Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.16 KB, 6 trang )

UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG MN GIA QUẤT

Số:

/KH-MNGQ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thượng Thanh, ngày

tháng

năm 2019

KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHỊNG CHỐNG
SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
I. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Căn cứ công văn số 3785/SGDDT - GDMN ,Hướng dẫn của Sở Giáo
dục và đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020.
Căn cứ công văn số 3786/SGDDT- GDMN , hướng dẫn của Sở giáo
dục và đào tạovề việc thực hiện quy chế chuyên môn cấp học mầm non năm
học 2019-2020.
Căn cứ công văn số 109/PGDDT- GDMN ngày 11 tháng 9 năm
2019 ,Hướng dẫn của Phòng Giáo dục và đào tạo về việc thực hiện nhiệm
vụ năm học 2019-2020.
Căn cứ công văn số 110/PGDDT- GDMN ngày 11 tháng 9 năm 2019,
hướng dẫn của Phòng Giáo dục và đào tạo về việc thực hiện quy chế chuyên
môn cấp học mầm non năm học 2019-2020.


Căn cứ hướng dẫn số 109/PGD&ĐT ngày 11/9/2019 của phòng GDĐT quận Long Biên về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDMN năm học
2019-2020.
Căn cứ hướng dẫn số 110/PGD - ĐT ngày 11/9/2019 của phòng GDĐT quận Long Biên về việc thực hiện qui chế chuyên môn cấp học mầm
non năm học 2019-2020.
Căn cứ Kế hoạch số 145/KH - MNGQ ngày 19/9/2019 của Trường
mầm non Gia Quất về việc hiện nhiệm vụ GDMN năm học 2019-2020.
Căn cứ Kế hoạch số 146/KH - MNGQ ngày 20/9/2019 của Trường
mầm non Gia Quất về việc thực hiện qui chế chuyên môn cấp học mầm non
năm học 2019-2020.
Căn cứ vào đặc điểm tình hình thực tế của nhà trường.
1. Đặc điểm tình hình:
* Cơ sở vật chất:
Trường có 1 cơ sở:
- Tổ 4- Thượng Thanh – Long Biên – Hà Nội với tổng diện tích là
3.459m2. Trường được xây 4 tầng, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho
1


cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, có diện tích sân rộng cho trẻ được hoạt
động. Với tổng số phòng học là 12 lớp, có đầy đủ các phịng ban chức năng.
* Đội ngũ:
Có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đạt tiêu chuẩn
về chất lượng. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 37 đ/c.
* Tổng số học sinh: 417. Trong đó có 11 lớp học; Nhà trẻ: 02 lớp; Mẫu giáo
bé: 03 lớp; Mẫu giáo nhỡ: 03 lớp; Mẫu giáo lớn: 03 lớp.
* Khảo sát tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, trẻ thấp cịi, trẻ béo phì. (Tại thời
điểm đầu năm)
Suy Dinh
Bình
thường

Bép phì
Thấp cịi
Khối Tổng
Dưỡng
Ghi
số trẻ
chú
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ
lượng lệ % lượng lệ % lượng
%
lượng lệ %
N.Trẻ

50

48

12.3

02

0.5


0

0

02

0.5

Mẫu
giáo

339

319

82

14

3.6

06

1.5

14

3.6

Cộng


389

367

94.3

31

4.1

06

1.5

16

4.1

2. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, Chính quyền, các ban ngành,
đoàn thể, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh. Đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao
của UBND Quận, của PGD&ĐT Quận Long Biên.
- Nhà trường được UBND Quận, PGD&ĐT quan tâm đầu tư về cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng theo
thơng tư 01.
- Có đa số đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, có lịng nhiệt tình,
u nghề, có kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, 100% Giáo
viên đạt chuẩn trong đó có 74,3 % trên chuẩn.
3. Khó khăn:

- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, thừa cân đầu năm cao.
- Một số phụ huynh còn chưa quan tâm đến tỷ lệ các chất trong bữa ăn
của trẻ mà cứ nghĩ trẻ ăn no, ăn nhiều là đủ.
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo và tình hình thực tế của nhà trường,
trường mầm non Gia Quất xây dựng kế hoạch thực hiện mơ hình phịng
chống suy dinh dưỡng trong trường như sau:
II. CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1.Chỉ tiêu:
- 100% trẻ ăn bán trú tại trường; mức ăn 22.000đ/ trẻ/ ngày.
2


