Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

bài tập lớn thiết bị điện trong phân phối điện bkhcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 38 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP LỚN
TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Cường
Sinh viên thực hiện: Đào Quang Huy
MSSV: 1913500
Nhóm: L01

TP. Hồ Chí Minh, năm 2022


MỤC LỤC
ĐỀ TÀI ............................................................................................................................................ 3
I- TÍNH TỐN SƠ BỘ.................................................................................................................... 4
1.1- Tính dịng điện tải Ib ............................................................................................................ 4
1.2- Lựa chọn CB ......................................................................................................................... 5
II. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN: .............................................................................. 6
2.1

Lựa chọn máy biến áp: ..................................................................................................... 6

2. Tính tốn lựa chọn dây dẫn. .................................................................................................... 7
2.3- Tính tốn độ sụt áp. ............................................................................................................ 13
III . TÍNH TỐN LỰA CHỌN CB THEO DỊNG NGẮN MẠCH ............................................. 15
3.1 Tính tốn dịng ngắn mạch 3 pha lớn nhất ......................................................................... 15
3.2 Kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB ................................................................ 16
3.3 Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn ..................................................................................... 17
IV. LỰA CHỌN BỘ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ.................................................................................... 19


V TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG ................................................................................. 21
VI LỰA KIỂM TRA SỰ BẢO VỆ CHỌN LỌC CỦA CB ........................................................... 24
VII- BẢO VỆ ĐIỆN GIẬT GIÁN TIẾP ....................................................................................... 24
VIII. CHỌN THIẾT BỊ TRUNG THẾ ......................................................................................... 28
IX-TÍNH TỐN BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL ....................................................................... 32
X-KẾT LUẬN................................................................................................................................ 37


ĐỀ TÀI
TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
Cho mạng điện một dự án X như hình A1 với các số liệu như trong bảng Đ1, Đ2, Đ3
Các thông số chung của mạng điện như sau:
- Điện áp định mức phía thứ cấp MBA T1: Uđm = 400 V
- MBA hạ áp T7 : 400/230 V
- Các phụ tải bình thường (ví dụ tủ điện phân phối) ký hiệu L: cosφ= 0,8, η=1
- Các phụ tải động cơ ký hiệu M: cos

,

tra tra theo hướng dẫn của IEC.

- Mạng điện nối đất theo sơ đồ TNS
- Trạm máy biến áp phân phối đặt trong nhà, điện áp luới trung thế 22kV, trung
tính nối đất trực tiếp.
Cơng suất ngắn mạch phía sơ cấp máy biến áp phân phối T1: P = 500 MVA


Phụ tải
Pđm
Dây dẫn

Ib(A)

L15
50

M16
30

C10
260

Dây dẫn C1
Mã số VIII

M17
63

M18
45

M9
150

L19
40

L20
35

L21

37

C11
210

C7

C8

C9

C10

C11

C15

C16

C17

C18

C19

C20

C21

IX


III

IV

X

I

VII

II

V

VI

XI

XII XIII

I- TÍNH TỐN SƠ BỘ
1.1- Tính dịng điện tải Ib
a) Dịng điện định mức của tải
Udm = 380(V ) , riêng phụ tải L15: Udm = 220(V )

Các phụ tải bình thường (ví dụ tủ điện phân phối) ký hiệu L: cosφ= 0,8, η=1
Các phụ tải động cơ ký hiệu M: cos ,  tra tra theo hướng dẫn của IEC. (bảng
B4)
Ví dụ: tính dịng điện định mức của tải L15

L15
I dm
=

Pdm
50
=
= 156.89( A)
3U dm  cos 
3  230  0,8 1

Tương tự cho các tải cịn lại, ta có bảng sau:
Phụ tải

L15

M16

M17

M18

M9

L19

L20

L21


Pdm (kW)

50

30

63

45

150

40

35

37



1

0.89

0.92

0.91

0.94


1

1

1

cos

0.8

0.86

0.87

0.86

0.87

0.8

0.8

0.8

Idm ( A)

