Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 117 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
NGÀNH, NGHỀ: CNKT ĐI N ĐI N T
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2018


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình này được biên soạn theo Chư ng trình chi tiết mơ đun Điện tử c
bản ban hành k m theo Chư ng trình đào tạo nghề Công nghệ k thu t điện điện
tử.
Cấu tr c c a giáo trình bao gồm 5 bài. Cụ thể như sau
ài 1: LINH KI N ĐI N T .
ài 2: M CH CH NH LƯU.
ài 3: M CH PH N C C JT MOS
ài 4: M CH ỔN ÁP.


ài 5: M CH AO Đ NG.

T SCR.

Tác giả xin ch n thành cảm n qu Th y ở Khoa Điện-Điện đ biên soạn
nh ng tài liệu giảng dạy có liên quan đến mơ đun này trước đó qua nhiều giai
đoạn.
Tác giả xin ch n thành cảm n Th y Trư ng V n Tám là giảng viên Khoa
Công nghệ Trường Đại học C n Th là tác giả c a các Giáo trình: LINH KI N
ĐI N T và Giáo M CH ĐI N T .
Tác giả c ng xin ch n thành cảm n các qu tác giả trên Internet có bài viết
tài liệu bài giảng giáo trình liên quan đến mơ đun ĐI N T C
N này.
Trong q trình biên soạn mặc dù đ có nhiều c g ng nhưng ch c ch n khó
tránh kh i các sai sót như l i đánh máy cách dùng c u hình ảnh chưa r nét chưa
đồng bộ c ng như c n hạn chế về mặt chuyên môn. Rất mong các giảng viên trong
Khoa Điện-Điện tử và học sinh sinh viên các lớp đóng góp thêm để Giáo trình
Điện Tử c bản này ngày càng hồn thiện h n.
Mọi đóng góp kiên xin vui l ng trao đổi qua s điện thoại: 0989297510
ho c email:
Xin ch n thành cảm n
Đồng Tháp, ngày

tháng

năm 2018

Giảng viên biên soạn: Phan Thanh Giang

1



MỤC LỤC

Trang
1 Lời giới thiệu
2 ài 1: LINH KI N ĐI N T .
3

ài 2: M CH CH NH LƯU.

4

ài 3: M CH PH N C C JT MOS

5

ài 4: M CH ỔN ÁP.

6

ài 5: M CH AO Đ NG

7 Tài liệu tham khảo.

1
5
55
T SCR.


69
83
102
117

2


BÀI 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Mã B i: MH11-01
Giới thiệu:
ài Linh Kiện Điện Tử giới thiệu một s linh kiện điện tử thông dụng được
sử dụng trong các mạch điện tử.
ài này cung cấp kiến th c về cấu tạo tính chất c a linh kiện điện tử thơng
dụng.
Hướng d n cho người học nh n biết đọc giá trị các thông s khác c a linh
kiện điện tử thông dụng.
Hướng d n cho người học l p mạch đo các thông s c a các mạch điện tử
thông dụng.
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả n ng:
Kiến th c:
Trình bày được định ngh a cấu tạo k hiệu và công dụng c a linh kiện điện
tử.
Trình bày được quy trình đo kiểm tra linh kiện điện tử.
K n ng:
Nh n dạng chính xác các loại linh kiện.
Đo kiểm tra được linh kiện điện tử.
Xác định chính xác linh kiện t t xấu và biết thay thế.
Thái độ:

Nghiêm t c tích c c trong th c hành.
Đảm bảo an toàn trong th c hành về người thiết bị, dụng cụ.
Chịu trách nhiệm với nh ng sản ph m mình tạo ra.
Có khả n ng v n dụng các kiến th c k n ng đ học để áp dụng vào th c tế.
Nội dung bài:

