Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng bản đồ phân bố hàm lượng mùn trong đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.86 KB, 10 trang )

HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ HÀM ƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Hải, Trần Trọng Tấn
ê Đình Huy, ê Ngọc Phƣơng Qu , Trịnh Ngân Hà
Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Liên hệ email:
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm xây dựng bản đồ
phân bố hàm lƣợng mùn trong đất nông nghiệp trên cơ sở sử dụng các bản đồ nền và phân tích đất. Tổng
cộng có 115 mẫu đất đƣợc thu thập ở 2 tầng độ sâu là 30 cm và 60 cm dựa trên bản đồ loại đất kết hợp
với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cập nhật năm 2019. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hàm lƣợng mùn
trong đất nông nghiệp tại huyện Nam Đông chủ yếu nằm trong ngƣỡng từ nghèo đến trung bình (1 - 4%),
chỉ có một số ít diện tích hàm lƣợng mùn giàu tại các xã Hƣơng Hòa, Hƣơng Giang, Hƣơng Hữu. Trong
khi đó, đất đai ở các xã Thƣợng Quảng, Hƣơng Phú, thị trấn Khe Tre có hàm lƣợng mùn thấp hơn so với
các địa phƣơng khác. Hàm lƣợng mùn thay đổi theo độ sâu tầng dày đất theo xu hƣớng giảm dần.
Từ khóa: Đất nơng nghiệp, àm lượng mùn, huyện N m Đông.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là một nguồn tài ngun hữu hạn, có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai là tƣ
liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc. Chất lƣợng đất là yếu tố có ảnh hƣởng khơng nhỏ
tới việc bố trí cây trồng đảm bảo vấn đề phát triển bền vững (Lê Thanh Bồn, 2006). Tuy nhiên,
hiện nay, việc hoạt động sản xuất nơng nghiệp thƣờng ít quan tâm đến bảo vệ và cải tạo đất đai
làm cho chất lƣợng đất ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng.
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, có điều kiện thuận lợi để phát
triển sản xuất lâm nghiệp nói chung và phát triển trồng rừng kinh tế nói riêng, góp phần đáng kể
vào việc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho
ngƣời dân, thực hiện phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái ở địa
phƣơng (UBND huyện Nam Đông, 2019). Tuy nhiên, do đất đai có độ phì thấp, hiệu quả sản


xuất khơng cao nên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lƣơng thực thực phẩm cũng nhƣ hiệu
quả trong sản xuất, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân, thâm canh trên một đơn vị
diện tích đất đƣợc coi là biện pháp hữu hiệu nhất. Trong thực tế, nếu việc sản xuất thâm canh
khơng hợp lý lại có thể là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, làm
giảm nhanh sức sản xuất của đất, dẫn tới hiệu quả sản xuất khơng cao (Nguyễn Thị Hồi, 2013).
Chính vì vậy, việc phân tích, đánh giá chỉ tiêu hàm lƣợng mùn đất nông nghiệp để làm cơ sở đƣa
ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đông là một việc
làm cần thiết và cấp bách. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng góp phần cung cấp thơng tin cho
việc ra quyết định trong sử dụng đất, phân bón và quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững.
Bổ sung thêm mục đích thực hiện nghiên cứu này.
253

