Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Luận văn phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.39 KB, 10 trang )

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Luận Văn Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh
1. Lý do chọn đề tài Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh
Trong bối cảnh khoa học – công nghệ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nền kinh tế
ngày càng hoà nhập đã đặt ra trọng trách quan trọng cho ngành giáo dục trong việc nâng
cao chất lượng đào tạo nhằm đảm bảo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng
cao. Trên cơ sở đó, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Trong
quá trình giáo dục phải kiên trì nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm. Việc thay đổi
phương pháp dạy và học là một cơng việc to lớn, khó khăn, phức tạp, tác động đến tất cả
các khâu từ nội dung, chương trình sách giáo khoa, trình độ đào tạo, thi cử, đến đánh
giá, kiểm định chất lượng. Đây là công việc liên quan tới tất cả các bộ phận cấu thành
của giáo dục nên cần có sự đổi mới đồng bộ từ nội dung đến phương pháp để đạt được
mục đích đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo”. Với mục tiêu đặt ra như vậy
thì để có thể hồn thành mục tiêu thì việc đầu tư cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá ở bậc giáo dục phổ thông là đặc biệt quan trọng. Việc chú trọng
vào đổi mới phương pháp dạy học bên cạnh lợi ích trong việc giúp giáo viên nâng cao
trình độ chun mơn và năng lực giảng dạy thì cịn góp phần giúp tăng cường sự hứng
thú của học sinh với mơn học.
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được hình thành theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực người học, xác định:“Giáo dục toán học góp phần hình thành và
phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực tốn học: tư
duy và lập luận tốn học, mơ hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp
tốn học, sử dụng các cơng cụ và phương tiện học tốn”. Năng lực tư duy tồn học là
một trong các năng lực quan trọng và cần được bồi dưỡng, phát triển trong chương trình
Tốn học cấp tiểu học. Phát triển năng lực tư duy toán học ngay từ cấp tiểu học có ý
nghĩa quan trọng trong việc học tốn, là cơ sở cho việc giải quyết vấn đề liên quan đến
thực tiễn cũng như học các môn học khác. Điều này cho thấy trọng trách quan trọng của

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
các giáo viên giảng dạy toán học tiểu học trong việc thiết kế các bài giảng theo định
hướng phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh. Một trong các phương pháp dạy
học phổ biến hiện nay đó là phương pháp sử dụng trị chơi trong học tập, theo đó giáo
viên xây dựng bài giảng, trong đó sử dụng các trị chơi học tập, từ đó tăng cường sự hứng
thú học tập của học sinh và kích thích học sinh nhiệt tình tham gia các trị chơi học tập
trong lớp học. Trò chơi học tập là những trị chơi bao hàm các kiến thức tốn học bổ ích
và được thiết kế phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Thông qua việc tham gia
vào các trị chơi dạy học thì học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức toán học. Do vậy,
trong nhiều năm gần đây phương pháp dạy học này đã nhận được nhiều sự quan tâm,
nghiên cứu của các nhà quản lý giáo dục. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được tác động của
phương pháp dạy học này trong việc tạo ra hứng thú, lôi cuốn học sinh và tăng cường
động lực học tập của học sinh, đặc biệt là nâng cao năng lực tư duy toán học cho học
sinh.
Tuy nhiên, qua quá trình trực tiếp giảng dạy và theo dõi thực trạng việc tổ chức trị
chơi trong dạy học mơn Toán nhằm phát triển tư duy Toán học tại trường Tiểu học Ninh
Vân – huyện Hoa Lư – tỉnh Ninh Bình thì chúng tơi nhận thấy việc áp dụng phương pháp
sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Tốn nhằm phát triển năng lực tư duy toán học của
học sinh còn nhiều bất cập, chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên tính tới
thời điểm hiện tại thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy trong hệ thống trường học nói
chung và tại các trường tiểu học nói riêng thì việc đổi mới phương pháp dạy học vẫn còn
gặp nhiều hạn chế, một bộ phận nhỏ các giáo viên vẫn có những rào cản về tâm lý và
chưa chú trọng việc tìm tịi sáng tạo tổ chức trị chơi. Hình thức tổ chức trị chơi chưa
phong phú. Học sinh chưa thực sự hứng thú tham gia vào các trò chơi, hoạt động học tập
trong lớp học. Trên cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển năng lực tư duy tốn học
cho học sinh thơng qua phương pháp trị chơi trong dạy học mơn tốn lớp 1, 2, 3” làm
đề tài nghiên cứu của mình.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu nước ngồi
Từ những năm 1980 vấn đề về phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh đã
nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, đặc biệt trong những năm gần
đây đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nược liên quan đến vấn đề này
được cơng bố, có thể kể ra một số cơng trình của một số tác giả tiêu biểu dưới đây:
V.A.Krutecxki đã trình bày các nghiên cứu của ơng về cấu trúc năng lực toán học
của học sinh và nêu bật những phương pháp bồi dưỡng năng lực toán học cho học sinh
trong cuốn Những cơ sở của Tâm lý học Sư phạm [1980] và Tâm lý năng lực Toán học
của học sinh [1973]. G. Polya trong cuốn sách Tốn học và những suy luận có lý [1968]
và Sáng tạo toán học [1978] đã đi sâu nghiên cứu bản chất của q trình giải tốn, q
trình sáng tạo tốn học và đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân.
Sukmadewi (2014) đã thực hiện nghiên cứu nhằm điều tra việc nâng cao khả năng
tư duy toán học của học sinh thông qua phương pháp sử dụng câu hỏi dị tìm và đẩy.
Trong nghiên cứu tác giả đã đưa ra luận điểm dạy và học tốn khơng chỉ là một hoạt động
nhằm phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh như hiểu biết toán học, suy luận toán
học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học. Hơn nữa, dạy học tốn cần có đủ khơng gian
để học sinh cảm nhận được tính hữu ích của tốn học trong cuộc sống, thể hiện ở sự tò
mò, ham thích, ham học hỏi và tính kiên trì, tự tin khi giải toán. Theo tác giả đặt câu hỏi
là một phương pháp luôn được hầu hết tất cả các giáo viên dạy Toán sử dụng. Nghiên cứu
đã thực hiện việc xem xét nghiên cứu liên quan đến việc dạy và học toán, đặc biệt tập
trung vào các câu hỏi được thiết kế để khơi gợi tư duy của học sinh. Trọng tâm sẽ là cách
thiết kế và sử dụng các câu hỏi và kỹ thuật đặt câu hỏi để thúc đẩy học sinh tạo ra các kết
nối và hiểu toán học một cách sâu sắc hơn hoặc thăm dò suy nghĩ của họ để hiểu rõ hơn
cách họ cảm nhận tốn học. Câu hỏi dị và đẩy có thể được sử dụng như một giải pháp
thay thế cho việc phát triển các kỹ năng tư duy toán học của học sinh cũng như các định
vị tốn học/xây dựng tính cách của học sinh trong tốn học.