3


1 Linh i n i n t thụ
1 1 Đi n tr .

1 1 1 Đ nh ngh

ng

-C u t o - K hi u i n tr

1 1 1 1 Đ nh ngh
Đ nh ngh
i n tr (Resistance).
Điện trở về v t l là đại lượng v t l đặc trưng cho tính chất cản trở dịng
điện c a v t liệu. Điện trở được định ngh a là tỉ s c a hiệu điện thế gi a hai đ u
v t thể đó với cường độ d ng điện đi qua nó.
R=U/I.
Trong đó:
U: là hiệu điện thế gi a hai đ u v t d n điện đo bằng Vôn (V).
I: là cường độ d ng điện đi qua v t d n điện đo bằng Ampe (A).
R: là điện trở c a v t d n điện đo bằng Ohm Ω .
Thí dụ như có một đoạn d y d n có điện trở là 1Ω và có d ng điện 1A chạy

qua thì điện áp gi a hai đ u d y là 1V.
Điện trở R c a d y d n tỉ lệ thu n với điện trở suất và độ dài d y d n tỉ lệ
nghịch với tiết diện c a d y.
R=

/S

Trong đó:
L là chiều dài c a d y d n đo theo mét.
S là tiết diện diện tích mặt c t đo theo m2.
ρ tiếng Hy Lạp: rô) là điện trở suất hay c n gọi là điện trở
riêng hoặc suất điện trở nó là thước đo khả n ng kháng lại d ng điện c a v t liệu.
Điện trở suất c a một d y d n là điện trở c a một d y d n dài 1m có tiết diện
1mm2 nó đặc trưng cho v t liệu d y d n.
Đ nh ngh
i n tr (R: Resistor).
Điện trở (Resistor: con điện trở là một linh kiện điện tử thụ động gồm hai
tiếp điểm kết n i thường được dùng để hạn chế cường độ d ng điện chảy trong
mạch điều chỉnh m c độ tín hiệu dùng để chia điện áp kích hoạt các linh kiện
điện tử tích c c ch động như transistor tiếp điểm cu i trong đường truyền điện
và có trong rất nhiều ng dụng khác.

1112C ut o
Điện trở có cấu tạo như Hình 1.

4


(a): Cấu tạo điện trở than.


b : Mặt c t điện trở than.

c : Mặt c t điện trở màng.

d : Mặt c t điện trở d y quấy.

đ : Cấu tạo biến trở.

e : Cấu tạo biến trở.
Hình 1. Một s cấu tạo điện trở.
V t liệu cấu tạo điện trở thường được chế tạo t h n hợp bụi cacbon hoặc
than chì mịn tư ng t như chì trong viết chì và bột g m đất sét khơng d n điện
để liên kết tất cả với nhau. Tỷ lệ c a bụi cacbon và g m quyết định giá trị điện trở.
Tỷ lệ carbon càng cao thì trở kháng càng thấp và ngược lại. H n hợp được đ c
thành dạng hình trụ với d y kim loại hoặc d y d n được g n vào m i đ u để kết
n i điện sau đó được bọc bằng v t liệu cách nhiệt bên ngoài và đánh dấu m màu
hoặc m giá trị để biểu thị giá trị điện trở c a nó.
V ph n o i i n tr :
5


Trên thị trường có rất nhiều loại điện trở khác nhau cho nh ng mục đích
cơng dụng khác nhau. Có nhiều cách để ph n loại điện trở như theo tính chất theo
v t liệu theo cơng dụng ... Để đ n giản ta tìm hiểu ph n loại điện trở theo v t liệu
cấu tạo nên điện trở.
Điện trở carbon: là loại cấu tạo t hợp chất than hoặc than chì và ph bên
ngồi là bột g m cách điện. Loại này có cơng suất thấp phù hợp với các ng dụng
t n s cao. Loại này có khả n ng ch ng nhiễu t t.
Điện trở màng film hoặc g m kim loại: Loại có cơng suất được xem là
thấp nhất. Có thành ph n t bột ơxit kim loại như thiết hoặc niken kết t a.

