Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TIET_43_ANKEN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.83 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
Tuần: 24
Tiết : 43
Chương : 6
Bài : 29 ANKEN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
Phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hóa học.
Học sinh hiểu:
Vì sao các anken có phản ứng tạo polime.
II. Kĩ năng:
− Viết được các ptpuhh thể hiện tính chất hóa học của anken.
− Nguyên nhân gây ra pư cộng, pư trùng hợp, pư oxi hóa không hoàn toàn là do
cấu tạo của phân tử anken có liên kết π.
− Nội dung qui tắc Maccopnhicop.
− Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.
III. Chuẩn bị:
- GV:
+ Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.
+ Khí etilen, dd Brom, dd thuốc tím (dd KMnO
4
).
- Phương pháp: thảo luận, suy diễn, đàm thoại, nêu vấn đề,…
IV. Các bước lên lớp:
1. Bước 1: Ổn định và ktss.
2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (phần chuẩn bị của học sinh)
3. Bước 3: Giảng bài mới.
1
Thời
gian
Hoạt động


Giáo viên
Hoạt động
Học sinh
Nội dung
Ghi bảng
Hoạt động 1:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5’
15’
Cho HS xem mô hình
phân tử etilen và yêu
cầu HS rút ra nhận xét:
+ Đặc điểm cấu tạo
anken.
+ Vị trí tương đối của
các nguyên tử.
+ Dự đoán tính chất
hóa học của anken.
1. Pư cộng:
a. Pư cộng H
2
:
GV yêu cầu HS nhắc
lại pư cộng.
Pứ cộng nói chung
được xét với 1 số tác
nhân: H
2
; X
2

; HX ; …
- Gvgiới thiệu  HS
viết pthh ở dạng tổng
quát
- Cho HS viết pthh của
pứ etilen cộng dd H
2
b. Pư cộng Halogen
( X
2
):
- Cho HS viết pthh của
pứ anken cộng dd Br
2
- GV biểu diễn: dẫn khí
C
2
H
4
từ từ đi qua dd
Br
2
 Hs nêu hiện tượng
và viết pthh của pứ.
Lưu ý: Pứ cộng dd
Hs quan sát và
thảo luận
- Cá nhân HS
trả lời.
- Cá nhân HS

trả lời.
- Cá nhân HS
lên bảng
- Cá nhân HS
lên bảng
- Cá nhân HS
lên bảng
- Cá nhân HS
trả lời.
CHƯƠNG 6:
HIDROCACBON KHÔNG NO
Bài: 29 ANKEN(tiếp theo)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:-
Đặc điểm cấu tạo của phân tử anken:
có 1 lk đôi (gồm 1 lk σ và 1 lk π
kém bền).
- Do co 1 lk π kém bền dễ bị phân
cắt gây nên tchh đặc trưng dễ tham
gia pư cộng tạo thành hợp chất no
tương ứng.
1. Pư cộng:
a. Pư cộng H
2
:
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó
phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với
phân tử khác tạo thành phân tử hợp
chất mới.
C
n

H
2n
+ H
2
→ C
n
H
2n+2
Ví dụ:
CH
2
= CH
2
+ H
2
→ CH
3
− CH
3
( etilen) ( etan)
⇒ Sản phẩm thu được chính là
ankan.

b. Pư cộng Halogen ( X
2
):
C
n
H
2n

+ X
2
→ C
n
H
2n+2
X
2
Ví dụ:
CH
2
= CH
2
+ Br
2(dd)
→ CH
2
Br− CH
2
Br
(etan) (nâu đỏ) (1,2-đibrom etan)
(mất màu)
2
→ CH
3
− CH-OH-CH
3
(SPC)
CH
3

-CH

= CH
2
+ H-OH
→ CH
3
− CH
2
-CH
2
OH
(SPP)
Br
2
của anken: phân
biệt ankan với anken
c. Pư cộng HX (X:
OH
-
, Cl
-
, Br
-
, ):
- Cho HS viết pthh pứ
cộng của C
2
H
4

với tác
nhân HX (H-OH, H-
Br,…)
- GV viết ptpư và
xác định SPC đối với
pư propen tác dụng
với H-Br.
- GV cho HS xác
định bậc của nguyên
tử C và rút ra qui tắc
Maccopnhicop?
⇒ HS vận dụng qui
tắc cộng để viết đúng
spc và cho ví dụ
tương tự viết
isobutilen với nước.
- Cá nhân HS
lên bảng
- Cá nhân HS
trả lời.
- Cá nhân HS
trả lời.
c. Pư cộng HX (X: OH
-
, Cl
-
,
Br
-
, ):

Ví dụ:
CH
2
= CH
2
+ HO-H → CH
3
− CH
2
-OH
CH
2
= CH
2
+ H-Br → CH
3
− CH
2
-Br
Qui tắc Mac-côp-nhi-côp
( 1838 – 1904 )
( trang 129 SGK )
5’
2/ Phản ứng trùng
hợp:
- GV cho HS nghiên
cứu SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Khái niệm pư trùng
hợp.


