Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

báo cáo kết quả thực hiện SKKN duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 15 trang )

UBND HUYỆN DI LINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH PHÚ HIỆP

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SKKN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, ĐỀ TÀI:
Một số giải pháp rèn kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 cho
học sinh lớp 1
Phần I:
1. Họ và tên: Đoàn Thị Mỹ Duyên.
2. Chức vụ: Giáo viên.
3. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Hiệp.
4. Lí do chọn đề tài:

Đối với học sinh lớp 1 tâm lí lứa tuổi hồn nhiên và trong sáng. Các em rất
bỡ nhỡ với môi trường tiểu học mọi cái đều mới lại. Việc tiếp thu kiến thức bài
học bắt đầu từ đây. Nhưng các em cũng phải học rất nhiều môn, nắm rất nhiều
kiến thức. Đặc biệt đối với mơn Tốn. Mơn Tốn có vị trí rất quan trọng vì nó là
hệ thống kiến thức cơ bản và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng
toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học,
giữa Toán học với thực tiễn, giữa Tốn học với các mơn học khác, đặc biệt với
các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM. Tốn học có vai trị trong việc rèn
luyện các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo; năng lực toán học: tư duy và tự lập tốn học, mơ hình hóa tốn
học, giải quyết vấn đề tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học. Phát triển trí thơng minh, tư duy độc lập, sáng tạo hình thành các
kĩ năng cơ bản của người học về ý trí, đức tính tốt đẹp như: cần cù, nhẫn nại, ý


thức vượt khó, các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo
chương trình mơn Tốn.
Chương trình Tốn 1 là bộ phận của chương trình mơn Tốn ở Tiểu học.
Bước đầu có những kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, số tự
1


nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; về
độ dài; tuần lễ, ngày trong tuần lễ; đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ và giải tốn có
lời văn.
Hình thành và phát triển các kĩ năng: đọc, viết, đếm, so sánh các số trong
phạm vi 100; phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; ước lượng độ
dài đoạn thẳng, nhận biết hình vng, hình tam giác,... Qua q trình giảng dạy,
tơi nhận thấy học sinh cịn nhiều sai sót trong thực hiện cộng, trừ ( khơng nhớ)
trong phạm vị 100. Đó cũng là lí do mà tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp rèn
kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100”cho học sinh lớp 1.
5.

Giới hạn
Với giải pháp này, tôi đã áp dụng đối với 28 học sinh lớp 1A3 trong năm

học 2020 – 2021 và tiếp tục áp dụng đối với 33 học sinh lớp 1A3 năm học 2021
- 2022 do tôi chủ nhiệm. Tôi cũng đã phổ biến toàn tổ 1 để đồng nghiệp của tôi
cùng tham khảo, vận dụng.
6.

Thời gian nghiên cứu
Giải pháp hữu ích này được nghiên cứu trong những năm học trước,


xuyên suốt năm học 2021 - 2022 và sẽ được áp dụng cho những năm học tiếp
theo với những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình và theo từng thời
điểm cụ thể.
Phần II: Nội dung
1. Thực trạng, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan
của nội dung cần giải quyết vấn đề trong SKKN


Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Chi bộ và BGH nhà trường ln có kế hoạch cụ

thể, chỉ đạo sát sao tới công tác dạy và học.
Được tham gia tập huấn thay sách giáo khoa lớp 1 – Bộ sách kết nối tri
thức với cuộc sống.
2


Cơ sở vật chất của nhà trường đầy đủ phục vụ cho học sinh học 2 buổi/
ngày. Học sinh được học ở môi trường khang trang sạch sẽ, bàn ghế đủ tiêu
chuẩn đối với học sinh lớp 1.
Phòng thư viện cung cấp đầy đủ các đồ dùng dạy học và các loại sách
tham khảo dành cho giáo viên.
Hệ thống máy tính, máy chiếu có kết nối mạng mà nhà trường trang bị
cho các tổ chuyên môn tương đối đầy đủ, phục vụ có hiệu quả cao cho việc dạy
và học tập mơn Tốn, đặc biệt là việc phục vụ hiệu quả cho các tiết học có ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào trong dạy học mơn Tốn.
Giáo viên tích cực cập nhật, đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức các
hoạt động dạy học.
Học sinh được học qua lớp Mẫu giáo 5 tuổi. Số đông phụ huynh đã quan
tâm đến việc học tập, mua sắm cho các em đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

Học sinh chủ yếu là học sinh người kinh nên trình độ tiếp thu khá đồng
đều. Số học sinh dân tộc, học sinh khó khăn cũng được hỗ trợ sách vở, đồ dùng
học tập.