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Hudson và cộng sự (2015) đã thực hiện nghiên cứu nhằm xây dựng, thiết kế
trò chơi nhằm phát triển năng lực tư duy toán học của học sinh tiểu học tại
Scotland. nghiên cứu được thực hiện với một nhóm bao gồm 24 giáo viên tiểu học
ở Đông Bắc Scotland trong giai đoạn 2011–2012. Một nghiên cứu hành động được
thực hiện với các học sinh tiểu học tại Scotland. Dữ liệu thực nghiệm được rút ra từ
các cuộc khảo sát trước và sau khóa học, phỏng vấn và quan sát các diễn đàn thảo
luận trên môi trường trực tuyến. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các học sinh lớp
thực nghiệm có thái độ tích cực trong lớp học hơn hẳn lớp đối chứng. Năng lực tư
duy của nhóm học sinh lớp thực nghiệm cũng đã có cải thiện rõ rệt sau khi trải
nghiệm thực thế phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học.
2.2. Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu “Dạy toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học”
của tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (2015) đã dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về
năng lực toán học cần phát triển đối với học sinh thuộc lứa tuổi tiểu học bao gồm:
(1) Năng lực tuy duy toán học; (2) Năng lực giải quyết vấn đề; (3) Năng lực mơ
hình hố tốn học; (4) Năng lực giao tiếp toàn học và cuối cùng là (5) Năng lực sử
dụng các cơng cụ, phương tiện tốn học. Bên cạnh đó, trong bối cảnh nghiên cứu là
việc đổi mới giáo dục là trọng tâm tác giả cũng trình bày một số các nguyên tắc cơ
bản trong việc thiết kế bài giảng mơn tốn.
Trong cơng trình nghiên cứu “Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học
sinh tiểu học trong dạy học mơn Tốn” của tác giả Nguyễn Thị Kiều , tác giả đã
giới thiệu một số quan điểm về năng lực tư duy phản biện thông qua các yếu tố,
trên cơ sở đó đưa ra một số hướng dạy học theo hướng phát triển năng lực tư duy
phản biện cho học sinh. Để thực hiện mục tiêu này, tác giả đã nghiên cứu, phân
tích nhiều tài liệu liên quan và thực tiễn dạy học ở các cơ sở giáo dục tiểu học. Tác

