Giáo án thi GV giỏi cấp trường
Môn: Sinh học 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
TIẾT 18 – BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ
MÔN: SINH HỌC 12 CƠ BẢN
Giáo viên : Hoàng Thị Thanh
Tổ
: Sinh – CNNN
Năm học 2020 - 2021
Ngày soạn:10/11/2020
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh
1
Giáo án thi GV giỏi cấp trường
Môn: Sinh học 12
TIẾT 18 - BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quần thể và tần số tương đối của các alen, các kiểu gen.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối cận.
huyết qua các thế hệ
2. Kỹ năng
- Rèn luyện được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Rèn luyện được kỹ năng tính tốn thơng qua các bài tập.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ
- Học sinh u thích bộ mơn, tin tưởng vào khoa học.
- Có ý thức tham gia và thực hiện tốt luật hôn nhân gia đình; bảo vệ giống vật
ni, cây trồng.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học.
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án và các tư liệu liên quan đến bài dạy.
- Phiếu học tập cho học sinh.
2. Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên.
- Hoàn thành phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phát vấn
- Hỏi và trả lời
- Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
GV tổ chức cho lớp chơi trị chơi “ Bức tranh bí ẩn”. Bức tranh gồm có 4
miếng ghép (ơ màu) được che bởi 3 ô liên kết với câu hỏi và 1 ô may mắn.
Câu 1: Cấp độ tổ chức sống dưới “quần xã” là cấp độ nào? Quần thể.
Câu 3: Mendel được xem là “cha đẻ” của ngành nào? Di truyền học.
Câu 4. Đột biến NST gồm 2 dạng là ĐB số lượng và ĐB.....? Cấu trúc
Sau khi học sinh lật được các mảnh ghép sẽ hiện ra bức tranh “Quần thể chim
cánh cụt ở Nam cực” GV kết nối đến bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh
2
Giáo án thi GV giỏi cấp trường
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần
thể và các đặc trưng di truyền của
quần thể
GV: Chiếu các ví dụ tập hợp một số lồi
là quần thể và không phải là quần thể.
Yêu cầu HS cho biết đâu là VD về quần
thể
- Quần thể là gì? Cho ví dụ?
- Quần thể sinh vật có những đặc trưng
nào?
HS: Phân tích tranh, trả lời.
GV: Kết luận về khái niệm quần thể.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết
Đặc trưng di truyền của quần thể là gì?
HS: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc
trưng thể hiện qua tần số alen và tần số
kiểu gen
GV: Thế nào là vốn gen?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, lưu ý cho học
sinh phân biệt các khái niệm: Gen, kiểu
gen, vốn gen.
Môn: Sinh học 12
Nội dung kiến thức
I. Các đặc trưng di truyền của
quần thể
* Khái niệm quần thể: là tập hợp
những cá thể cùng lồi, cùng sinh
sống trong một khơng gian xác
định, vào một thời điểm nhất định,
có khả năng giao phối tạo ra các thế
hệ mới.
1. Vốn gen
- Vốn gen: Là tập hợp tất cả các
alen trong quần thể ở một thời điểm
xác định.
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen (cấu trúc di
truyền/thành phần kiểu gen).
GV: Hướng dẫn HS các tính tần số alen 2. Tần số alen, tần số kiểu gen
- Tần số alen:
và tần số kiểu gen ở ví dụ SGK
HS: Rút ra được cách tính
=
GV: Chuẩn hóa
GV: Cho ví dụ, yêu cầu HS hoạt động - Tần số kiểu gen:
nhóm để làm.
Bài tốn 1:
=
Một trang trại bị có 1200 con, trong đó
có:
+ 432 con bị lơng đen kiểu gen AA
+ 576 con bị lơng lang kiểu gen Aa
+ 192 con bị lơng vàng kiểu gen aa.
Xác định:
1. Tần số các kiểu gen? Viết cấu trúc
di truyền của quần thể?
2. Tần số các alen?
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh
3
Giáo án thi GV giỏi cấp trường
Môn: Sinh học 12
GV: Tần số alen A, a được tính như thế
nào nếu cấu trúc di truyền của quần thể
có dạng xAA : yAa : zaa ?
HS: pA= x + y/2
qa= z + y/2
GV: Bài tốn 2: Một quần thể có cấu trúc
di truyền như sau :
* Lưu ý:
Một quần thể có 1 gen với 2 alen A
và a, ta có 3 kiểu gen AA, Aa, aa
Gọi tần số kiểu gen AA là x, Aa là
y, aa là z, (x + y +z = 1);
Gọi p là tần số alen A và q là tần số
alen a, (p+q =1)
=> Tần số tương đối của các alen A
0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa.
và a là:
Hãy tính tần số của alen A và alen a
pA = x + y/2
trong quần thể trên?
qa = z + y/2
HS: làm bài tập.