Điện trở d y quấn: Có thành ph n là hợp kim Niken-Crom. Ch ng được tạo
thành bằng cách quấn d y kim loại m ng vào một lớp g m cách điện dưới dạng l
xo xo n. Ch ng có cơng suất khá cao chịu được nhiệt độ cao . Một loại khác c a
điện trở d y quấn là điện trở d y quấn công suất cao. Đ y là nh ng loại điện trở
chịu đ ng được với nhiệt độ cao công suất cao.
Điện trở quang (hay quang trở, photoresistor, photocell, LDR viết t t tiếng
Anh: Light ependent Resistor : được chế tạo bằng chất đặc biệt có điện trở thay
đổi giảm theo m c ánh sáng chiếu vào. Các hợp chất để chế tạo điện trở quang là:
Chì(II) Sunfua (PbS) và Indi Antimonua InSb được sử dụng cho vùng phổ hồng
ngoại.

1 1 1 3 K hi u i n tr

trên m ch i n

Tùy theo chu n khu v c khác nhau điện trở có nh ng k hiệu trên mạch
điện khác nhau như Hình 2.

(a)

(b)

(c)

(d)
đ
iến trở VR: điện trở thay
iến trở VR: điện trở thay đổi được
đổi được
Hình 2. K hiệu điện trở trên mạch điện


6


K hiệu khác một s loại điện trở:

(e)
PTC Điện trở nhiệt dư ng

(f)
NTC Điện trở nhiệt m

(g)
Điên trở quang

Hình 3. K hiệu loại điện trở khác trên mạch điện.

1 1 2 Các thông số cơ ản
Các thông s c bản c a điện trở gồm: giá trị c a điện trở Ohm: ),
công suất P W nhiệt độ 0C v t liệu cấu tạo nên điện trở.
1 1 3 Đơn v c
i n tr
Đ n vị điện trở là:  (Ohm), K, M.
1K (Kilô Ohm) = 1.000 .
1M (Mêga Ohm) = 1.000 K = 1.000.000 .
1 1 4 Cách th c u nối
Các cách th c đấu n i: n i tiếp song song và h n hợp.
1 1 4 1 M ch m c nối ti p:

Hình 4. Mạch m c n i tiếp.

1.1.4.2 M ch m c song song:

Hình 5. Mạch m c song song.
1 1 4 3 Mách m c h n h p:

Hình 6: Mạch m c h n hợp.
7


1 1 5 M t số h nh

ng c

i n tr trong th c t :

Trong th c tế tùy theo nh ng ng dụng khác nhau tùy theo đặc tính c a
mạch điện người ta sản xuất nh ng loại điện trở khác nhau.
Hình 6 là một s loại hình dạng điện trở trong th c tế.
Điện trở
3 v ng màu
(a)

Điện trở dán
đ

Điện trở
4 v ng màu
(b)

Điện trở

5 v ng màu
(c)

Điện trở
6 v ng màu
(d)

Điện trở dán
(e)

Điện trở
công suất
(f)

Điện trở
công suất
(g)

Điện trở thanh
(h)

NTC
Điện trở nhiệt m
(i)

PTC
Điện trở nhiệt dư ng
(j)

Điện trở thanh

(k)

Điện trở quang
(l)

Điện trở nhiệt công suất
(m)

Điện trở nhiệt công suất
(n)

Điện trở nhiệt công suất
(0)

Điện trở d y quấn
(p)
8


iến trở volume trục xoay
(q)

Các loại biến trở n t áo
(r)

Hình 7. Một s hình dạng th c tế c a điện trở.
Bảng qu ƣ c m u quốc t c
Màu

Vòng 1

S A

Vòng 2
S

i n tr

Vòng 3
S C
Hệ s nh n

4 v ng m u

Vòng 4
Sai s

Ghi chú
Giá trị c a C

Đen

0

0

x10

Nâu

1


1

x101

 1%

10

Đ

2

2

x102

 2%

100

Cam

3

3

x103
4


0

1

1.000

Vàng

4

4

x10

10.000

Xanh lá

5

5

x105

100.000

Xanh dư ng

6


6

x106

1.000.000

7

Tím

7

7

x10

Xám

8

8

x108

100.000.000

Tr ng

9


9

x109

1.000.000.000

Vàng kim
ạc
Khơng màu

x10

-1

x10-2

10.000.000

 5%
(J)