- Đảm bảo các bữa ăn của trẻ cân đối tỉ lệ các chất, đủ định lượng Calo
tối thiểu theo quy định, Nhà trẻ: 600 -> 651 Calo/ngày; Mẫu giáo: 665 ->
676 Calo/ngày.
- Đảm bảo đủ nước uống cho trẻ, đảm bảo vệ sinh và phù hợp với thời tiết.
- 100% trẻ được khám sức khỏe, cân đo, theo dõi sức khỏe đúng thời
gian quy định và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng.
- 100% các lớp thực hiện việc lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng,
sức khỏe vào chương trình chăm sóc, giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ.
- Đảm bảo môi trường lớp học luôn “Sáng - Xanh- Sạch - Đẹp- Nở hoa”.
- Có khu vui chơi thể chất ngồi trời, có đủ các trang thiết bị giáo dục
phát triển vận động phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Khai thác sử dụng có hiệu quả các phịng chức năng, thiết bị đồ chơi
ngoài trời, trang thiết bị giáo dục thể chất để nâng cao thể lực cho trẻ.
* Phấn đấu cuối năm giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ, trẻ thấp cịi, trẻ
béo phì.
Suy Dinh
T. cân,

Bình thường
Thấp cịi
Dưỡng
Béo phì
Ghi
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ chú
lượng
% lượng % lượng % lượng %

Khối

Tổng
số trẻ

N.Trẻ

50

49

12.6

01


0.3

0

0

01

0.3

Mẫu
giáo

339

333

85.6

04

1.0

02

0.5

6


1.5

Cộng

389

367

98.2

05

1.3

02

0.5

16

1.8

2. Biện pháp thực hiện:
- Tuyên truyền tới 100% phụ huynh học sinh về chế độ sinh hoạt một
ngày của trẻ ở trường mầm non, về nhu cầu cân đối tỉ lệ các chất trong ngày
của trẻ. Thực hiện nghiêm túc cơng tác cơng khai tài chính, thực đơn bữa ăn
hàng ngày của trẻ ở bảng tin để phụ huynh hiểu và tin tưởng cho con ăn bán
trú tại trường. Duy trì tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trường 100%.
- Thu mức tiền ăn của trẻ 22.000đ /ngày. Ký hợp đồng với nhà cung cấp
thực phẩm có uy tín chất lượng, có đầy đủ chứng nhận VSATTP; Chỉ đạo bộ

phận phụ trách nuôi dưỡng xây dựng thực đơn riêng cho lứa tuổi nhà trẻ,
mẫu giáo; trẻ nhà trẻ ăn 2 bữa cơm chính trong ngày; cân đối thực đơn bữa
ăn của trẻ phải đảm bảo tỉ lệ các chất:
P: 15- 25%; L: 25- 35%; G: 45- 52%, Nhu cầu Ca đối với trẻ Nhà trẻ:
350mg/ngày/trẻ; Ca đối với trẻ Mẫu giáo: 420 mg/ngày/trẻ; Nhu cầu B1 đối
3


với trẻ Nhà trẻ: 0,41mg/ngày/trẻ; Mẫu giáo: 0,52mg/ngày/trẻ, chế biến món
ăn có màu sắc, mùi vị hấp dẫn để trẻ ăn hết xuất.
- Thay thế, sửa chữa cây nước cho các lớp, đảm bảo nước mát về mùa
hè, nước ấm về mùa đông cho trẻ uống.
- Chỉ đạo nhân viên y tế kết hợp cùng với giáo viên, liên hệ với trạm y tế
phường thực hiện cân đo theo biểu đồ, khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ
và đúng thời gian quy định. Thông báo kết quả khám tới cha mẹ học sinh để
cùng phối hợp chăm sóc trẻ.
- Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe
vào chương trình chăm sóc, giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ
- Xây dựng lịch vệ sinh và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ
phận như: Giáo viên vệ sinh lớp hàng ngày, tổng vệ sinh toàn trường vào
chiều thứ sáu hàng tuần, các đ/c bảo vệ kết hợp với Đoàn thanh niên thường
xuyên chăm sóc, cắt tỉa chậu cây cảnh của nhà trường. Ban giám hiệu cùng
đ/c Y tế thường xuyên kiểm tra việc thực hiện của các bộ phận để có sự điều
chỉnh kịp thời. Đảm bảo môi trường sư phạm luôn “Sáng – Xanh - Sạch Đẹp – Nở hoa”.
- Chỉ đạo giáo viên khi đưa trẻ hoạt động ngoài trời cần đảm bảo sức
khỏe và an toàn cho trẻ.
- Tun truyền tới 100% phụ huynh về mơ hình phịng chống suy dinh
dưỡng, thừa cân, bép phì, thấp cịi cho trẻ trong trường mầm non để nhận
được sự phối kết hợp của phụ huynh học sinh với nhà trường.
- Để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. trẻ thấp còi, nhà trường đã chỉ đạo

giáo viên luôn quan tâm, chăm sóc trẻ mọi lúc mọi nơi như: động viên trẻ ăn
hết xuất; khích lệ trẻ tích cực tham gia các hoạt động phát triển vận động và
các hoạt động ngoài trời.
- Đối với trẻ béo phì, chỉ đạo giáo viên cho trẻ ăn giảm bớt các thực
phẩm có nhiều chất béo, chất đường, tăng rau xanh và tăng cường cho trẻ
vận động.
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Đối với Ban giám hiệu nhà trường.
Xây dựng kế hoạch mơ hình phịng chống suy dinh dưỡng, thừa cân, béo
phì, thấp cịi cho trẻ trong trường mầm non.
Triển khai kế hoạch tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
trường.
Thực hiện nghiêm túc việc ký kết hợp đồng với đơn vị cung ứng thực
phẩm sạch, đơn vị có giấy phép kinh doanh theo quy định.
Phối kết hợp với ban ngành đoàn thể của địa phương để tuyên truyền tới
toàn thể các bậc phụ huynh và nhân dân trong phường về mơ hình phịng
4