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu đất
Đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp ô lƣới 2,5km x 2,5km trên cơ sở bản đồ đơn vị đất. Bản
đồ đơn vị đất đƣợc thành lập trên cơ sở các bản đồ đơn tính bao gồm: Loại đất, thành phần cơ
giới, độ dày và loại hình sử dụng đất. Vị trí lấy mẫu đất là tâm của các ô lƣới, tuy nhiên trong
trƣờng hợp nếu trong một ơ lƣới có nhiều hơn một đơn vị đất đai thì những đơn vị nào có diện
tích lớn hơn 200 ha sẽ đƣợc lấy mẫu tại tâm của vùng đó. Nhƣ vậy, trong một ơ lƣới sẽ có
trƣờng hợp có nhiều hơn 2 điểm mẫu. Mẫu đất đƣợc phân tích sẽ đƣợc lấy theo tầng, mỗi mẫu
lấy 2 tầng tại các độ sâu khác nhau, tùy thuộc vào độ dày tầng đất. Mỗi điểm lấy mẫu sẽ đƣợc
lấy từ 5 mẫu, trong đó có 4 mẫu nằm trong phạm vi vòng tròn 10 m. Mẫu sẽ đƣợc trộn lẫn với
nhau từ 5 mẫu trên. Trên cơ sở đó, có 115 mẫu đất đƣợc thu thập trong nghiên cứu này. Các vị
trí lấy mẫu đƣợc xác định trên bản đồ bằng chức năng xác định tâm của vùng trên phần mềm
ArcGIS 10.3, sau đó sử dụng máy định vị tồn cầu (GPS) Garmin eTrex 10 với độ chính xác

3~10m để tìm ngồi thực địa.
2.2. Phƣơng pháp phân tích đất
Sau khi thu thập đầy đủ mẫu đất, tiến hành phơi khô ở điều kiện phịng, loại bỏ các tàn tích
hữu cơ và nghiền nhỏ, rây qua rây 0,2 mm để tiến hành phân tích.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp Walklay Black để tính tốn hàm lƣợng mùn trong đất.
Theo đó, mùn đƣợc oxi hóa bằng dung dịch Kali Bicromat (K2Cr2O7), rồi dựa vào lƣợng
K2Cr2O7 đã tiêu hao trong phản ứng để tính ra lƣợng mùn.
Cân 0,2 g đất đã qua rây cho vào bình tam giác 100 ml, tiếp tục dùng pipet cho từ từ 5 ml
dung dịch K2Cr2O7 vào bình. Lắc trịn nhẹ, tránh để đất bám trên thành bình. Đun sôi hỗn hợp ở
nhiệt độ 140 - 1800C trong thời gian 10 phút. Xong lấy ra để nguội.Sử dụng 10 - 20 ml nƣớc cất
tia vào cổ và thành bình để rửa lƣợng K2Cr2O7 cịn bám vào. Cho 4 giọt phenyl antranilic (dung
dịch sau khi cho vào có màu nâu tím) và chuẩn độ bằng dung dịch muối Mohr đến khi dung dịch
chuyển từ màu nâu tím sang màu xanh lá cây. Ngoài ra, thêm 01 ml axit H 3PO4 để khử ảnh
hƣởng của sắt.
Đồng thời, tiến hành một thí nghiệm trắng: Cân 0,2 gam đất đã nung hết chất hữu cơ cho
vào bình tam giác, cho vào đúng 5 ml K2Cr2O7 và tiến hành phân tích nhƣ trên.
Hàm lƣợng mùn sẽ đƣợc tính theo cơng thức: Hàm lƣợng mùn = C x 1,724
Trong đó: C (%) = N x 0,39 x K((Vo-V1)/a), với:
N: Nồng độ muối morh.
Vo: Thể tích muối morh dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
V1: Thể tích muối morh dùng để chuẩn độ mẫu đất.
a: Trọng lƣợng mẫu đất.
K: Hệ số khô kiệt (thƣờng là 1,05).
2.3. Phƣơng pháp ứng dụng GIS
Nghiên cứu đã ứng dụng GIS để thực hiện nội suy không gian theo phƣơng pháp Kriging
để nội suy các điểm xung quanh một điểm giá trị. Với phƣơng pháp này, giá trị của các điểm
254