0,1

 10%
(K)

0,01

 20%
(M)


9


1.1.6 Cách

c giá tr i n tr
1 1 6 1 Giá tr i n tr ghi tr c ti p trên th n i n tr
Là điện trở có cơng suất lớn được nhà sản xuất ghi giá trị và cơng suất tiêu
tán trên th n điện trở.

Hình 8. Điện trở cơng suất.
* Ghi chú:
- Ngồi ra trên th n điện trở c n ghi các ch R K M. Cách đọc như sau:
Ví dụ: 3M3 = 3,3M; 3K9 =3,9K; R47 = 0,47.
1 1 6 2 Giá tr i n tr ƣ c sơn ằng mã m u
Ph n lớn các điện trở sử dụng trong mạch điện tử đều được ghi giá trị theo
mã màu.
a. Đ i với điện trở có 3 v ng màu:
Giá trị c a điện trở: A:V ng 1 :V ng 2 x10C C:V ng 3  20
có V ng 4; mặc định sai s 20 .
Ví dụ: Tìm giá trị c a điện trở có v ng màu sau.

N u Đ Đen

Cam Cam Nâu

12x100 = 12   20%

33x101 = 330   20%


N uĐ N u
12x101 = 120   20%

Không

b. Đ i với điện trở có 4 v ng màu:
Giá trị c a điện trở:
V ng 1 V ng 2 x10C =V ng 3  V ng 4 Sai s .
Ví dụ: Tìm giá trị c a điện trở có v ng màu sau.

N u đen đ vàng kim Đ tím cam vàng kim Xanh lá xanhdư ng cam vàng kim
10x102 = 1K  5%

27x103 = 27 K  5%

56x103 = 56 K  5%

c. Đ i với điện trở có 5 v ng màu:
Giá trị c a điện trở:
10


V ng 1 V ng 2 V ng 3 x10D =V ng 4  V ng 5 Sai s .
Ví dụ: Tìm giá trị c a điện trở có 05 v ng màu sau.

Đ Tím Vàng Đ N u

Xanh dư ng Xám Đen Đ
Vàng kim


Xanh lá Đ N u Đen N u

274x102 = 27,4K  1%

680x102 = 68 K  5%

521x100 = 521  1%

* Ghi chú :
Nếu khơng có v ng s 4 t c là loại điện trở chỉ có 3 v ng màu thì sai s
là  20%.
+ Điện trở là linh kiện không ph n c c nên khi m c vào mạch điện ta không
c n phải ph n biệt hai đ u c a điện trở.
Một s giá trị điện trở trong th c tế:

11


1 1 6 3 Giá tr i n tr ƣ c mã h
ằng số
a/ M ng i n tr Điện trở thanh .
Điện trở được nh t trong cùng một v giá trị các điện trở này là như nhau
và ch ng có một điểm đ u chung.
Ví dụ: Mạng 8 điện trở 470 (47x 101 = 470)((Rx8x470).

(A09 471 - 1/8W 5%)
Hình 9. Hình dáng mạng điện trở.
b/- Đi n tr án (SMD - Surface Mount Devices).
Trƣ ng h p SMD ƣ c ghi ằng số: oại này thường dùng ở các mạch

ph c tạp như máy vi tính thiệt bị cơng nghệ cao …
Ví dụ 1: Tìm giá trị c a điện trở sau.

0,382 

2,3 

4,7 

22 K

0

0

10 K

82 K

0,22 

Hình 10. Hình dáng điện trở dán.
12


Ví dụ 2: Tìm giá trị c a điện trở sau.