chống suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, thấp cịi cho trẻ trong trường mầm
non.
Cân đối nguồn kinh phí đầu tư mua sắm bổ xung đầy đủ trang thiết bị
phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện của các bộ phận.
Đánh giá kết quả thực hiện mơ hình và phương thức sử dụng sản phẩm
từ mơ hình.
2. Thanh tra: Tham gia kiểm tra (đột xuất) việc giao nhận thực phẩm và
khẩu phần ăn của trẻ, ký xác nhận kết quả kiểm tra.
3. Đối với đội ngũ giáo viên

Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả mơ hình phịng chống suy dinh
dưỡng, thừa cân, béo phì, thấp cịi cho trẻ trong trường mầm non.
Nghiêm túc thực hiện hoạt động tổ chức giờ ngủ cho trẻ đảm bảo đủ
trang thiết bị theo quy định, phù hợp theo mùa và đảm bảo vệ sinh. Không
cho trẻ nằm ngủ trên chiếu trải trực tiếp trên nền nhà, đặc biệt giáo viên cần
trực, theo dõi, đảm bảo an toàn cho trẻ trong giờ ngủ.
Thường xuyên trao đổi và tuyên truyền với phụ huynh cách phòng chống
suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, thấp cịi cho trẻ.
Thực hiện nghiêm túc việc lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức
khỏe vào chương trình chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Tích cực cho trẻ tham gia các hoạt động phát triển vận động; sử dụng có
hiệu quả các thiết bị đồ chơi ngoài trời, trang thiết bị giáo dục thể chất để
nâng cao thể lực cho trẻ.
4. Nhân viên nuôi dưỡng:
Chế biến món ăn cho trẻ đúng thực đơn, đúng kỹ thuật, đảm bảo
VSATTP, đủ định lượng theo xuất ăn hàng ngày của trẻ.
Dự giờ ăn của trẻ thường xuyên để điều chỉnh quá trình chế biến, điều
chỉnh thực đơn phù hợp.
Tham mưu với BGH, kế tốn có chế độ ăn riêng cho trẻ suy dinh dưỡng,
thừa cân, béo phì.
5. Kế toán:
Cập nhật sổ sách, chứng từ thu – chi liên quan đến hoạt động chăm sóc,
ni dướng đúng ngun tắc đảm bảo tài chính cơng khai.
Kết hợp với Hiệu phó phụ trách ni xây dựng bảng định lượng thực
phẩm sống, chín, xây dựng bảng thực đơn.
Thực phẩm thừa hàng ngày trả lại đơn vị cung ứng, không để lưu lại
trong trường.
5



Hàng tháng tính tỉ lệ các chất trong khẩu phần ăn của trẻ và kịp thời điều
chỉnh khi tỉ lệ các chất không cân đối.
Thường xuyên theo dõi việc tổ chức ăn cho trẻ trên lớp để kịp thời điều
chỉnh thực đơn cho phù hợp.
6. Thủ kho:
Hàng ngày nhập lương thực, thực phẩm dự trữ trong kho phải phù hợp
với thời gian bảo quản cho phép, tránh thực phẩm để lâu không đảm bảo
chất lượng.
7. Nhân viên y tế
Xây dựng kế hoạch hoạt động y tế của trường; Quản lý hồ sơ theo dõi
sức khỏe của trẻ; Tổ chức cân đo, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ, kết
hợp với trạm y tế khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.
Phối hợp chặt chẽ với tổ bếp, giáo viên trên lớp thực hiện tốt các biện
pháp can thiệp đối với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi, béo phì và
trẻ khuyết tật hịa nhập
Xây dựng nội dung truyền thông và làm tốt công tác tuyên truyền về
cách chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ cho phụ huynh.
Phối hợp với giáo viên thực hiện đúng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần.
Kiểm tra giám sát nhân viên nấu ăn, nhà bếp đảm bảo các quy định về
VSATTP.
8. Phụ huynh học sinh
Thường xuyên phối hợp, trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thêm cách
chăm sóc ni dưỡng để đảm bảo sức khỏe cho con, giúp con phát triển một
cách toàn diện về mặt thể chất và tinh thần.
Hỗ trợ, ủng hộ nhà trường trong mọi hoạt động.
Trên đây là bản Kế hoạch xây dựng mơ hình phịng chống suy dinh
dưỡng của trẻ ở trường mầm non Gia Quất, đề nghị toàn thể cán bộ, giáo
viên, nhân viên nghiêm túc thực hiện kế hoạch trên.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


Dương Thị Minh Ngọc

6



×