Khó khăn.
Học sinh đang ở giai đoạn chuyển tiếp từ chơi sang học nên sự tập trung
chú ý của các em chưa cao, năng lực tư duy còn hạn chế. Trong quá trình làm
bài học sinh thao tác chậm, khi làm bài hay tính sai kết quả.
Năm học 2021- 2022 tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp học
sinh nghỉ hè dài, khi vào học trong những tuần đầu HS học trực tuyến hiệu quả
học chưa cao.
Các em hay quên thực hiện thêm, bớt khi tính cộng trừ.
Bản thân tơi là giáo viên trẻ nên chưa nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
Phụ huynh ở địa bàn chủ yếu là làm nơng nghiệp, ít dành thời gian hướng dẫn
các em chuẩn bị bài ở nhà.
Trong q trình dạy học mơn Tốn, tôi thấy phần lớn học sinh lớp 1 đều
tiếp thu bài khá tốt, vận dụng kiến thức để thực hiện các bài tập. Tuy nhiên học

3


đến phần “cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100”. Tơi nhận thấy học sinh
của mình cịn một số vướng mắc sau:
a.

Trong các bài: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.

Học sinh thường lẫn lộn giữa phép cộng với phép trừ. Giáo viên dạy
“cộng là thêm”, “trừ là bớt”. Nhưng khi thực hành tính các em lại làm “cộng là

bớt”, “trừ là thêm”, dẫn đến kết quả bài toán ln ngược lại với phép tính.
Ví dụ:Tính: 8 – 2 = 10

8+2=6

Học sinh quên thêm hoặc bớt khi thực hiện các phép tính.
Ví dụ:Tính: 8 – 2 = 8

8+2=8

b. Trong các bài: Cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số:
Đặt tính: Học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến
kết quả phép tính sai.
Ví dụ: Cho học sinh luyện tập đặt tính rồi tính phép tính 11 + 8 (Bài 2 trang 45
– SGK Kết nối tri thức với cuộc sống).
Học sinh đặt:

+

11
8

( đặt số 8 sai vị trí nên kết quả sai )

91
Ví dụ: Cho học sinh luyện tập đặt tính rồi tính phép tính 46 - 4 (Bài 2 trang 53 –
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống).
Học sinh đặt:

46

-

4

( đặt số 4 sai vị trí nên kết quả sai )

06
Tính nhẩm: Học sinh lấy cả chục và đơn vị tính với số kia.
Ví dụ: Học sinh thực hành luyện tập tính nhẩm 76 + 2 = … ( Bài 3 trang 45 –
SGK kết nối tri thức với cuộc sống )
Học sinh tính: 76 + 2 = 98, vì các em thực hiện:
6 + 2 = 8 viết 8.
7 + 2 = 9 viết 9 trước số 8.
Tính như vậy là sai.
4


c. Trong các bài: Phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số.
Học sinh khơng phân biệt được đâu là chục, đâu là đơn vị, nên các em
thực hiện tính sai.
Ví dụ: Bài tập thực hiện tính nhẩm ( Bài 3 trang 59 – SKG Kết nối tri thức với
cuộc sống)
Học sinh tính: 54 – 14 = 15 các em hay thực hiện như sau:
5 – 4 = 1 viết 1.
4 – 1 = 5 viết 5.
Kết quả bài tốn sai.
d. Với phép tính có hai phép tính: Học sinh thường quên thực hiện với số
thứ ba.
Ví dụ: Tính:


2+ 1+2=

Học sinh tính như sau:
2 + 1 = 3, viết 3.
Quên thực hiện thêm một lần
3 + 2 = 5, viết 5 sau dấu “=”.
e. Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng
ngang, có một số học sinh thường ghi sai kết quả của phép tính.
Ví dụ: 15 + 23 = 38
Nhưng học sinh thường làm:
15 + 23 = 83
Học sinh thực hiện làm tính thì đúng, nhưng ghi kết quả thì các em lại ghi
đảo ngược vị trí của đơn vị và chục, do đó dẫn đến kết quả phép tính sai.
2. Những giải pháp để khắc phục hạn chế, tồn tại.
2.1.
Tính mới của SKKN:
Trước những khó khăn trên, để giúp học sinh khắc phục những hạn chế,
nâng cao chất lượng dạy toán cho học sinh lớp 1, tôi đề ra những giải pháp sau :
a.