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
giả đề xuất một số phương pháp thiết kế bài giảng, tình huống dạy học nhằm nâng
cao năng lực tư duy phản biện cho học sinh tiểu học bao gồm: thứ nhất là giáo viên
cần vận dụng hợp lý các phương pháp và kỹ thuật dạy học; thứ hai là giáo viên cần
rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt ngơn ngữ thơng qua kiến thức tốn học và
cuối cùng là đánh giá các hoạt động toán học của học sinh bằng nhiều công cụ
đánh giá khác nhau.
Dương Hữu Tòng và Nguyễn Đào Ngọc Linh (2014) với bài “Rèn luyện và phát
triển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở Tiểu học” đăng trên Tập chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ đã tiến hành điều tra đối với giáo viên và học sinh nhằm
kiểm chứng tính hiệu quả của 04 biện pháp sư phạm trong việc phát triển năng lực tư duy
toán học của học sinh tiểu học bao gồm: (1) Sử dụng đồ dùng trực quan một cách tích
hợp; (2) Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích tư duy của học sinh; (3) nâng
cao ý thức của giáo viên trong việc rèn luyện và phát triển tư duy trong dạy học khái
niệm toán; (4) Tái hiện kiến thức cũ, nhắc lại kiến thức có liên quan trong dạy học khái
niệm toán. Kết quả cho ngheien cứu cho thấy giáo viên có những hiểu biết nhất định
trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh và đa số học sinh thấy việc học
kiến thức mới thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi của giáo viên là có hiệu quả nhất.
Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng (2014) với bài “Phương pháp sử dụng trò chơi
trong dạy học” đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã
trình bày phương pháp sử dụng trong dạy học, trong đó tác giả đã chỉ ra 3 mức độ sử
dụng trò chơi và phân tích những yêu cầu đối với giáo viên khi thực hiện các phương
pháp này bao gồm: (1) Trò chơi phải được thiết kế dựa trên quan sát thực tế; (2) Trị chơi
có thể được cải biên từ trị chơi sẵn có; (3) Trị chơi phải được thiết kế sáng tạo theo nội
dung học tập. Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số lưu ý khi sử dụng trong dạy học như
sau: (i) Trị chơi phải thích hợp với người học; (ii) Bảo đảm tính an tồn khi tổ chức trị
chơi; (iii) Giải thích rõ luật chơi; (iv) Xoa dịu tính hiếu thằng của người chơi; (v) Chú


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
trọng phân tích ý nghĩa sau khi thực hiện trị chơi; (v) Bảo đảm tính giáo dục; (vi) Khơng
lạm dụng phương pháp.
Nhóm tác giả Đỗ Thị Phương Thảo, Phạm Minh Khánh và Trần Thị Phương Lan
( 2021) với bài “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lý 11” đăng trên Tạp chí
Giáo dục số 496 (Kỳ 2 -2/2021) đã chỉ ra rằng vật lý thường được coi là một trong
những mơn học khó khiến nhiều học sinh e ngại. Dạy học Vật lý hiệu quả và thú vị là
điều mà nhiều giáo viên luôn quan tâm, dạy học qua trò chơi đang là một trong những xu
hướng được nhiều giáo viên quan tâm bởi khả năng tích cực học tập của học sinh. Bài
báo trình bày việc thiết kế và ứng dụng một số trò chơi học tập Vật lý lớp 11, chứng minh
tính hiệu quả của nó qua thực nghiệm, khảo sát ý kiến của học sinh đã trải nghiệm trò
chơi cũng như ý kiến của giáo viên 06 lớp của 2 trường Trung học phổ thông trên địa bàn
thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy phần lớn học sinh ủng hộ hình thức học tập này.
Tác giả Trịnh Văn Đích (2018) với bài “Một số lý luận về thiết kế và sử dụng trị
chơi kỹ thuật trong dạy học mơn cơng nghệ ở Trung học phổ thơng” đăng trên Tạp chí
Giáo dục, số 449 (kì 1-3/2019) đã đưa ra nhận định rằng đổi mới giáo dục và đào tạo đòi
hỏi phải tăng cường đổi mới thể chế dạy học theo định hướng phát triển năng lực; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học cũng như thay đổi cách dạy để quá
trình học tập trở nên hấp dẫn, phong phú, tăng hiệu quả học tập của học sinh. Sử dụng trò
chơi trong dạy học, phối hợp với các biện pháp và phương pháp tổ chức dạy học tích cực
là biện pháp hữu hiệu đáp ứng yêu cầu trên.
Tác giả Phan Tấn Hùng (2020) với bài “Tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát
triển năng lực học sinh trong dạy học môn Địa lý lớp 11” đăng trên Tạp chí Giáo dục, Số
đặc biệt kỳ 2 tháng 5/2020 cho rằng để dạy học theo định hướng phát triển năng lực, từ
năm 2014, ngành Giáo dục đã có nhiều đổi mới hình thức, phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh như dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, dạy

học theo dự án hay tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Trong nghiên cứu này tác giả cũng
nhấn mạnh các tác động tích cực của việc sử dụng trò chơi trong dạy học trong việc thúc
đẩy tính chủ động và sáng tạo trong học tập của học sinh. Bằng cách sử dụng trò chơi dạy