156.89

56.57


113.61

83.00

264.74

72.17

63.15

66.76

b) Dòng điện làm việc của tải
Để đảm bảo an toàn cho dây dẫn và các thiết bị bảo vệ không bị quá tải khi tải L hoặc
M hoạt động định mức nên chọn Ksd = 1 ( Ptb = Pdm )
Ví dụ: Tính dịng điện làm việc của tải L15

Ib = Ksd Idm = 1156.89 = 156.89( A)


Phụ tải

L15

M16

M17

M18


M9

L19

L20

L21

Idm ( A)

156.89

56.57

113.61

83.00

264.74

72.17

63.15

66.76

K sd

1


1

1

1

1

1

1

1

Ib ( A)

156.89

56.57

113.61

83.00

264.74

72.17

63.15


66.76

c) Dòng điện tải trong các dây dẫn
Ví dụ: Tính dịng điện tải trong dây dẫn C15:
IbC15 = Kdt .IbL15 = 1.156.89 = 156.89( A)

Tính dịng điện tải trong dây dẫn C7:
IbC 7 = Kdt  IbL15 = 1 156.89 

230
= 90.2( A)
400

Tương tự, ta có bảng:
Dây dẫn

C1

C7

C8

C9

C10

C11

C15


C16

Kđt

1

1

1

1

1

1

1

1

Ib(A)

1078.13

90.21

253.18

264.74


260

210

156.89

56.57

Dây dẫn

C17

C18

C19

C20

C21

Kđt

1

1

1

1


1

Ib(A)

113.61

83.00

72.17

63.15

66.76

1.2- Lựa chọn CB
Dây dẫn

Ib(A)

In(A)

Tên CB

Tên Trip Unit

Hệ số chỉnh định
dòng quá tải

Ir (A)


Icu

C1

1078.13

1250

NS1250N

Micrologic 2.0

0,9

1125

70

C7

90.21

100

NSX-100F

Micrologic 2

1


100

40

C8

253.18

320

NSX-400F

Micrologic 6.2 E-M

-

260

40

C9

264.74

320

NSX-400F

Micrologic 6.2 E-M


-

280

40

C10

260

320

NSX-400F

Micrologic 2

0,9

288

40


C11

210

250

NSX-250F


Micrologic 2

0,9

225

40

C15

156.89

160

NSX-160F

TM160D

1

160

40

C16

56.57

100


NSX-100F

Micrologic 2.2M

-

60

40

C17

113.61

150

NSX-160F

Mcrologic 2.2M

-

120

40

C18

83


100

NSX-100F

Micrologic 2.2M

-

100

40

C19

72.17

80

NSX-100F

TM80D

1

80

40

C20


63.15

80

NSX-100F

TM80D

0,9

72

40

C21

66.76

80

NSX-100F

TM80D

1

80

40


II. TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC DÂY DẪN:
2.1 Lựa chọn máy biến áp:
SbT 1 = 3  400 1078,13 = 746.95( KVA)

SbT 7 = 3  410  90,21 = 62.499( KVA)
T1
= 800( KVA)
Bảng tra MBA T1: Chọn MBA T1 Sdm


T7
Bảng tra MBA T7 400/230V Chọn MBA T7 Sdm
= 100( KVA)

Dòng tải hiệu chỉnh:
C1
Dòng chạy trên C1: Ib =

800
= 1154.701( A)
3  400

C7
Dòng chạy trên C1: Ib =

100
103 = 144.33( A)
3  400


C15
Dòng chạy trên C1: Ib =

100
103 = 251.02( A)
3  230

Dây dẫn

Ib (A)

In (A)

Tên CB

Tên trip unit

Hệ số chỉnh
định dịng q
tải

Ir (A)

C1

1154,701

1250

NS1250


Micrologic 5.0P

0,9

1125

C7

144,33

200

NSX-250F

TM200D

0,9

180

C15

262,4

320

NSX-400F

TM320D


0,9

288

2. Tính tốn lựa chọn dây dẫn.
+ Kt =  Ki : Hệ số hiệu chỉnh xét theo từng điều kiện lắp đặt cáp.

+ Iz =

Ir
: Dòng điện lớn nhất cho phép của cáp theo bảng tra
Kt

Các hệ số hiệu chỉnh ứng với điều kiện lắp đặt cáp :
+ K1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiết độ (lắp đặt trên không)
+ K2: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiết độ (chôn ngầm dưới đất).
+ K3 : Hệ số hiệu chỉnh tùy thuộc vào tính chất của đất.