Dạy các bài: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.

5


Giáo viên phải dạy cho học sinh của mình ln luôn nhớ câu “ cộng là
thêm, trừ là bớt”. Vào học tiết toán nào, làm bài tập nào giáo viên cũng cho lần
lượt cá nhân trả lời các câu hỏi:





Phép tính gì?
Phép tính cộng. Dấu gì? ( + ) Cộng có nghĩa là gì? ( Cộng là thêm)
Phép tính trừ. Dấu gì? ( - ) Trừ có nghĩa là gì? ( Trừ là bớt)
Đối với những em học sinh hoàn thành trở lên có thể nhẩm và tìm ra kết

quả nhanh chóng. Cịn những em tiếp thu bài cịn chậm, giáo viên u cầu học
sinh ln mang theo que tính để thực hành. Các em làm bài dựa trên que tính
khá chính xác.
Áp dụng như vậy, giáo viên dạy các bài phép cộng, phép trừ trong phạm
vi 3 đến 10 các em làm rất có hiệu quả. Tuy những học sinh làm tính cịn chậm
nhưng kết quả vẫn đúng.
b.

Dạy các bài: Phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có một chữ số.

Đặt tính: Giáo viên cho học sinh dựa trên bảng: chục, đơn vị để các em
nhớ đâu là chục đâu là đơn vị. Hướng dẫn học sinh khi đặt tính đơn vị xếp thẳng
cột với đơn vị, chục xếp thẳng cột với chục, không xếp lẫn lộn sẽ làm sai và phải
xếp thẳng cột từ phải sang trái.
Ví dụ: 11 + 8 = , cho học sinh tự phát hiện:8 là 8 đơn vị nên phải viết 8 dưới 1
đơn vị và viết:

+

11
8

Rồi tính từ phải sang trái :

1 + 8 = 9, viết 9.
Hạ 1, viết 1.
Vậy:

11 + 8 = 19.
Giáo viên luôn cho học sinh nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính

để các em nhớ và có thể tự thực hành.
Tính nhẩm: Giáo viên cho học sinh xác định một số có hai chữ số gồm
mấy chục và mấy đơn vị, dùng vật che chục thực hiện đơn vị với đơn vị, rồi luôn
viết chục bên trái.
6


Ví dụ: 15 + 1 = … tính:
Che 1 chục, lấy 5 + 1 = 6, viết 6.
Sau đó viết 1 chục trước 6 đơn vị là được: 15 + 1 = 16.
Dần dần học sinh tự nhẩm không cần phải che cũng khơng cần phải lấy
nhiều que tính mà chỉ áp dụng các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 đã học.
c. Dạy các bài: Phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số.
Đặt tính: Học sinh học đặt tính các số có hai chữ số trong phạm vi 100 vì
cả hai số đều có đủ chục và đơn vị nên các em đặt tính dễ dàng.
Tính nhẩm: Giáo viên cũng hướng dẫn thao tác che chục, thực hiện: “
đơn vị tính với đơn vị”.
+ Cho học sinh nêu số thứ nhất gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Cho học sinh nêu số thứ hai gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Che đơn vị, thực hiện: “ chục tính với chục”, ghi kết quả phía trước.
Ví dụ : Tính nhẩm:

53 – 30 = …


Che chục, thực hiện:

3 – 0 = 3, viết 3.

53 – 30 = …
Che đơn vị, thực hiện : 5 – 3 = 2, viết 2 ra trước số 3.
Vậy:

53 – 30 = 23
Dần dần học sinh tự nhẩm không cần phải che mà các em cũng tính được.
d. Dạy các dãy tốn có hai phép tính:
Bước đầu giáo viên cho học sinh dùng “móc” để thực hiện phép tính thứ

nhất, rồi lấy kết quả thực hiện với phép tính thứ hai.
Ví dụ:
Học sinh nêu:

2+1+2 =
2+1=3
3 + 2 = 5, viết 5.

