó với xung đột th -
ơng mại
(những năm 80)
Hạn chế xuất khẩu tự
nguyện/ các công ty phát
triển đầu t kinh doanh tại
Mỹ(xuất khẩu tại chỗ)/

khuyến khích thị trờng tự
do.
Nhật Bản
Bắt đầu từ nửa cuối của thập kỷ 50, Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt
những cải tiến về công nghệ và đề ra một chính sách công nghiệp đa dạng nhằm
mở rộng cơ sở công nghiệp trong nớc, khuyến khích phát triển các ngành công
nghiệp mới, cơ cấu lại các khu vực đang giảm sút.
Mục tiêu của chính sách công nghiệp trong thời kỳ này gồm hai phần:
thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu. Các ngành nh sợi tổng hợp, hoá
dầu, máy móc, phụ tùng, điện tử đợc xác định là các khu vực u tiên và đợc hởng
các u đãi của Chính phủ về miễn giảm thuế kinh doanh về thuế xuất khẩu, cho
vay lãi suất thấp, cho phép nhập khẩu công nghệ nớc ngoài, và miễn phải chịu
luật chống độc quyền. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng chủ ý thay đổi về
thể chế để khuyến khích xuất khẩu .
Mục tiêu chính sách công nghiệp những năm 60 đợc bổ sung thêm nội
dung bảo vệ các ngành công nghiệp trớc những tác động của tự do hoá. Nếu nh
việc bảo vệ các ngành công nghiệp này vẫn sử dụng những công cụ chính sách
nh thời kỳ trớc đây thì sẽ không có sự chuyển hớng của chính sách công nghiệp.
Thay vào đó, các công cụ chính sách theo chiều ngang đợc thực hiện để tăng c-
ờng sức cạnh tranh cho công nghiệp Nhật Bản. Mục tiêu nâng cao sức cạnh
tranh của công nghiệp Nhật Bản đợc thông qua việc Chính phủ khuyến khích
việc phối hợp giữa các ngành công nghiệp, tăng cờng hợp tác, trao đổi thông tin
giữa khu vực t nhân và khu vực Nhà nớc. Tuy nhiên, chính sách công nghiệp
vẫn sử dụng các công cụ theo chiều dọc đối với một vài ngành công nghiệp cụ
thể nh ô tô và hoá dầu, đợc coi là những ngành có tính chiến lợc, song những
công cụ theo chiều dọc này trong thực tế đã không có hiệu lực nh mong muốn.
Thay vào đó, cơ chế thị trờng và sự phối hợp giữa Chính phủ với các
ngành công nghiệp theo phơng châm Chính phủ không phải là cha, Chính phủ
chỉ là ngời anh trai đối với các ngành công nghiệp .Kết quả là, trong thời kỳ
này, công nghiệp Nhật Bản đạt đợc mức tăng trởng cao cha từng có, với hệ