+ K4: Hệ số hiệu chỉnh số cáp gần nhau.

Hình. G12 Các hệ số hiệu chỉnh ( K1)

Hình. G13 Các hệ số hiệu chỉnh (K2)


Hình. G15 Hệ số K3

Hình.G21- Hệ số K4


Bảng tra cáp PVC


Bảng tra cáp trên không XLPE, PVC (E và F)

Bảng tra cáp ngầm XLPE
- Tính cho 1 ví dụ cụ thể :


+Với Cáp C16: Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt
trong máng(khay) cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ mơi trường 400C
Tra bảng ta có: K1 = 0,91 , K4 = 0,85

=> Kt = K1K4 = 0,910,85 = 0,77
Iz =

Ir
60
=
= 78( A)
K t 0.77

Tra bảng chọn cáp có tiết diện 16mm2 có Iz=96(A)
Tương tự cho các dây khác:
Dây
dẫn

C1


Ký hiệu

VIII

C7

IX

C8

III

C9

C10

IV

X

Điều kiện lắp đặt
K1
dây dẫn
Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XLPE,
đặt trong máng
0.87
(khay) cáp cùng
với 3 mạch khác,

nhiệt độ môi
trường 450C
Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện PVC,
đặt trong ống
chôn ngầm trong
đất ướt với 2
mạch khác, nhiệt
độ môi trường
250C
Cáp điện đơn lõi,
bằng nhôm (Al),
cách điện PVC,
đặt trong ống
chôn ngầm trong
đất ẩm với 2
mạch khác, nhiệt
độ môi trường
350C
Cáp điện đơn lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện PVC,
đặt trong ống
chôn ngầm trong
đất ướt, nhiệt độ
môi trường 250C
Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
1

cách điện PVC,

K2

K3

K4

Kt

Ir

Iz=Ir/K t

Sph

0.79

0.69

1125

1637

4*240

0,95

1,13


0,7

0.75

100

133

70

0,84

1,05

0,65

0.57

260

454

2*300

0,95

1,13

1


1.07

280

261

2*70

0,87

0.87

288

331

185


C11

I

C15

VII

C16

C17


II

V

C18

VI

C19

XI

C20

XII

đặt trên thang
cáp cùng với 1
mạch khác, nhiệt
độ môi trường
300C
Cáp điện đơn lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XLPE,
đặt trong máng
0,91
(khay) cáp, nhiệt
độ môi trường
400C

Cáp điện đơn lõi,
bằng nhôm (Al),
cách điện XLPE,
đặt trong ống
chôn ngầm trong
đất ẩm với 2
mạch khác, nhiệt
độ môi trường
300C

0,7

1,05

Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XLPE,
đặt trong máng
0,91
(khay) cáp cùng
với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi
trường 400C
Cáp điện đơn lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XPLE
, đặt trong ống
chôn ngầm trong
đất khô với 2
mạch khác, nhiệt

độ môi trường
350C
Cáp điện đơn lõi,
bằng nhôm (Al),
cách điện PVC,
đặt trong máng
0,79
(khay) cáp cùng
với 2 mạch khác,
nhiệt độ môi
trường 450C
Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XPLE ,
chôn trong tường 0.96
với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi
trường 350C
Cáp điện đa lõi,
1

0,84

1

1

0.91

225


247

70

0,93

0.68

160

234

185

0,85

0.77

60

78

16

0,7

0.59

120


204

185

0,79

0.62

100

160

70

0,8

0.77

80

104

35

0,8

0.80

72


90

50


C21

XIII

bằng đồng (Cu),
cách điện PVC,
chôn trong tường
với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi
trường 300C
Cáp điện đa lõi,
bằng đồng (Cu),
cách điện XLPE,
đặt trong máng
(khay) cáp cùng
với 1 mạch khác,
nhiệt độ môi
trường 300C

1

0,85

0.85


80

94

2.3- Tính tốn độ sụt áp.
➢ Phương pháp 1: Tra bảng.
- Độ sụt áp sẽ được tính bằng cơng thức

, trong đó :

+ K sẽ tra trong bảng G30 trong sách Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo
tiêu chuẩn IEC.