|



HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

đƣợc gán không chỉ phụ thuộc vào khoảng cách mà cịn phụ thuộc vào sự phân bố khơng gian
các điểm. Điều này làm cho các giá trị nội suy mang tính tƣơng quan khơng gian nhiều hơn.
Ngồi ra, nghiên cứu còn sử dụng phần mềm ArcGIS để tách các bản đồ đơn tính từ dữ
liệu đầu vào và hình thành nên bản đồ đơn vị đất đai theo khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho
việc xác định các vị trí lấy mẫu đất. Đồng thời, sau khi đã có kết quả phân tích đất, ArcGIS đƣợc
sử dụng nhƣ một công cụ để thành lập bản đồ hàm lƣợng mùn trong đất.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu là tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp, có loại bỏ một phần diện tích rừng
tự nhiên trên địa bàn huyện Nam Đông với 16.253,47 ha, tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi. Đây
là những khu vực mà ngƣời dân bản địa đã sinh sống lâu đời hoặc mới đƣợc đƣa vào khai thác
trong những năm gần đây. Tại đây, hoạt động sản xuất nông nghiệp đƣợc diễn ra chủ yếu với hai
loại hình sử dụng đất chính là cây keo và cây sao su, ngồi ra cịn có một số loại hình sử dụng
đất khác nhƣ cam, lúa và một số loại cây ngắn ngày khác… Hệ thống giao thông trên địa bàn
huyện đã có sự phát triển vƣợt trội trong những năm gần đây, đặc biệt là những con đƣờng đi vào
khu vực sản xuất đã đƣợc mở rộng, rất thuận tiện trong việc vận chuyển keo và cao su sau khi
thu hoạch. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn một số khó khăn trong sản xuất do vấn đề kỹ thuật, trình
độ sản xuất của ngƣời dân còn chƣa đáp ứng với yêu cầu, những biến động, khó khăn của thị
trƣờng. Theo một khảo sát của Báo Đại đoàn kết vào năm 2018, giá thu mua mủ cao su trên địa
bàn chỉ khoảng 9.000 đồng/kg, trong khi đó điểm giá hịa vốn của sản xuất cao su ở Nam Đơng
là khoảng 11.000 đồng/kg.

Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu
255

|



KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

3.2. Xây dựng bản đồ hàm lƣợng mùn trong đất nông nghiệp
3.2.1. Xây dựng bản đ hàm lượng mùn đối với từng tầng đất
Nghiên cứu tiến hành phân tích hàm lƣợng mùn trong đất nơng nghiệp đối với 2 tầng đất
cụ thể:
- Tầng A: Tầng trên, độ sâu từ 0 - 30 cm.
- Tầng B: Tầng dƣới, độ sâu từ 30 - 60 cm.
Dựa theo chỉ tiêu phân cấp TCVN9294:2012 quy định về các thành phần chất dinh dƣỡng
ở trong đất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (MARD) ban hành năm 2012,
đối với hàm lƣợng mùn ở trong đất vùng đồi núi sẽ đƣợc phân cấp nhƣ Bảng 1.
Bảng 1. Phân cấp chỉ tiêu hàm lƣợng mùn trong đất
Phân cấp

Hàm lƣợng mùn trong đất (%)

Mùn rất nghèo

< 1%

Mùn nghèo

1 - 2%

Mùn trung bình

2 - 4%

Mùn giàu


4 - 8%

Mùn rất giàu

> 8%

Dựa vào chỉ tiêu phân cấp hàm lƣợng mùn, sau khi tiến hành phân tích đất trong phịng thí
nghiệm, nghiên cứu đã xử lý các kết quả phân tích và thực hiện nội suy để đánh giá hàm lƣợng
mùn trong đất. Đối với tầng A, các giá trị hàm lƣợng mùn và bản đồ hàm lƣợng mùn trong đất
nông nghiệp đƣợc thể hiện tại Hình 2 và Hình 3.