Vậy:

2+1+2 =5
Các bài đầu giáo viên bắt buộc học sinh phải thực hiện như vậy để biết

cách làm, những bài sau cho các em tự nhẩm nhưng phải nêu được cách làm.
Ví dụ:


30 + 10 + 20 = ….
7


Học sinh nhẩm ngay: 30 + 10 + 20 = 60
Nêu cách làm : 3 chục cộng 1 chục bằng 4 chục, 4 chục cộng 2 chục bằng
6 chục.
Vậy:

30 + 10 + 20 = 60.
e. Để cho học sinh ghi đúng kết quả khi làm cộng, trừ số có hai chữ số với

số có hai chữ số theo hàng ngang, ta làm như sau :
Cho học sinh xác định đơn vị (đứng sau ) và chục (đứng trước ), sau đó
gạch chân đơn vị để cho học sinh dễ tính và không bị lẫn lộn.
Tiến hành cộng, trừ các số gạch chân với nhau, trong khi thực hiện giáo
viên cần nhắc nhở học sinh: Đơn vị là đứng sau, nên khi cộng trừ xong thì ghi
nó đứng ở phía sau và gạch chân để nhớ là đơn vị.
Sau đó thực hiện cộng, trừ các số không gạch chân với nhau, trong khi
thực hiện giáo viên cũng nhắc học sinh: Chục đứng trước đơn vị, nên khi thực
hiện cộng trừ xong ta ghi nó ở phía trước đơn vị.
Giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở học sinh trong các lần làm tính, có
như vậy thì học sinh sẽ nhanh chóng khắc phục được sai sót của mình.
Ví dụ:

15 + 23 = 38
5 + 3 = …8

Lấy 5 cộng 3 bằng 8, ghi 8 ở phía sau.
1 + 2 =3…

Tiếp theo lấy 1 cộng 2 bằng 3, ghi 3 ở phía trước 8.
Như vậy: 15 + 23 = 38.
g. Để gây cho các em có hứng thú trong học tập, tránh cảm giác đơn điệu,
buồn chán. Giáo viên nên tổ chức trò chơi học tập trong giờ củng cố hay những
bài luyện tập, và trị chơi phải có kiến thức của bài học.
Ví dụ : Trị chơi “Bigo”
Mục đích:
Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm (khơng nhớ) trong phạm vi 100.
• Rèn tác phong nhanh nhẹn, sự hợp tác tinh ý trong công việc.
Chuẩn bị: Giáo viên kẻ bảng gồm 9 ô vuông như hình vẽ, chuẩn bị một số
phép tính gồm cả phép cộng và phép trừ. Các phép tính phải được giấu kín trước


8


khi chơi, chẳng hạn giáo viên sẽ viết sẵn ra những thẻ bài các phép tính: 45 + 4;
64 + 3; 92 + 3; 69 – 8; 96 – 6;56 – 5; 47 – 4; 26 – 6; 57 + 23.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Giáo viên
phát cho một đội bút xanh gọi là “Quân xanh”, đội còn lại mang bút đỏ gọi là
“Quân đỏ”. Khi giáo viên rút một thẻ bài có ghi phép tính đọc to lên, hai đội
nghe rõ và nhẩm kết quả. Đội nào hô kết quả đúng và trước thì được phép viết
kết quả vào một ô trong bảng. Đội nào viết được các kết quả vào 3 ô mà thẳng
hàng (hàng dọc, hàng ngang, hàng chéo) thì đội đó thắng cuộc.
Ví dụ: Trị chơi “Rồng cuốn lên mây”
Mục đích: Kiểm tra kỹ năng tính nhẩm của học sinh.
Chuẩn bị: Một tờ giấy viết sẵn các phép tính nhân, chia trong các bảng
nhân chia trong các bảng đã học
Cách chơi: Một em được chủ định làm đầu rồng lên bảng
Em cất tiếng hát:

“Rồng cuốn lên mây
Rồng cuốn lên mây
Ai mà tính giỏi về đây với mình”
Sau đó em hỏi: “Người tính giỏi có nhà hay khơng ?”
Một em học sinh bất kỳ trả lời: “Có tơi ! Có tơi !”
Em làm đầu rồng ra phép tính đó, ví dụ: “46 – 25 bằng bao nhiêu ?”
Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng). Cứ như
thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn HS trả lời đúng lên mây.
Lưu ý: Ở trò chơi này nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải
nhanh nhẹn, hoạt bát.
2.2.