+ Ib : dòng tải làm việc lớn nhất trên cáp (A).
+ L : chiều dài cáp tính sụt áp (km).
- Với tải motor, ta cho cos(φ) = 0,8 và với tải bình thường L ta cho cos(φ) =1.
-Ví dụ tính cho tải C16 , dòng tổng Ib=56.57A, dây dẫn dài L= 125m, tra bảng G30 ta
có K=1.4
=> Độ sụt áp trên đoạn dây C16: U16 = K  Ib  L = 2.5  56.57  0.125 = 17.68(V )
Tương tự cho các đoạn dây còn lại.

16


Tính độ sụt áp tổng tại tải C16:
U = U1 + U8 + U16 = 9,85 + 1,01 + 10,42 = 21,28(V )
 U % =

 U

21,28
100 =
100 = 5,6%
380
380

Theo quy định thì sụt áp làm việc bình thường khơng vượt q 5% Uđm, nên sau khi
tính tốn ta phải hiệu chỉnh lại dây dẫn sao cho phù hợp.
Dây dẫn

Mã hiệu

Sph
(mm2)

Ib
(A)

K

L
(Km)

△U
(V)

∑△U
(V)

∑△U

(%)

C1

VIII

4*240

1078.13

0.17

0.135

6.19

6.19

1.628

C7

IX

70

90.21

0.59


0.03

1.60

7.79

2.049

C8

III

2*300

253.18

0.19

0.028

0.67

6.86

1.806

C9

IV


2*70

264.74

0.55

0.055

4.00

10.19

2.683

C10

X

185

260

0.22

0.055

3.15

9.34


2.457

C11

I

70

210

0.59

0.056

6.94

13.13

3.455

C15

VII

185

156.89

0.22


0.05

1.73

9.51

2.503

C16

II

16

56.57

2.1

0.125

14.85

21.71

5.714

C17

V


185

113.61

0.26

0.04

1.18

8.05

2.117

C18

VI

70

83

0.54

0.02

0.90

7.76


2.042

C19

XI

35

72.17

1.2

0.13

11.26

20.59

5.420

C20

XII

50

63.15

0.86


0.045

2.44

11.78

3.100

C21

XIII

16

66.76

2.6

0.185

32.11

45.24

11.905

Sph hc

35


70

70

Sau khi hiệu chỉnh:
Dây dẫn

Mã hiệu

Sph
(mm2)

Ib
(A)

K

L
(Km)

△U
(V)

∑△U
(V)

∑△U
(%)

C1


VIII

4*240

1078.13

0.17

0.135

6.19

6.19

1.628

C7

IX

70

90.21

0.59

0.03

1.60


7.79

2.049

C8

III

2*300

253.18

0.19

0.028

0.67

6.86

1.806

C9

IV

2*70

264.74


0.55

0.055

4.00

10.19

2.683


C10

X

185

260

0.22

0.055

3.15

9.34

2.457


C11

I

70

210

0.59

0.056

6.94

13.13

3.455

C15

VII

185

156.89

0.22

0.05


1.73

9.51

2.503

C16

II

25

56.57

1.4

0.125

9.90

16.76

4.411

C17

V

185


113.61

0.26

0.04

1.18

8.05

2.117

C18

VI

70

83

0.54

0.02

0.90

7.76

2.042


C9

XI

50

72.17

0.86

0.13

8.07

17.40

4.580

C20

XII

50

63.15

0.86

0.045


2.44

11.78

3.100

C21

XIII

50

66.76

0.43

0.185

5.31

18.44

4.852

III . TÍNH TỐN LỰA CHỌN CB THEO DỊNG NGẮN MẠCH
3.1 Tính tốn dịng ngắn mạch 3 pha lớn nhất
-Cơng suất ngắn mạch phía sơ cấp máy biến áp phân phối T1 có : P= 500MVA
Tra bảng ta có : Ra=0,035 m