Hình 2. Mô tả các giá trị của Kriging tầng A

256

|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

Hình 3. Bản đồ hàm lƣợng mùn trong đất nông nghiệp tầng A
Hàm lƣợng mùn trong đất ở tầng A đƣợc phân thành 3 cấp khác nhau đƣợc thống kê theo
đơn vị hành chính cấp xã, thể hiện tại Bảng 2.
Trên địa bàn huyện Nam Đông, đất nông nghiệp chủ yếu có hàm lƣợng mùn đạt mức trung
bình cho tới nghèo (Bảng 2). Diện tích đất có hàm lƣợng mùn trung bình chủ yếu phân bố tại các
xã nhƣ Hƣơng Sơn, Thƣợng Long, Thƣợng Nhật, Thƣợng Quảng. Một số ít diện tích đất có hàm
lƣợng mùn đạt mức giàu rải rác tại các xã nhƣ Hƣơng Hòa, Hƣơng Giang, Hƣơng Hữu. Điều này
cũng phù hợp với quy luật tự nhiên bởi vì hầu hết các nhân tố hình thành nên chất hữu cơ cho đất
chủ yếu tập trung ở tầng đất mặt (xác động vật, lá khô, cành cây khô..). Tuy nhiên, đối với vùng

đồi núi huyện Nam Đông, ngƣỡng cấp độ mùn nhƣ trên là ổn định. Theo nghiên cứu của tác giả
Lƣu Thế Anh và cs (2015), cho thấy hàm lƣợng mùn thấp thƣờng đƣợc tìm thấy ở các loại đất có
đặc tính chua trong khi đó khu vực đồi núi Thừa Thiên Huế đất thƣờng chua và rất chua.
Bảng 2. Hàm lƣợng mùn tầng A theo đơn vị hành chính cấp xã


Mùn nghèo (1 - 2%)

Mùn trung bình (2 - 4%)

Mùn giàu (4 - 8%)

Hƣơng Phú

532,8

280,71

-

Hƣơng Sơn

1,26

1149,84

-

Khe Tre


26,1

394,56

-

Hƣơng Hòa

67,05

1.060,74

7,56

Hƣơng Giang

1,35

651,6

16,92
257

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC




Mùn nghèo (1 - 2%)

Mùn trung bình (2 - 4%)

Mùn giàu (4 - 8%)

Hƣơng Hữu

5,67

778,05

12,42

Thƣợng Long

94,05

1.364,49

-

Thƣợng Quảng

268,,56

1.065,33

-


Thƣợng Nhật

48,15

3.631,32

-

Thƣợng Lộ

676,71

520,56

-

Hƣơng Lộc

373,95

652,86

-

Tổng cộng

2.095,65

11.550,06


36,9

Nguồn: Xử lý số liệu
Đối với tầng B, hàm lƣợng mùn đƣợc phân thành 2 cấp là mùn nghèo và mùn trung bình.
Một số xã nhƣ Hƣơng Giang, Hƣơng Sơn, Thƣợng Nhật, Thƣợng Quảng có diện tích đất nằm
trong ngƣỡng mùn trung bình khá cao, do đây là những xã tập trung sản xuất, phát triển các loại
cây trồng lâu năm nhƣ cao su, keo, đƣợc bón phân, xới đất thƣờng xun hơn. Ngồi ra hiện nay,
việc canh tác cây cam trên địa bàn huyện với các biện pháp kỹ thuật hiện đại đƣợc triển khai
cũng làm cho hàm lƣợng mùn trong đất có giá trị cao hơn. Các giá trị của hàm lƣợng mùn đƣợc
thể hiện qua Hình 4.

Hình 4. Mơ tả các giá trị của Kriging tầng B
Thông qua các giá trị đã đƣợc nội suy, nghiên cứu tiến hành biên tập bản đồ hàm lƣợng
mùn trong đất tại tầng B và thống kê số liệu theo đơn vị hành chính cấp xã. Kết quả đƣợc thể
hiện tại Hình 5 và Bảng 3.

