Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề Điện tử công nghiệp CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 85 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KỸ THUẬT LẠNH
NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


I


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

II


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “ Kỹ Thuật Lạnh“ được biên soạn dùng cho bổ trợ kiến thức cho
sinh viên trong chương trình dạy nghề ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP của hệ Cao đẳng
và Trung cấp nghề.
Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng về lắp đặt, bảo dưỡng
và xử lý các thao chủ yếu trong các các loại máy lạnh dan dung và máy điều hịa


khơng khí dân dụng dạng treo tường là loại máy đang được sử dụng thông dụng trong
sinh hoạt hiên nay.
Cấu trúc của giáo trình gồm 5 bài trong thời gian 105 giờ.
Giáo trình được biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi mong nhận
được ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và ngày càng hồn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày ……tháng …….năm 2017
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Nguyễn Văn An

III


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
BÀI 1: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỦ LẠNH ..................................1
ĐĂC ĐIỂM CẤU TẠO TỦ LẠNH ........................................................................1
1.1 Đặc điểm ............................................................................................................1
1.2 Cấu tạo ...............................................................................................................1
2. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA TỦ LẠNH GIA DỤNG..........................................................2
2.1 Sơ đồ khối ..........................................................................................................2
1.

2.2
3.

Chức năng của các khối trên sơ đồ ....................................................................3

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỦ LẠNH ..........................................................3


3.1. Nguyên lý làm việc ............................................................................................3
3.2. Môi chất lạnh và dầu bôi trơn ............................................................................4
4. KHẢO SÁT NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CỦA TỦ LẠNH ........5
4.1
4.2
4.3

Trang thiết bị cần thiết .......................................................................................5
Khảo sát chi tiết các bộ phận .............................................................................5
Đáng giá kết quả ................................................................................................5

BÀI 2: HỆ THỐNG LẠNH CỦA TỦ LẠNH .................................................................8
1. MÁY NÉN...............................................................................................................8
1.1 Chức năng của máy nén .....................................................................................8
1.2

Cấu tạo của máy nén ..........................................................................................8

1.3 Thực hành quan sát, nhận biết máy nén .............................................................9
2. DÀN NGƯNG TỤ ................................................................................................14
2.1 Nhiệm vụ của dàn ngưng tụ .............................................................................14
2.2 Cấu tạo .............................................................................................................14
2.3 Quan sát vị trí lắp đặt dàn ngưng .....................................................................15
3. DÀN BAY HƠI (Dàn lạnh) ...................................................................................15
3.1. Nhiệm vụ của dàn bay hơi ...............................................................................15
3.2. Cấu tạo .............................................................................................................15
3.3. Quan sát vị trí lắp đặt dàn bay hơi ...................................................................16
4.

BỘ PHẬN TIẾT LƯU...........................................................................................16

4.1. Nhiệm vụ của bộ phận tiết lưu .........................................................................16
4.2. Cấu tạo .............................................................................................................16
4.3. Quan sát vị trí lắp đặt bộ phận tiết lưu .............................................................17

5.

PHIN SẤY LỌC ....................................................................................................17
5.1. Nhiệm vụ của phin sấy lọc ...............................................................................17
IV


5.2. Cấu tạo .............................................................................................................17
5.3. Quan sát vị trí lắp đặt phin sấy lọc ...................................................................17
6. THÁO LẮP CÁC BỘ PHẬN LẠNH TRONG HỆ THỐNG LẠNH CỦA TỦ
LẠNH ............................................................................................................................17
6.1. Trang thiết bị cần thiết .....................................................................................17
6.2. Khảo sát, ghi nhận và tháo các bộ phận hệ thống lạnh ....................................18
6.3. Kết nối hệ thống lạnh .......................................................................................18
6.4. Hoàn thiện và đánh giá kết quả ........................................................................18
BÀI 3: HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA TỦ LẠNH ................................................................20
1.

2.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ. ..........................................................................................20
1.1

Mạch điện của tủ lạnh đơn giản .......................................................................20

1.2


Mạch điện của tủ lạnh có hệ thống xả tuyết ....................................................21

CÁC BỘ PHẬN TRONG MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH............................................24
2.1. Rơ le khởi động ................................................................................................24
2.2. Rờ le bảo vệ .....................................................................................................26
2.3. Thermostat (Rơle nhiệt độ) ..............................................................................26

2.4. Hệ thống xả tuyết .............................................................................................27
3. THÁO, LẮP CÁC BỘ PHẬN TRONG MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH ......................28
3.1. Tháo cầu đấu nguồn .........................................................................................28
3.2. Tháo lắp bộ phá băng .......................................................................................28
3.3. Tháo lắp Rơ le nhiệt độ, Rơ le nhiệt ................................................................28
3.4. Tháo lắp Rơ le khởi động và tụ khởi động ......................................................29
3.5. Vận hành và kiểm tra chế độ làm việc .............................................................29
BÀI 4: SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TỦ LẠNH ................................31
1. SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH.................................................................31
1.1 Chọn mua tủ lạnh .............................................................................................31
1.2 Chọn vị trí đặt tủ ..............................................................................................31
1.3 Sử dụng và bảo quản tủ lạnh ............................................................................32
1.4 An toàn khi sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa tủ lạnh ......................................32
2. SỨA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN ..............................................................................32
2.1. Sửa chữa, thay thế rơ le bảo vệ ........................................................................32
2.2. Sửa chữa, thay thế rơ le khởi động ..................................................................33
2.3. Sửa chữa, thay thế thermostat ..........................................................................34
2.4. Sửa chữa, thay thế tụ điện ................................................................................34
2.5. Sửa chữa, thay thế hệ thống xả đá ...................................................................35
3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH .........................................................................37
3.1. Sửa chữa thay thế thiết bị ngưng tụ .................................................................37
V