47 

470 


47 K

0,47 M (470 K)

4,7 M

464 

10  (10x100)

47 M

464 

Hình 11. Hình dáng điện trở dán.
2 - Đi n tr
Mã co

án - SMD mã h th o Mã co
i n tr v giá tr tƣơng ng:

Bảng tr Co

R sistor SMD

13


- H số nh n ƣ c


hi u ằng chữ cái

- S hoặc Y: hệ s nh n 10-2
- R hoặc X: hệ s nh n 10-1
- A: hệ s nh n 100
- : hệ s nh n 101

- C: hệ s
- : hệ s
- : hệ s
- : hệ s

nh n 102
nh n 103
nh n 104
nh n 105

V ụ:
- 51S = 51Y = 332x10-2 = 3.32 ohm
- 12R = 12X = 130x10-1 = 13 ohm
- 09A = 121x100 = 121 ohm
- 24B = 174x101 = 1.74 K ohm

V ụ:
- 63C = 442x102 = 44.2 K ohm
- 20D = 158x103 = 158 K ohm
- 31E = 205x104 = 2.05 M ohm
- 74F = 576x105 = 57.6 M ohm


- Tr số nhi t tr Th - Thermistor ):
Nhiệt điện trở có thể ph n thành 2 loại theo hệ s K. Nếu K dư ng trở
kháng c a điện trở t ng khi nhiệt độ t ng khi đó nó được gọi là nhiệt điện trở
dư ng hay thu n nhiệt trở PTC - positive temperature coefficient . Ngược lại
nếu K m trở kháng c a điện trở giảm khi nhiệt độ t ng và nó được gọi là nhiệt
điện trở m hay nghịch nhiệt trở NTC - negative temperature coefficient).
Ví dụ: NTC 10 -9.
10 = giá trị điện trở tại 250C.
D = Disk type = kiểu đóng gói dạng hình đ a.
9 = đường kính bề ngang c a linh kiện mm
Ví dụ: NTC 8 -20.
8 = giá trị điện trở tại 250C.
= isk type = kiểu đóng gói dạng hình đ a.
20 = đường kính bề ngang c a linh kiện mm
Ví dụ: PTC 50s 100-300R giá trị
t 100 đến 300 Ohm với 50s .

Ví dụ: PTC MZ3 100R 75 độ.
MZ3

50S

Hình 12. Hình dáng c a NTC và PTC.

1 2 Tụ i n C p citor
1 2 1 Đ nh ngh - C u t o - K hi u
1 2 1 1 Đ nh ngh
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động dùng để nạp xả phóng điện.
Khả n ng tích điện c a tụ phụ thuộc vào điện thế đặt vào hai đ u tụ và điện
dung c a tụ theo công th c: Q = C.U. Trong đó:

14


thể.

C: điện dung, có đ n vị là arad .
Q: điện lượng có đ n vị là coulomb C là độ lớn điện tích được tích tụ ở v t
U: điện áp có đ n vị là voltage V là điện áp ở v t thể khi tích điện.

1212C ut o
Cấu tạo c a tụ điện bao gồm một lớp v t liệu cách điện nằm gi a hai bản
c c là hai tấm kim loại có diện tích S. Điện dung c a tụ điện được đo bằng s
lượng điện tích mà nó có thể được tích trong linh kiện khi điện áp gi a hai bản
c c là 1 V. Điện dung có thể được tính khi biết kích thước c a tụ điện và hằng
s điện mơi c a chất cách điện.
Điện dung phụ thuộc vào diện tích bản c c v t liệu làm chất điện môi và
khoảng cách gi hai bản c c theo công th c:

Trong đó:
C: điện dung có đ n vị là arad [ ];
εr: Là hằng s điện môi tư ng đ i c a chất điện môi.
ε0: Là hằng s điện mơi tuyệt đ i c a khơng khí hay ch n không.
d: là chiều dày c a lớp cách điện;
S: là diện tích bản c c c a tụ điện.