258

|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

Hình 5. Bản đồ hàm lƣợng mùn trong đất nông nghiệp tầng B
Bảng 3. Hàm lƣợng mùn tầng B


Mùn nghèo (1 - 2%)

Mùn trung bình (2 - 4%)


Hƣơng Phú

3.025,08

316,17

Hƣơng Sơn

306,54

819,36

Khe Tre

401,67

10,71

Hƣơng Hòa

276,12

858,6

0,90

667,08

176,67


616,30

Thƣợng Long

1.042,20

411,75

Thƣợng Quảng

1.268,82

-

Thƣợng Nhật

74,43

3.612,06

Thƣợng Lộ

941,58

257,94

Hƣơng Lộc

1.022,94


1,26

Tổng cộng

8.536,95

7.571,23

Hƣơng Giang
Hƣơng Hữu

Qua kết quả phân tích của 2 tầng cho thấy giá trị mùn tầng A so với tầng B chênh lệch khá
lớn. Tầng A có diện tích mùn trung bình khá lớn 11.550,06 ha, có 36,9 ha là mùn giàu, đó cũng
là điều hiển nhiên vì hầu hết các nhân tố hình thành nên chất hữu cơ cho đất chủ yếu tập trung ở
259

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

tầng đất mặt (xác động vật, lá khơ, cành cây khơ...). Tầng B có diện tích cấp mùn nghèo và cấp
mùn trung bình cũng tƣơng đối gần bằng nhau theo thứ tự là 8.536,95 ha và 7.571,23 ha điều đó
cho thấy rằng sự phân bố cấp độ mùn trên khu vực nghiên cứu không đồng đều, phụ thuộc vào
yếu tố địa hình, khí hậu và con ngƣời. Thực tế sự thối hóa mùn thƣờng gặp là do q trình sói
mịn, rửa trơi các chất dinh dƣỡng làm giảm hàm lƣợng mùn ở tầng đất mặt, mặt khác do cách
chăm sóc và bón phân, sử dụng thuốc hóa học khơng đúng cách của ngƣời dân địa phƣơng làm
suy thoái đất canh tác.
3.2.2. Xây dựng bản đ hàm lượng mùn trung b nh trong đất nông nghiệp

Qua q trình phân tích số liệu, tính tốn nội suy, nghiên cứu đã thành lập đƣợc bản đồ
hàm lƣợng mùn trong đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Đông, thể hiện tại Hình 6.

Hình 6. Bản đồ hàm lƣợng mùn trung ình trong đất nơng nghiệp
Đối với hàm lƣợng mùn trung bình trong đất nơng nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đƣợc
phân thành hai cấp là mùn nghèo và mùn trung bình, có diện tích tƣơng đối đều nhau.
Bảng 4. Hàm lƣợng mùn trung bình

260

|



Mùn nghèo (1 - 2%)

Mùn trung bình (2 - 4%)