thống kinh tế tự do đợc hình thành và củng cố vững chắc.
Hàn Quốc
Sự chuyển hớng từ công nghiệp hoá hớng nội sang khuyến khích các
ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ở Hàn Quốc có nhiều điểm khác
biệt so với Nhật Bản. Nếu nh Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệu
chuyển hớng từ nửa cuối 1950s và cho đến 1960s thì hầu nh các công cụ của
chính sách công nghiệp đợc sử dụng đều là các công cụ chính sách theo vhiều
ngang, thì Chính phủ Hàn Quốc vẫn sử dụng nhiều các công cụ chính sách theo
chiều dọc ngay cả khi nền kinh tế đã bắt đầu chuyển hoứng theo hớng khuyến
khích xuất khẩu.
Năm 1961, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện quốc hữu hoá toàn bộ hệ
thống ngân hàng. Bằng các mệnh lệnh hành chính, Chính phủ phân phối các
nguồn tín dụng khan hiếm cho các ngành công nghiệp đợc u tiên.
Vào đầu thập niên 70, khi chi phí nhân công ngày càng cao, Chính phủ
sử dụng hệ thống tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp chuyển hớng đầu
t mạnh vào các ngành công nghiệp nặng hớng ra xuất khẩu nh hoá chất, đóng
tàu, luyện thép. Tỷ trọng của xuất khẩu hàng hoá công nghiệp nặng trong tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng lên từ 14% năm 1974 lên 60% năm1984.
Đồng thời Chính phủ cũng tiếp tục sử dụng hỗ trợ tín dụng để hậu thuẫn cho các
Cheabol phát triển mở rộng. Ztrong thời gian từ 1972 đến 1979 số lợng các
doanh nghiệp trong nớc thuộc sở hữu các cheabol tăng từ 7,5% đến 25,4%, tốc
độ tăng trởng của các cheabol trong thời kỳ này đạt 44,7% trong khi đó tốc độ
tăng GDP là 10,2% .
Để khuyến khích xuất khẩu chính phủ cho phép phá giá đồng tiền ở mức
độ đáng kể. Năm 1961 đồng won phá giá 50%. Các biện pháp phá giá mạnh mẽ
hơn vào năm 1963 và trong thời kỳ 1971 1972 đã có tác dụng rất quan trọng
để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Hàn Quốc trên thị trờng quốc tế. Theo
đánh giá của WB, đây là một trong những biểu hiện của sự thành công của
chính phủ Hàn Quốc trong việc nới lỏng dânf các hàng rào bảo hộ để làm cho
nền công nghiệp trong nớc có sức cạnh tranh cao hơn .

Đồng thời chính phủ cũng rất chú ý đến phối hợp trao đổi thông tin giữa
khu vực t nhân và các cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô, đực biệt là cơ chế phối hợp
thông qua uỷ ban kế hoạch kinh tế Hàn Quốc. Bên cạnh đó trung tâm thơng mại
Hàn Quốc ( Kotra ) đợc thành lập cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc
giúp các ngành xuất khẩu phát triển.
Thời kỳ này chính phủ Hàn Quốc mới dần dần sử dụng ít đi các công cụ
chính sách theo chiều dọc để chuyển sang sử dụng các chính sách theo chiều
ngang. Vào đầu những năm 1980 chính phủ chủ yếu thực hiện sự lãnh đạo của
mình đối với khu vực công nghiệp thông qua việc kiểm soát các tổ chức tài
chính tài trợ cho phát triển các ngành công nghiệp sanr xuất hàng xuất khẩu.
Đài Loan :
Bắt tay vào khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hớng ra xuất
khẩu vào cuối những năm 1950, sớm hơn vài năm so với Hàn Quốc. Việc nới
lỏng đối với xuất nhập khẩu đợc thực hiện từ sau 1958. Chính sách tỷ giá hối
đoái kép đợc thay bằng một hệ thống tỷ giá thống nhất. Đầu t nớc ngoài bắt đầu
đợc chú ý vào đầu những năm 1960. Chính phủ cho phép các doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu đợc sử dụng các khoản tín dụng u đãi và các miễn giảm về
thuế.
Điểm nổi bật trong khuyến khích công nghiệp xuất khẩu của Đài Loan là
việc thành lập các khu chế xuất ( EPZ ). Đài Loan là nớc thành công nhất trong
việc sử dụng mô hình EPZ vào khuyến khích phát triển xuất khẩu.
Kết quả của những cố gắng đã tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn với cơ sở hạ
tầng hiện đại, các u đãi về thuế, thủ tục hành chính đơn giản là các lĩnh vực
hành chính nh dệt, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, linh kiện điện tử, đồ
gia dụng đã phát triển nhanh chóng trong khuôn khổ các EPZ.
Vào đầu những năm 1970 Đài Loan tiếp tục đẩy mạnh các ngành công
nghiệp hớng vào xuất khẩu và thông qua 10 dự án xây dựng lớn ( 1973 ). Chính
phủ tiếp tục tăng cờng đầu t xây dựng mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng. Các
ngành công nghiệp nh sắt thép, hoá dầu, đòng tầu đợc tiếp tục củng cố thông
qua các khoản đầu t khổng lồ của các tập đoàn kinh tế nhà nớc. Việc u đãi phát