Tính hiệu quả:
Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ sung vốn kinh

nghiệm, vốn hiểu biết cho bản thân. Từ đó giúp cho học sinh lớp 1 thực hiện làm
tính cộng trừ nhanh hơn, chính xác hơn đạt hiệu quả học tập tốt hơn.
2.3.

Phạm vi áp dụng:

Với giải pháp này, tôi đã đưa vào áp dụng giảng dạy có hiệu quả ở lớp 1A3
do tơi chủ nhiệm và có thể đưa vào áp dụng đại trà cho khối lớp 1 nói chung.
9


Trong những buổi sinh hoạt tổ chuyên môn khối 1, tôi đã mạnh dạn phổ biến với
giáo viên trong tổ, được giáo viên trong tổ đồng tình vận dụng vào giảng dạy và
đã đạt được hiệu quả rất tốt. Chia sẻ với đồng nghiệp để có thể áp dụng một số
biện pháp giúp học sinh thực hiện tính tốn trong phạm vi các vòng số lớn hơn.

3. Kết quả thực hiện:
Qua một q trình dạy học, tơi đã kiên trì áp dụng các giải pháp trên, tôi
thấy chất lượng môn tốn của lớp có rất nhiều tiến bộ. Các em đã có được kĩ
năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ ( khơng nhớ) trong phạm vi 100
một cách thành thạo. Kết quả đạt được như sau:
3.1 Kết quả đạt được của năm học 2020 -2021 như sau:
Đặt tính rồi tính ( Cộng, trừ)
Năm
học

Thời
gian

CN

TSH
S
tham
gia
28

Đạt

Tính nhẩm ( Cộng, trừ)

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt


TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

28

100

0

0

28

100

0


0

3.2 Kết quả đạt được của năm học 2021 - 2022 đến thời điểm hiện tại như sau:
Đặt tính rồi tính ( Cộng, trừ)
Năm Thời
học gian

2021
2022

TSH
S
tham
gia

Đạt

Tính nhẩm ( Cộng, trừ)

Chưa đạt

Đạt

TS

%

TS


%

TS

GKI

33

29

87,88

4

12,12

28

CKI

33

30

90,9

3

9,1


29

GKII

33

32

96,97

1

3,03

32

10

%
84,8
4
87,8
8
96,9
7

Chưa đạt
TS

%


5

15,16

4

12,12

1

3,03


Từ kết quả trên, tôi nhận thấy các em đã nắm chắc từng dạng bài, biết cách
tóm tắt, biết cách thực tính cộng, trừ để có kết quả đúng, biết kiểm tra lại các
phép tính. Vì thế, kết quả mơn tốn của các em có nhiều tiến bộ rõ rệt. Giờ học
tốn hiện nay là giờ học sơi nổi nhất. Các em đã dần dần u thích mơn học,
ham tìm tịi, sáng tạo. Đó chính là nền tảng giúp các em có kĩ năng tính tốn tốt
để tiếp tục thực hiện các dạng bài tập, cũng như biết cộng trừ các số trong vòng
số lớn hơn ở các lớp trên.
Khi chia sẻ kinh nghiệm của bản thân tôi với các giáo viên trong tổ khối 1
và các giáo viên trong tổ đã áp dụng vào thực tế giảng dạy thì hiệu quả tiết dạy
thay đổi rõ rệt, từ đó tạo niềm tin cho các giáo viên, thúc đẩy họ nỗ lực hơn, cố
gắng hơn trong công tác giảng dạy. Chất lượng chuyên môn và tay nghề của đội
ngũ giáo viên trong tổ khối 1cũng được nâng lên đáng kể. Như vậy, giải pháp
này không những mang lại hiệu quả cho bản thân tơi mà nó mang lại hiệu quả
cho cả tổ khối 1. Với tơi, đó là một thành cơng lớn.
4. Bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu
ích vào thực tế:

Qua nghiên cứu đề tài này, bản thân tơi thấy có một số vấn đề đáng quan
tâm như sau:
Ngay từ đầu năm học, sau khi được nhận lớp việc đầu tiên là phải làm tốt
công tác chủ nhiệm: thu thập thông tin về tình trạng khởi đầu của học sinh, về sự
phát triển trí tuệ, vốn hiểu biết ban đầu của học sinh. Sau một tháng học, tôi đã
nắm bắt và phân loại các đối tượng học sinh.
Để học sinh lớp 1 học tốt phép cộng và phép trừ, giáo viên phải yêu cầu
học sinh hiểu được bản chất của phép cộng và phép trừ, học thuộc bảng cộng và
bảng trừ trong phạm vi 10, nắm chắc các bước thực hiện đặt tính và thực hiện
cộng, trừ.
Học sinh phải được thực hành nhiều các bài tập cùng dạng.

11


Giáo viên cần chú trọng rèn kĩ năng cho học sinh theo trình độ từng đối
tượng, có sự điều chỉnh một số câu hỏi và bài tập cho phù hợp. Hệ thống bài tập
phải có 4 mức độ để dành cho từng đối tượng học sinh.
Phát huy tối đa vai trị trung tâm, vai trị chủ động tích cực sáng tạo trong
học tập của học sinh.
Quan tâm đến việc tính tốn bài tập ở nhà và đánh giá để tìm ra giải pháp
phù hợp giúp học sinh khắc phục sai sót. Nếu học sinh khơng thực hiện cần tìm
hiểu vì sao không làm, trao đổi cặn kẽ với phụ huynh học sinh bằng cách gặp
trực tiếp phụ huynh trao đổi để tìm ra ngun nhân. Từ đó sẽ tìm ra nguyên nhân
để tiến hànhphụ đạo ngay, để giúp học sinh theo kịp các bạn.
5. Kết luận:
Qua thực tế ta thấy dạy học mơn Tốn lớp 1 nói chung và phép cộng, phép
trừ cho học sinh lớp 1 nói riêng là điều cần thiết. Nó góp phần cho học sinh hình
thành kĩ năng cơ bản. Thơng qua q trình thực hiện cộng, trừ học sinh tư duy
một cách tích cực linh hoạt huy động được tồn bộ vốn kiến thức có trong cuộc

sống. Từ đó rèn luyện kĩ năng tính tốn thành thạo cho học sinh. Phép cộng,
phép trừ là nền móng đầu tiên cho học sinh học tiếp các lớp học sau, các bậc học
cao hơn và gắn với cuộc đời con người. Do vậy việc dạy học phần này là hết sức
quan trọng.
Trong quá trình dạy học, mỗi giáo viên cần lựa chọn các phương pháp dạy
học và vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền
đạt. Việc vận dụng một cách khéo léo các phương pháp dạy học không chỉ đem
lại cho học sinh những tri thức mới, những kĩ năng cơ bản cần thiết, góp phần
hình thành phương pháp dạy học, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
trong học tập và cuộc sống. Chính vì vậy, trong q trình dạy học, người giáo
viên tìm tịi học hỏi để có sự đổi mới về phương pháp giảng dạy, nhằm quan tâm
đến tường đối tượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn. Qua
thực tế giảng dạy trên lớp cùng với vốn kinh nghiệm ít ỏi của bản thân tơi đã đúc
rút được bài học kinh nghệm như trình bày ở trên.
12


Trên đây là những giải pháp mà bản thân tôi đã áp dụng và thấy có hiệu quả
rất tốt. Tuy nó chưa phải là cách hay nhất nhưng với mong muốn góp phần giúp
học sinh học tốt mơn tốn nhất cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 nên
tôi đã mạnh dạn viết ra những suy nghĩ của mình. Với giải pháp này, tôi sẽ áp
dụng trong những năm học tiếp theo và phổ biến cho đồng nghiệp cùng áp dụng.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị nội dung cũng như hình
thức trình bày, song chắc chắn bài viết này cịn có nhiều thiếu sót. Kính mong
nhận được sự góp ý xây dựng của các cấp lãnh đạo để giải pháp của tôi được
hồn thiện hơn.

Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Gia Hiệp, ngày 06 tháng 5 năm 2020
Người thực hiện

Đoàn Thị Mỹ Duyên
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN, GPHI NHÀ TRƯỜNG
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
13


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HUYỆN
Đánh giá, nhận xét, (phải có nhận xét cụ thể)
(Ký tên, đóng dấu)

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
14


15




×