Hình 13. Cấu tạo tụ điện.

V ph n o i tụ i n:
như:


Thông thường tên tụ được gọi theo chất dùng làm điện mơi c a tụ. Ví dụ

- Tụ giấy: chất điện mơi là giấy thường có trị s điện dung khoảng t 500
pF đến 50 µF và điện áp làm việc đến 600 VDC. Tụ giấy có giá thành rẻ nhất so
với các loại tụ có cùng trị s điện dung.
15


- Tụ màng chất dẻo film nh a/màng m ng : chất điện mơi là chất dẻo
có điện trở cách điện lớn h n 100000 M. Điện áp làm việc cao khoảng
600V C. Tụ màng chất dẻo nh h n tụ giấy nhưng đ t h n. Giá trị điện dung
c a tụ tiêu chu n nằm trong khoảng t 5 p đến 0 47 µF.
- Tụ mi ca: chất điện môi là mi ca tụ mi ca tiêu chu n có giá trị điện dung
khoảng t 1 p đến 0 1 µF và điện áp làm việc cao đến 3500V C.
- Tụ g m: chất điện môi là g m. Giá trị điện dung c a tụ g m tiêu chu n
khoảng t 1 p đến 0 1 µF, với điện áp làm việc một chiều đến 1000 V C
Tụ d u: chất điện môi là d u. Tụ d u có điện dung lớn chịu được điện áp
cao.
Tụ tantali: chất điện mơi Tantalum. Tụ tantali có điện áp làm việc lên đến
630 V C nhưng giá trị điện dung chỉ khoảng 3 5 µF.

1 2 1 3 K hi u tụ i n
Một s k hiệu c a tụ điện:

Tụ khơng c c

Tụ có c c tụ hóa học

Tụ xoay điều
chỉnh


Hình 14. Một s k hiệu tụ điện.
1 2 2 Các thông số cơ ản
Các thông s c bản c a tụ điện gồm: giá trị c a điện dung ara: F) điện áp
làm việc V nhiệt độ 0C v t liệu cấu tạo nên tụ điện sai s .
Ngoài ra, các tham s tinh tế dành cho người thiết kế hay sửa ch a thiết bị
chính xác cao gồm: Hệ s biến đổi điện dung theo nhiệt độ độ trôi điện dung theo
thời gian độ r điện dải t n s làm việc tổn hao điện môi tiếng ồn … và thường
được nêu trong thông s k thu t Catalog c a linh kiện.
Khi sử dụng tụ điện ta phải quan t m đến điện dung điện áp và đặc tính
nạp xả điện c a tụ điện ph n c c nếu là tụ có c c dư ng c c m .
1 2 3 Đơn v c
i n tr
Đ n vị tụ điện là: ara .
1F = 106 µF (Micro Fara) = 109 nF (Nano Fara)= 1012 pF (Pico Fara).

16


1 2 4 Cách th c u nối
1.2.4.1 M ch m c nối ti p

(b)

(a)
Hình 15. Mạch m c n i tiếp.
1 2 4 2 M ch m c song song

(b)


(a)
Hình 16. Mạch m c song song
1 2 4 3 M ch m c h n h p

(b)
(a)
1 2 5 M t số h nh

a Tụ ph n c c
Tụ hóa học

Hình 17. Mạch m c h n hợp.
ng c tụ i n tr th c t

b Tụ không
ph n c c Tụ
Mica)

c Tụ không ph n
c c Tụ g m

d Tụ không
ph n c c Tụ
g m

17


đ Tụ không ph n
c c Tụ g m


e Tụ không
ph n c c Tụ

g Tụ xoay
điều chỉnh

f Tụ xoay
điều chỉnh

giấy

Hình 18. Một s hình dạng c a tụ điện trở th c tế.
1 2 6 Cách

c giá tr tụ i n

1 1 6 1 Tr số ghi tr c ti p trên th n tụ tụ hoá h c

Điện dụng: 1000 µF
Điện áp: 25V

Điện dụng: 2200µF
Điện áp: 10V

Điện dụng: 1µF
Điện áp: 160V

1.2.6.2 Tr số ghi ằng mã số trên th n tụ


trở.