+ Điều kiện pư.
Lưu ý: các khái niệm:
- monome,
- polime,
- mắt xích polime,
- hệ số trùng hợp
- Cá nhân HS
trả lời.
2/ Phản ứng trùng hợp:
… + CH
2
= CH
2
+ CH
2
= CH
2
+ …
t
0
,p,xt
→ …-CH
2
- CH
2
-CH
2
- CH
2

- …
t
0
,p,xt
n CH
2
= CH
2
→ (-CH
2
= CH
2
-)
n
(etien) (polietilen(PE))
monome : CH
2
= CH
2

Polime : (-CH
2
= CH
2
-)
mắt xích của polime: -CH
2
= CH
2
-

hệ số trùng hợp ( lấy giá trị trung
bình ): n
- Khái niệm: SGK trang 150
- Điều kiện phản ứng: t
0
, xt, p, phải
có liên kết đôi trong phân tử.
15’
3. Pư oxi hóa:
a. Pư oxy hóa
hoàn toàn:
- Cho HS viết ptpứ
cháy ở dạng tổng quát,
nhận xét tỉ lệ số mol
CO
2
và H
2
O sau pứ?
- Cá nhân HS
trả lời.
3. Pư oxi hóa:
a. Pư oxy hóa hoàn toàn:
t
0
C
n
H
2n
+ 3n/2 O

2
 n CO
2
+ n H
2
O

⇒ n CO
2
= n H
2
O
b. Pư oxy hóa không hoàn
3
→ CH
3
− CH-Br-CH
3
(2-brompropan: SPC)
CH
3
-CH

= CH
2
+ H-Br
→ CH
3
− CH
2

-CH
2
Br
(1-brompropan: SPP)
b. Pư oxy hóa
không hoàn toàn:
GV biểu diễn: dẫn khí
etilen qua dd KMnO
4

loãng (1%)
 HS quan sát, nhận
xét hiện tượng, viết
pthh?
- Lưu ý: Pứ oxh không
hoàn toàn anken bằng
dd KMnO
4
được dùng
để phân biệt ankan với
anken.
- HS quan sát
- Cá nhân HS
nhận xét hiện
tượng và viết
ptpu.
toàn:
3CH
2
= CH

2
+ 4H
2
O + 2KMnO
4
→ 3 HO-CH
2
-CH
2
-OH + 2 MnO
2
↓ + 2 KOH
(nâu đen)
⇒ Làm mất màu dd thuốc tím.
Hoạt động 2 :
IV. Điều chế:
3’
IV. Điều chế:
1. Trong phòng thí
nghiệm:
Gv giới thiệu hình 6.3
trang 131 SGK
 HS nh.xét đk pứ và
nêu cách thu khí etilen?
2. Trong CN
- Cho HS viết pthh
t
0
,p,xt
C

4
H
10
→ C
4
H
8
+ H
2

⇒ HS viết pthh chung?
- Cá nhân HS
trả lời.
- Cá nhân HS
lên bảng
- Cá nhân HS
lên bảng
IV. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
Tách nước từ ancol etylic:
H
2
SO
4đặc
,170
0
C
C
2
H

5
OH → C
2
H
4
+ H
2
O.
2. Trong CN
Các anken được điều chế từ phản
ứng tách H
2
của ankan tương ứng.
VD:
t0,xt,p
C
4
H
10
→ C
4
H
8
+ H
2
.
- pttq:
C
n
H

2n + 2
-
t0,xt,p
- > C
n
H
2n
+ H
2
Hoạt động 3 :
V. Ứng dụng:
2’
V. Ứng dụng:
- Cho HS đọc SGK
rút ra ứng dụng?
V. Ứng dụng:
- Làm nguyên liệu. Tổng hợp PE,
PP, PVC làm ống nhựa, keo
4
dán
- Làm dung môi, nguyên liệu cho
CN hóa chất.
Bước 4: Củng cố ( Bài tập trang 132 SGK )
+ Cấu tạo anken?
+ Phản ứng cộng của anken?
Bước 5: Nhận xét - dặn dò
+ Học bài ghi;
+ Đọc SGK;
+ Hoàn tất các bài tập;
+ Xem trước bài 30: Ankađien: ( Soạn bài )

Duyệt của TT:


























5



6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×