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
học, giáo viên sẽ giúp cho học sinh bên cạnh phát triển các năng lực chung thì cịn có hiệu
quả cao trong việc phát triển các năng lực riêng của mơn học ví dụ như năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực hợp tác. Nghiên cứu cũng đã giới thiệu quy trình thiết kế trị chơi học tập
bao gồm 03 bước cụ thể như sau: (1) Chuẩn bị trò chơi; (2) Lựa chọn trò chơi; (3) Thiết kế
và tổ chức trò chơi.
Nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú
học tập và hiệu quả dạy Hóa học” của tác giả Nguyễn Thị Hương (2014) được thực hiện
nhằm nghiên cứu phương pháp thiết kế trị chơi trên phần mềm MS.PowerPoint, phần
mềm mơ phỏng và một số phần mềm khác phục vụ cho mục đích dạy học mơn Hố học.
Ngồi ra, bài báo đã cũng cấp một số thiết kế trong việc xây dựng các hoạt động dạy học
dưới dạng các chương trình trị chơi nhằm mục đích nâng cao hứng thú, tính tích cực học
tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy hóa học ở trường Trung học phổ
thơng.
Nghiên cứu với đề tài “Thiết kế và vận dụng các trị chơi ngơn ngữ nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học môn tiếng Việt cho lưu học sinh Trung quốc tại khoa Ngoại ngữ,
Đại học Thái Nguyên” của nhóm tác giả Đặng Thị Kiều và Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019)
đã tập trung phân tích tình hình thiết kế và áp dụng trị chơi học tập trong dạy học mơn
Bút ngữ cao cấp cho lưu học sinh Trung Quốc tại Khoa Ngoại ngữ. Đồng thời, bài báo
cũng đề cập đến phương pháp thiết kế một số mẫu trò chơi mở rộng vốn từ Tiếng Việt
cho lưu học sinh Trung Quốc nhằm nâng cao hiệu quả học tiếng Việt.
Nhận xét: Thông qua việc trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến
đề tài có thể thấy vấn đề phát triển năng lực tư duy toán học và phương pháp sử dụng trò

chơi trong dạy học đã nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong
các bộ môn và cấp học khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có cơng trình nào được
thực hiện với nội dung phát triển Phát triển năng lực tư duy toán học của học sinh tiểu
học thông qua phương pháp sử dụng trị chơi trong dạy học. Do vậy, cần có cơng trình
nghiên cứu về lĩnh vực này nhằm địi hỏi cấp thiết của giáo duch. Như vậy, đề tài tác giả
lựa chọn không gặp phải vấn đề trùng lặp đề tài.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
3. Mục đích nghiên cứu Phát Triển Năng Lực Tư Duy Tốn Học Cho Học Sinh
Thơng qua việc hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc sử dụng trị
chơi trong dạy học mơn toán lớp 1, 2, 3 nhằm phát triển năng lực tư duy toán học cho học
sinh, luận văn đề xuất một số thiết kế bài dạy mơn tốn sử dụng trị chơi tốn học theo
định hướng phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 1, 2, 3. Từ đó nâng cao
hiệu qủa dạy và học mơn toán.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học mơn tốn nhằm phát triển năng lực tư
duy tốn học cho học sinh lớp 1, 2, 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Năng lực tư duy toán học của học sinh lớp 1, 2, 3; Trò chơi trong dạy học và nội
dung dạy học mơn Tốn lớp 1, 2, 3 trong chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao có liên
quan đến nội dung luận văn.

5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, quan sát thông qua tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến một số
đồng nghiệp dạy giỏi tốn, có kinh nghiệm; tìm hiểu thực tiễn giảng dạy Toán lớp 1, 2, 3
tại trường Tiểu học.
Sử dụng phiếu hỏi, trò chuyện với giáo viên và học sinh nhằm đánh giá thực trạng
của việc áp dụng phương pháp trị chơi trong dạy học mơn Tốn của học sinh Tiểu học.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
5.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án soạn theo hướng nghiên cứu của đề tài
nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

6. Cấu trúc luận văn Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm
03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy tốn học cho học sinh tiểu
học thơng qua phương pháp trò chơi trong dạy học
Chương 3: Thực nghiệm sự phạm

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com




×