Giá trị loại c a tụ này được quy đổi theo theo quy lu t màu c a điện

C: 10x104pF = 105 pF
Tụ g m ceramic

C: 10x102pF = 103 pF

C: 47x104pF

Điện áp: 6KV
Tụ g m ceramic

Điện áp: 400V
Tụ g m ceramic

18


C: 47x104pF = 470000pF
Tụ s monolithic

C: 104pF = 10000pF
Tụ mica

3

C: 20pF (300V)
Tụ mica


C: 47x102pF = 4700pF
Tụ film nh a

C: 47x10 pF = 47000pF
C = 10µF
Tụ màng m ng
Tụ tantali
1 3 Cu n
Coi
1 3 1 Đ nh ngh - C u t o - K hi u
1 3 1 1 Đ nh ngh
Cuộn cảm (hay cuộn t , cuộn t cảm là một loại linh kiện điện tử thụ
động tạo t một d y d n điện với nhiều v ng quấn sinh ra t trường khi có dịng
điện chạy qua.
1312C ut o
Cuộn cảm được cấu tạo gồm một cuộn d y d n d y điện t quấn thành
nhiều v ng liên tiếp trên một l i l i cuộn d y có thể là khơng khí hoặc là v t liệu
d n t hay l i thép k thu t.
1 3 1 3 K hi u cu n
Kí hiệu cuộn d y: L Coil .
Một s kí hiệu cuộn d y trên mạch điện tử.

Hình 19. Kí hiệu cuộn d y trên mạch điện.
19


1 3 2 Các thông số cơ ản c tụ i n
Các thông s c bản c a cuộn cảm gồm: t trường
độ t cảm L điện

thế V d ng điện I trở kháng Z t n s làm việc giới hạn c a cuộn d y hệ s
ph m chất Q ...
1 3 3 Đơn v c cu n dây.
Đ n vị cuộn d y là: Henry H .
1H = 103 mH = 106 µH.
1 3 4 M t v i cách

u nối trong m ch i n

a M c n i tiếp

b M c song song

Hình 20. Các cách m c cuộn d y.
1 3 5 M t số h nh ng c cu n
trong th c t
Một s hình dạng c a cuộn d y trong th c tế.

Hình 21. Hình dạng c a cuộn trong th c tế.
20


1 3 6 Cách c giá tr
t cảm c cu n
Cách đọc giá trị độ t cảm c a cuộn d y c ng gi ng như cách đọc giá trị c a
điện trở đ i với cuộn d y có m quy ước theo lu t màu nhưng giá trị đọc được là
µH.
2 Linh i n i n t t ch c c
2.1 Diode.


2 1 1 Đ nh ngh - C u t o - K hi u
2 1 1 1 Đ nh ngh - C u t o - K hi u io ch nh ƣu n n i n
Đ nh ngh
Diode là một loại linh kiện bán d n chỉ cho phép d ng điện đi qua nó theo
một chiều mà khơng theo chiều ngược lại.
C ut o
iode được cấu tạo gồm hai lớp bán d n loại N Negative và bán d n loại P
Positive tiếp x c nhau điện c c n i với bán d n loại P là c c dư ng A Anode
n i với bán d n loại N là c c m K Kathode/Cathode . Loại này thường chế tạo
bằng chất bán d n Si Silic/Silicium Ge Germani/Germanium rất ít Ge .
P