GV: Sửa sai và thông báo đáp án
GV: cho ví dụ
Quần thể 1: 0,5AA + 0,25Aa + 0,25aa = 1
Quần thể 2: 0,36AA + 0,42Aa + 0,16aa = 1
Quần thể 3: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1
GV: Nhận xét gì về thành phần kiểu gen
của các quần thể trên
- Mỗi quần thể có thành phần kiểu
HS: Mỗi quần thể có một thành phần gen hay cấu trúc di truyền riêng
kiểu gen riêng
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc
di truyền của quần thể tự thụ phấn và
giao phối gần
GV: Chiếu tranh ảnh về sự tự thụ phấn
Thế nào là tự thụ phấn? Cho ví dụ.
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh hoàn thành bảng 16
Sgk
GV:Yêu cầu các nhóm thực hiện lệnh
SGK.
+ Xác đinh tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở
thế hệ F1, F2,F3?
+ Tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong
tổng số kiểu gen ở từng thế hệ
+ Tính tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong tổng số
kiểu gen ở từng thế hệ
+ So sánh tỉ lệ kiểu gen dị hợp, đồng hợp
ở các thế hệ?
HS: Đưa ra kết quả.
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh
II. Cấu trúc di truyền của quần
thể tự thụ phấn và giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
- Tự thụ phấn: Hạt phấn rơi vào đầu
nhụy của hoa cùng cây
- Cấu trúc di truyền của quần thể
4
Giáo án thi GV giỏi cấp trường
GV: Chuẩn hóa
Qua bảng 16 Sgk, em có nhận xét gì về
sự thay đổi tỉ lệ kiểu gen dị hợp và kiểu
gen đồng hợp, tần số các alen qua các
thế hệ?công thức?
HS: trả lời, rút ra cơng thức.
GV: Chuẩn hóa
Cho ví dụ:
Cho quần thể ban đầu có tồn bộ các cá
thể có kiểu gen dị hợp. Hỏi sau 3 lần tự
thụ phấn, thành phần kiểu gen dị hợp tử
thay đổi như thế nào?
HS: Áp dụng cơng thức tính tốn
Mơn: Sinh học 12
cây tự thụ phấn qua n thế hệ sẽ thay
đổi :
+ Giảm dần tần số kiểu gen dị hợp
tử.
(1/2)n
+ Tăng dần tần số kiểu gen đồng
hợp tử (trội và lặn)
1- (1/2)n
GV: Thế nào là giao phối gần? Cho ví
2
dụ.
HS: Trả lời.
GV: Cấu trúc di truyền của quần thể
giao phối gần sẽ như thế nào qua các thế
hệ?Hậu quả của tự thụ phấn và giao
phối gần?
HS: Trả lời.
GV: Kiểu gen đồng hợp tăng dần qua các
thế hệ, đặc biệt là đồng hợp lặn tạo điều
kiện cho các alen lặn xấu có cơ hội gặp 2. Quần thể giao phối gần
- Giao phối gần: Các cá thể có
nhau gây hiện tượng thối hóa giống
GV: Cho ví dụ, HS phân tích để chứng cùng quan hệ huyết thống giao phối
với nhau
minh sự thối hóa giống
Tại sao luật hơn nhân và gia đình - Cấu trúc di truyền thay đổi: tăng
cấm những người có họ hàng gần kết tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần
kiểu gen dị hợp. Tần số alen khơng
hơn với nhau?
HS: Vì kết hơn gần sẽ gây thối hóa thay đổi.
giống làm cho thế hệ con cháu có sức
sống kém dần so với bố mẹ
GV: Nhận xét, giải thích thêm.
3. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Cấu trúc di truyền của QT được đặc trưng bởi yếu tố nào?
A. Vốn gen
B. Tất cả các kiểu gen
C. Tất cả các kiểu hình
C. Một loại alen
Câu 2: Các đặc điểm của vốn gen bao gồm
A. tần số alen và tần số kiểu gen
B. tần số alen và tần số kiểu hình
C. tần số kiểu gen và tần số kiểu hình D. tần số alen, kiểu gen, kiểu hình
Giáo viên: Hồng Thị Thanh
5
Giáo án thi GV giỏi cấp trường
Môn: Sinh học 12
Câu 3 : Cấu trúc DT của QT tự phối sẽ thay đổi ntn sau n thế hệ?
A. Thành phần KG dị hợp tăng, KG đồng hợp giảm
B. Thành phần KG dị hợp giảm, KG đồng hợp tăng
C. Thành phần KG dị hợp tăng, KG đồng hợp tăng
D. Thành phần KG dị hợp giảm, KG đồng hợp giảm
4. Hoạt động vận dụng – mở rộng
Câu 1: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0.3AA : 0.6Aa : 0.1aa.
Tần số tương đối của alen A là:
A. 0.3
B. 0.6
C. 0.4
D. 0.5
Câu 2: Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu có kiểu gen 100% dị hợp
Aa thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F4 là
A. 6,25%
B. 12,5%
C. 50%
D. 75%
Câu 3: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế
hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0.1
B. 0.2
C. 0.3
D. 0.4
V. Hướng dẫn học sinh tự học
1. Hướng dẫn học bài cũ
- Trả lời câu hỏi SGK
- Học bài.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu Bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối:
+ Khái niệm quần thể ngẫu phối? Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối?
+ Định luật Hacđi – Vanbec: nội dung, điều kiện nghiệm đúng của định luật?
+ Trả lời câu hỏi lệnh sgk trang 73.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh
6