triển cho khu vực này là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn của nền kinh tế
cuôí những năm 1970 dới ảnh hởng của cú sốc dầu lửa lần thứ 2 vào năm 1979
Chơng II
Thực trạng chính sách phát triển công
nghiệp Việt Nam
I.Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ (1954-1989).
1. Khái quát chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ (1954-1989)
1.1. Giai đoạn (1954-1957)
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời từ tháng 9 năm 1945, nhng chỉ
sau đó một thời gian ngắn, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Hiệp định
Giơ-ne-vơ mới chỉ mang lại hoà bình trên nửa phía Bắc. Có thể nói, từ đây cho
đến 1975, chính sách công nghiệp hoàn toàn khác nhau.
Miền Bắc thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung theo mô hình
và với sự giúp đỡ của các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Liên
Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu. Trong khi đó, ở Miền Nam, với sự có mặt
của Hoa Kỳ, một nền kinh tế phục vụ chiến tranh theo cơ chế thị trờng đợc kiến
tạo mạnh, đặc biệt bắt đầu từ 1960.
Do đó, Việt Nam tồn tại song song hai mô hình kinh tế khác nhau và tất
nhiên là với hai chính sách công nghiệp khác nhau.
Nét đặc trng của chính sách công nghiệp giai đoạn 1954-1957 ở Miền
Bắc là giai đoạn cải tạo công thơng nghiệp. Các cơ sở công nghiệp thong mại
của thực dân Pháp để lại và của các nhà t sản Việt Nam đèu đợc quốc hữu hoá.
ở giai đoạn này, thay đổi quan hệ sở hữu là chính sách đợc tập trung thực hiện
để đảm bảo Nhà nớc có đợc trong tay tiềm lực kinh tế cho sự quản lý tập trung.
Kết quả là nền kinh tế nói chung. Công nghiệp nói tiêng có 3 hình thức tổ
chức :
- Các nhà máy xí nghiệp và công ty thơng mại dịch vụ thuộc sở hữu
Nhà nớc (gọi chung là các doanh nghiệp Nhà nớc )
- Các hợp tác xã dựa trên sở hữu tập thể.
- Một số cơ sở công t hợp doanh, hình thức này chỉ còn lại rất ít cho

đến đầu những năm 1960.
Chính sách bao trùn của thời kỳ này trong công nghiệp là đặt nền móng
cho một nền công nghiệp dới sự kiểm soát tập trung của Nhà nớc. Cũng trong
thời kỳ này, những nhà quản lý học tập cách điều hành xí nghiệp theo phơng
thức vừa làm , vừa học và chờ đợi gào sự chỉ đạo trực thiếp của cấp trên. Đây
là giai đoạn mà công nghiệp hầu nh cha có sự đầu t mới nào.
1.2. Giai đoạn 1958-1960.
Cùng với kế hoạch khôi phục kinh tế 3 năm, công nghiệp Việt Nam lần
đầu tiên đợc phác thảo bởi một chính sách phát triển khá rõ nét. Đặc trng của
giai đoạn này nhằm:
- Khôi phục lại và nâng cao công suất của các cơ sở công nghiệp có từ
trớc theo phơng thức quản lý dựa trên chée độ công hữu .
- Tiếp nhận sự giúp đỡ của các nớc theo hệ thống Xã hội chủ nghĩa để
xây dựng một nền công nghiệp tự lập, tự cờng. Đây là thời kỳ khởi
công cho ciệc xây dựng một nền công nghiệp của nớc Việt Nam mới.
- Sự quản lý tập trung đợc đặt trực tiếp vào Bộ Công nghiệp .
1.3. Giai đọan (1960-1965).
Đây là giai đoạn có những bớc tiến nhảy vọt của công nghiệp Việt Nam .
Với sự giúp đỡ của các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, hàng loạt cơ sở
công nghiệp ra đời, trong đó phải kể đến các ngành công nghiệp cơ bản nh:
luyện kim, điện lực, đặc biệt là cơ sở thuỷ điện đầu thiên xuất hiện , khai thác,
cơ khí chế tạo và đóng tàu, dệt may, da giầy, phân bón và hoá chất, vật liệu xây

×