-Máy biến áp T1 800KVA: RT1=2,6 m

- Máy biến áp T7 63KVA: ZT7=42 m

Tính điện trở dây dẫn:

Xa= 0,351 m

XT1=13 m


R=

L
trong đó:  : Điện trở suất của dây dẫn( m.mm2 / m )
S

L: Chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện dây dẫn (mm2)
X=0,08 ( m / m)
Tính dịng ngắn mạch :
I sc =

U 20
3 RT2 + X T2

trong đó: U20: Điện áp không tải thứ cấp của MBA (V)

(A)

RT: Tổng trở (  )
XT: Tổng kháng (  )


Dây dẫn

Điện trở
suất

Chiều dài
dây L(m)

Tiết diện
dây dẫn
S(mm2)

Trở
kháng
dây R
(mΩ)

Cảm
kháng
dây X
(mΩ)

Tổng trở
RT

Tổng
kháng XT

Isc


(mΩ)

(mΩ)

(kA)

C1

18.51

0.135

240

2.60

2.7

5.20

15.7

13.96

C7

18.52

0.003


70

0.79

0.24

5.99

15.94

3.91

C8

29.41

0.028

300

1.37

1.12

6.57

16.82

12.79


C9

18.54

0.055

70

7.28

2.2

12.48

17.9

10.58

C10

18.55

0.055

185

5.51

4.4


10.71

20.1

10.14

C11

18.56

0.056

70

14.85

4.48

20.05

20.18

8.12

C15

29.41

0.05


185

7.95

4

13.94

19.99

2.73

C16

18.58

0.125

16

145.16

10

151.73

26.82

1.50


C17

18.59

0.04

185

4.02

3.2

10.59

20.02

10.20

C18

29.41

0.02

70

8.40

1.6


14.97

18.42

9.73

C19

18.61

0.13

35

69.12

10.4

79.83

30.5

2.70

C20

18.62

0.045


50

16.76

3.6

27.47

23.7

6.37

C21

18.63

0.185

16

215.41

14.8

235.46

34.98

0.97


3.2 Kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch của CB
Dây dẫn

In(A)

Tên CB

Tên Trip Unit

Hệ số chỉnh định
dòng quá tải

Ir (A)

Isc
(kA)

Icu
(kA)


C1

1250

NS1250N

Micrologic 5.0


0,9

1125

13.96

50

C7

100

NSX-100B

Micrologic 2

1

100

3.91

25

C8

320

NSX-400F


Micrologic 6.2 E-M

-

260

12.79

36

C9

320

NSX-400F

Micrologic 6.2 E-M

-

280

10.58

36

C10

320


NSX-400F

Micrologic 2

0,9

288

10.14

36

C11

250

NSX-250B

Micrologic 2

0,9

225

8.12

25

C15


160

NSX-160B

TM160D

1

160

2.73

25

C16

100

NSX-100B

Micrologic 2.2M

-

60

1.50

25


C17

150

NSX-160B

Mcrologic 2.2M

-

120

10.20

25

C18

100

NSX-100B

Micrologic 2.2M

-

100

9.73


25

C19

80

NSX-100B

TM80D

1

80

2.70

25

C20

80

NSX-100B

TM80D

0.9

72


6.37

25

C21

80

NSX-100B

TM80D

1

80

0.97

25

Vậy CB có thể cắt dịng ngắn mạch
3.3 Kiểm tra độ bền nhiệt của dây dẫn
-Dây dẫn chịu đựng được dòng ngắn mạch khi thỏa mãn các biểu thức sau:
S2 K2