Hƣơng Phú

3.275,19

64,98

Hƣơng Sơn

553,23

587,88


Khe Tre

412,56

7,11

Hƣơng Hịa

837,45

297,09


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ
Hƣơng Giang

176,58

492,66

Hƣơng Hữu

59,67

734,4

Thƣợng Long

613,62


840,33

Thƣợng Quảng

1.279,44

48,6

Thƣợng Nhật

94,48

3592,8

Thƣợng Lộ

61,29

1.136,88

Hƣơng Lộc

441,63

580,14

Tổng cộng

7.805,14


8.382,87

Diện tích đất có hàm lƣợng mùn trung bình chủ yếu đƣợc phân bố tại các xã nhƣ Thƣợng
Nhật, Thƣợng Lộ, Hƣơng Hữu. Trong khi đó, mùn nghèo lại đƣợc phân bố nhiều tại các xã nhƣ
Hƣơng Phú, Thƣợng Quảng, thị trấn Khe Tre. Đối với các khu vực có hàm lƣợng mùn thấp cần
có các biện pháp nhƣ tạo độ che phủ cho bề mặt đất, bón phân hữu cơ, xới xáo, phá váng lớp đất
mặt. Các biện pháp này sẽ giúp ngăn chặn sự suy thoái của đất, từng bƣớc tăng dần độ phì và
dinh dƣỡng trong đất, giúp cho việc trồng trồng rừng đạt hiệu quả và bền vững hơn.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc bộ cơ sở dữ liệu về sự phân bố hàm lƣợng mùn trong đất
nông nghiệp cho vùng nghiên cứu với tổng diện tích 16253,47 ha, chiếm 25,1% tổng diện
tích tồn huyện Nam Đơng. Trên tồn bộ khu vực nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu phân tích tại
115 điểm với 2 tầng đất khác nhau tại mỗi điểm. Sau khi phân tích các chỉ tiêu tại phịng thi
nghiệm, kết quả phân tích đƣợc đƣa vào nội suy để xây dựng bản đồ. Hàm lƣợng mùn trong đất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Đông giao động từ ngƣỡng 1 - 4%, đạt giá trị mùn nghèo
tới mùn trung bình theo phân cấp, có một phần rất nhỏ là mùn giàu chiếm diện tích khơng đáng
kể. Do đó, để phát triển nơng nghiệp trong tƣơng lai cần thực hiện các biện pháp đồng bộ về kinh
tế, kỹ thuật nhằm nâng cao hàm lƣợng mùn trong đất. Việc trồng cây theo hƣớng xen canh, gối
vụ, ƣu tiên các loại cây họ đậu là một trong những giải pháp thiết thực để cải thiện tình trạng
đất ngheo dinh dƣỡng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hàm lƣợng mùn trong đất tại tầng A
(0 - 30 cm) luôn cao hơn hàm lƣợng mùn trong đất tại tầng B (30 - 60 cm) ởhầu hết các xã trên
địa bàn huyện.
ỜI CẢM ƠN
Kết quả này thuộc một phần đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Huế: “Ứng dụng lý
thuyết mờ Fuzzy và AHP đánh giá sự phù hợp của một số loại cây trồng thƣơng mại trên địa bàn
huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, mã số: DHH2020-02-138.

261

|



KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

TÀI IỆU THAM KHẢO
1. Lƣu Thế Anh, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Đức Thành, Hoàng Quốc Nam (2015), Đán
g á àm lượng chất hữu ơ trong đất basalt canh tác các cây trổng chính tại tỉn Đắk Lắk.
2. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình Thổ n ưỡng h c, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa (2007), Giáo trình Phân loạ đất và xây dựng bản đồ
đất, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Hồi (2013), Khảo sát àm lượng mùn, n tơ tổng số và n tơ dễ tiêu trong
đất trồng cao su ở nông trường Phạm Văn Cội, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trần Thị Phƣợng (2014), Giáo trình Hệ thống thơng t n địa lý, Trƣờng Đại học Nông
Lâm, Đại học Huế.
6. UBND huyện Nam Đông (2019), Báo áo đ ều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
N m Đông năm 2019.

THE HUMUS CONTENT DISTRIBUTION IN AGRICULTURAL LAND IN NAM DONG
DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE
Tran Thi Minh Chau, Nguyen Thi Hai, Tran Trong Tan
e Đinh Huy, e Ngoc Phuong Quy, Trinh Ngan Ha
University of Agriculture and Forestry, Hue University
Contact email:
ABSTRACT
The research was conducted in Nam Dong district, Thua Thien Hue province to mapping the
humus content distribution in agricultural land basing on thematic maps and soil analysis. There are 115
soil samples were collected at the soil depth of 30 cm and 60 cm based on soil map and updated land use
map of 2019. The result of study showed that the humus content in agricultural land in research area
fluctuate from poor to medium (1 - 4%). A few commune such as Huong Hoa, Huong Giang, Huong Huu
have rich humus content while some communes have humus content relatively lower than other

communes such as Thuong Quang, Huong Phu, Khe Tre town. In general, the humus content is decreased
by soil depth.
Key words: Agricultural land, Humus content, Nam Dong district.

262

|



×