N

Hình 22. Cấu tạo c a diode.
c K hi u

a K hiệu.
Hình 23. K hiệu chỉnh lưu .
2.1.1.2 Đ nh ngh - C u t o - K hi u io ổn áp io z n r
Đ nh ngh
Diode zener c n gọi là diode ổn áp là một loại diodet bán d n làm việc ở
chế độ ph n c c ngược trên vùng điện áp đánh th ng breakdown . Điện áp này
c n gọi là điện áp zener hay "tuyết lở" avalanche . Khi đó giá trị điện áp ít thay
đổi.
Nó được chế tạo sao cho khi ph n c c ngược thì diode zener sẽ ghim một
m c điện áp g n c định bằng giá trị ghi trên th n diode m giá trị trên th n
diode làm ổn áp cho mạch điện.
21



C ut o
Diode zener c ng gồm lớp bán d n P-N tiếp x c nhau. iode này thường
làm việc ở chế độ ph n c c nghịch. Khi điện áp UNghịch (-U đạt đến Uz thì điện áp
ra g n như không phụ thuộc vào điện áp vào.
a vào đặc tính này người ta dùng
diode zener làm mạch ổn áp.
c K hi u
Anode

Cathode

Hình 24. K hiệu diode zener/
Cách đọc điện áp diode zener:
- Ghi tr c tiếp trên th n diode:

- Ghi bằng m phải tra bảng m để tìm ra giá trị.
Thí dụ: 1N4731A = 3.4 V-58mA; 1N5242B = 12V-500mW.
Thí dụ: ZX85C9V1RL = 9.1V.
Thí dụ: ZP 9V1R = 9.1V.
2 1 2 Các thông số cơ ản c
io
2 1 2 1 Các thông số cơ ản c
io
Khảo sát đặc tuyến c a diode t c là khảo sát ph n c c thu n và ph n c c
nghịch c a diode.
Khi ph n c c cho diode là đặt điện áp một chiều C: irect Current vào
hai đ u c a diode.
Ph n c c thu n
i n áp UAK 0, t c UA > UK .

Khi UAK < UD : d ng điện t ng rất ch m.
Khi UAK > UD : d ng điện t ng rất nhanh.
Khi UAK = UD : thì diode mới b t đ u được xem là ph n c c thu n l c này
d ng điện thu n mới đ lớn và bằng 0 1IthMax. Trong đó:
- UAK : là điện áp đặt vào hai đ u c a diode.
- UD : là điện áp ngư ng thềm c a diode điện áp mà tại đó xem như diode
b t đ u d n điện.

22


Hình 25. Đặc tuyến Volt-Amper (V-A).
- IthMax : là d ng điện thu n c c đại c a diode diode không thể làm việc làm
việc với d ng điện cao h n trị s này. Điện áp ng với d ng điện IthMax được gọi là
UBH H: b o hoà .
Đ i với diode Ge giá trị UD khoảng 0 3V.
Đ i với diode Si giá trị UD khoảng 0 7V.
Vùng ph n c c thu n có đặc trưng d ng điện lớn mA điện áp nh và điện
trở nh .
Ph n c c ngh ch ngƣ c
i n áp UAK 0, t c UA < UK .
Vùng ph n c c nghịch có đặc trưng d ng điện nh
A điện áp lớn hàng
chục đến hàng tr m vôn và điện trở lớn hàng chục đến hàng tr m k).
Khi UAK t ng tới giá trị Uđt thì d ng điện ngược t ng vọt gọi là hiện tượng
đánh th ng m i n i P-N. Điện áp tại điểm đánh th ng gọi là điện áp đánh th ng kí
hiệu là Uđt.
Đặc tuyến V-A c a diode là mô tả m i quan hệ gi a d ng điện qua diode và
điện áp một chiều đặt lên didoe.
Ph n c c thu n: UA > UK: diode d n điện thông mạch .

Nếu xem diode d n điện là l thưởng thì VD = 0V.
Nếu khơng xem diode l tưởng thì VD = 0,7V.

thơng mạch

(VD = 0,7V)
Ph n c c nghịch: UA < UK: diode ngưng d n điện hở
mạch .

hở mạch
23


×