I2 t

Trong đó
+ S : tiết diện dây dẫn (mm2)
+K : hằng số tỏa nhiệt K

+ I : dòng ngắn mạch ( A)
+ t : thời gian dòng ngắn mạch đi qua (s).
Bảng tra hằng số K:


Bảng tra I2 t:

Dây
dẫn

Sph

Vật liệu
dẫn điện

Cách
điện

CB

Isc
(kA)

K

S2K2

I2 t

C1


4*240

Cu

XLPE

NS1000N

6.33

143

1177862400

-

C7

70

Cu

PVC

NSX-250F

2.88

115


64802500

-

C8

2*300

Al

PVC

NSX-400F

5.23

76

519840000

-

C9

2*70

Cu

PVC


NSX-400F

5.20

115

64802500

-

C10

185

Cu

PVC

NSX-400F

4.46

115

452625625

-

C11


70

Cu

XLPE

NSX-400F

4.10

143

100200100

-

C15

185

Al

XLPE

NSX-400F

2.10

94


302412100

-

C16

16

Cu

XLPE

NSX-100F

2.28

143

5234944

-

C17

185

Cu

XLPE


NSX-160F

4.35

143

699867025

-

Kết quả
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được



C18

70

Al

PVC

NSX-100F

3.88

76

28302400

-

C19

35

Cu

XLPE

NSX-100F


2.98

143

25050025

-

C20

50

Cu

PVC

NSX-100F

2.47

115

33062500

-

C21

16


Cu

XLPE

NSX-100F

2.80

143

5234944

-

Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được
Chịu
được

Khi khởi động động cơ có cơng suất lớn nhất M9 ( P=150kW)
Dây dẫn

Mã hiệu

Sph
(mm2)


Ib
(A)

K

L
(Km)

△U
(V)

∑△U
(V)

∑△U
(%)

C1

VIII

4*240

1078.13

0.19

0.135


6.91

6.91

1.819

C8

III

2*300

253.18

0.18

0.028

0.64

7.55

1.986

C9

IV

2*70


264.74

0.34

0.055

2.48

9.39

2.470

C16

II

16

56.57

0.7

0.125

4.95

12.50

3.289


C17

V

185

113.61

0.21

0.04

0.95

8.50

2.237

C18

VI

70

83

0.34

0.02


0.56

8.11

2.135

IV. LỰA CHỌN BỘ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ
-

Hệ thống cần tính liên tục nên ta chọn phối hợp loại 2

-

Vì dịng khởi động của động cơ gấp 5-7 lần dòng định mức nên chọn AC3



Tải

Pđm

Type

AC

CB

Contactor

M16

M17
M18
M9

30
63
45
150

2
2
2
2

AC3
AC3
AC3
AC3

NSX100B
NSX160B
NSX100B
NSX400F

LC1D65A
LC1D150
LC1D115
LC1F330

V TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Tính cơng suất phản kháng của tải (Kđt=1):
Ptt =

Pdm .Kdt



1 − cos2 
cos 

Qtt = Ptt

Ví dụ tính cho tải L15:
Ptt =

Pdm .Kdt

Qtt = Ptt



=

50.1
= 50(kW )
1

1 − cos2 
1 − 0,82
= 50

= 37,5( kVar )
cos 
0.8

Tương tự cho các tải:

Thermal
overload relay
LTMR100
LTMR08
LTMR100
LTMR08


Phụ tải

L15

M16

M17

M18

M9

L19

L20


L21

Pdm (kW)

50

30

63

45

150

40

35

37



1

0.89

0.92

0.91


0.94

1

1

1

cos

0.8

0.86

0.87

0.86

0.87

0.8

0.8

0.8

Ptt (kW)

50


33.71

68.48

49.45

159.57

40

35

37

Qtt (kVar)

37.5

20.00

38.81

29.34

90.44

30

26.25


27.75

Công suất phản kháng của MBA:

Tra bảng ta có:
QT 1 = 54.5(kVar)
QT 7 = 6,1(kVar)

Cơng suất phản kháng tổng:
Q = Q = 334,88(kVar )
cos tong =

P

tt

(  Ptt ) + (  Qtt )
2

2

=

473,21
473,212 + 334,882

  = 35,30

Hệ số công suất yêu cầu: cos  yeu _ cau = 0,9   = 25,80
Công suất phản kháng cần bù là:


= 0,816


Qb = Ptt (tan  − tan  ') = 473,21.(tan 35,30 − tan 25,80 ) = 106,3( kVar )

- Lượng công suất phản kháng cần bù là 106,3Kvar, ta chia làm 3 bộ tụ, 1 bộ tụ bù tại
động cơ M9 vì cơng suất động cơ M9 khá lớn (150KW) và 1 bộ tụ bù tại thanh cái
B12, 1 bộ tụ cịn lại bù vào thanh cái chính B6.
Cơng suất phản kháng bù vào động cơ M9:
cos  = 0,87

Qb = Ptt (tan  − tan  ') = 12,5(kVar)

Công suất phản kháng bù vào thanh cái B12:
cos tong =

P

tt

( P ) + (Q )
2

tt

2

== 0,86


tt

Qb = Ptt (tan  − tan  ') = 14,84(kVar )

Công suất phản kháng bù vào thanh cái chính B6:
Qb = 106,3 − 14,84 − 12,5 = 78,96( kVar)

Chọn tù bù:

- Tại động cơ M9: chọn 1 bộ tụ bù 13,5 kVar.
- Tại thanh cái B12: chọn 1 bộ tụ bù 16,1 kVar.
- Tại thanh cái B6: chọn 4 bộ tụ bù 20 kVar chia thành 4 cấp, mỗi cấp 1 bộ
tụ bù 20 kVar.


VI LỰA KIỂM TRA SỰ BẢO VỆ CHỌN LỌC CỦA CB
PHÍA NGUỒN
C7
NSX-100B
Micrologic 2

PHÍA
TẢI

C15
NSX-400F
TM320D
C16
NSX-160B
Micrologic 2.2M

C17
NSX-100B
Micrologic 2.2M
C18
NSX-160B
Micrologic 2.2M
C19
NSX-100B
TM-80D
C20
NSX100B
TM-80D
C21
NSX-100B
TM-80D
C7
NSX-100B
Micrologic 2
C9
NSX400F
Micrologic 2.2
M
C8
NSX-400F
Micrologic 6 EM
C10
NSX400F
Micrologic 2
C11
NSX250F

Micrologic 2

C8
NSX400F
Micrologic
6 E-M

C10
NSX400F
Micrologic 2

C11
NSX250F
Micrologic
2

C1
NS1000N
Micrologic
5.0P

Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc

hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn

VII- BẢO VỆ ĐIỆN GIẬT GIÁN TIẾP
- Chọn dây PE cho sơ đồ mạch điện hệ thống.
- Dây PE nối đến vỏ thiết bị có cùng chiều dài và vật liệu với mạch điện.

Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn

Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn
Chọn lọc
hoàn toàn


Hướng dẫn chọn dây PE theo tiêu chuẩn IEC
Bảng chọn dây PE :
Dây dẫn

Điện trở suất

Chiều dài dây L(m)

Spha


SPE(mm2)

C1

18.51

0.135

4*240

4*120

C7

18.52

0.3

70

35

C8

29.41

0.028

2*300


2*150

C9

18.54

0.055

2*70

2*35

C10

18.55

0.055

185

95

C11

18.56

0.056

70


35

C15

29.41

0.05

185

95

C16

18.58

0.125

25

16

C17

18.59

0.04

185


95

C18

29.41

0.02

70

35

C19

18.61

0.13

50

25

C20

18.62

0.045

50


25

C21

18.63

0.185

95

50

-Tính dịng chạm vỏ 1 pha tại thiết bị, dòng chạm vỏ chạy từ pha A qua vỏ thiết bị
qua dây PE về lại nguồn.
-Ví dụ tính dịng chạm vỏ tại tải M9.


×