3.2. Sửa chữa thay thế thiết bị bay hơi ....................................................................37
3.3. Sửa chữa, thay thế cáp tiết lưu .........................................................................38
3.4. Sửa chữa, thay thế phin sấy lọc........................................................................38
4. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP ..................................................................39
4.1
4.2

Dấu hiệu hoạt động bình thường của một tủ lạnh ............................................39
Những hư hỏng và cách khắc phục ..................................................................39

BÀI 5: LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ THƠNG DỤNG
.......................................................................................................................................45
1. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ. ...........................................................................................45
1.1

Định nghĩa ........................................................................................................45

1.2

Phân loại ...........................................................................................................45

1.3 Ngun lý của một số hệ thống điều hịa khơng khí thơng dụng ....................46
2. QUI TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ
47
2.1. Quy trình lắp đặt máy điều hịa khơng khí.......................................................47
2.2. Phương pháp lắp đặt máy.................................................................................48
3. LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ ........................................................48

3.1. Lắp đặt cụm bên ngoài .....................................................................................48
3.2. Lắp đặt cụm bên trong .....................................................................................50
3.3. Lắp đặt đường ống gas, đường dây điện ống thoát nước ngưng và thiết bị phụ
khác 53
3.4. Chạy thử, kiểm tra và hồn thiện .....................................................................58
4. BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ .................................................64
4.1 Kiểm tra hệ thống trước khi bảo dưỡng ...........................................................64
4.2 Lập quy trình bảo dưỡng hệ thống lạnh ...........................................................66
4.3 Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt........................................................................66
4.4
4.5
4.6

Làm sạch hệ thống nước ngưng .......................................................................67
Làm sạch hệ thống lưới lọc ..............................................................................69
Bảo dưỡng các thiết bị hệ thống điện ..............................................................71

4.7

Bảo dưỡng quạt ................................................................................................72

4.8

Vận hành và hoàn thiện toàn hệ thống .............................................................73

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................75

VI



MƠ ĐUN KỸ THUẬT LẠNH

Mã mơ đun: MĐ 32
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí:
Mơ đun này bố trí dạy sau mơn học kỹ thuật cơ sở
- Tính chất:
Là mơ đun tự chọn trang bị kiến thức, kỹ năng làm nền tảng các mơ đun thưc hành.

- Ý nghĩa và vai trị của mô đun:
Là mô đun tự chọn trong nghề Công nghệ kỹ thuât Điên – Điện tử, trang bị cho học
sinh kiến thức, kỹ năng lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các loại thiết bị máy lạnh
dân dụng và các loại máy điều hịa khơng khí dân dụng thơng dung vì trong q trình học
tập cũng như làm việc chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc với các công việc như thế.
Mục tiêu môđun:
Kiến thức:
- Mô tả được:cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ lạnh, máy điều hịa khơng khí
- Trình bày được Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ lạnh và máy
điều hòa khơng khí
Kỹ năng:
- Bảo dưỡng tủ lạnh, máy điều hịa khơng khí sử dụng trong dân dụng đúng qui
trình, đúng phương pháp và các yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra, thay thế các bộ phận hư hỏng trong mạch điện tủ lạnh theo tiêu
chuẩn sửa chữa
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Nghiêm túc, cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp
Nội dung của môđun:
1

Bài 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của

tủ lạnh

8

2

6

24

2

22

1. Đăc điểm cấu tạo tủ lạnh
2. Sơ đồ khối của tủ lạnh gia dụng
3. Nguyên lý làm việc của tủ lạnh
4. Khảo sát nhận biết, phân biệt các bộ
phận của tủ lạnh
2 Bài 2: Hệ thống lạnh của tủ lạnh
VII


1. Máy nén
2. Dàn ngưng tụ
3. Dàn bay hơi (Dàn lạnh)
4. Bộ phận tiết lưu
5. Phin sấy lọc
6. Tháo lắp các bộ phận lạnh trong hệ
thống lạnh của tủ lạnh

3 Bài 3: Hệ thống điện của tủ lạnh

12

2

10

16

2

14

1. Sơ đồ nguyên lý.
2.Các bộ phận trong mạch điện tủ lạnh
3.Tháo, lắp các bộ phận trong mạch điện
tủ lạnh
4

Bài 4: Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa
tủ lạnh
1. Sử dụng, bảo dưỡng tủ lạnh
2. Sứa chữa thiết bị điện
3. Sửa chữa hệ thống lạnh
4. Những hư hỏng thường gặp

5

Kiểm tra


4

Bài 5: Lắp đặt, bảo dưỡng máy điều
hịa khơng khí thơng dụng

30

4
4

26

1. Định nghĩa, phân loại, nguyên lý hoạt
động của hệ thống điều hịa khơng khí.
2. Qui trình và phương pháp lắp đặt máy
điều hồ khơng khí
3. Lắp đặt máy điều hồ khơng khí
4. Bảo dưỡng máy điều hịa khơng khí
Kiểm tra

4
VIII

4


Ôn thi

3


Thi/kiểm tra kết thúc mô đun

4

Cộng

105

IX

3
4
15

78

12


BÀI 1: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỦ LẠNH
Mã Bài: MĐ 32-01
Giới thiệu:
Tủ lạnh ngày nay rất đa dạng về chủng loại, chức năng, kích cỡ… mỗi loại có
những đặc điểm cấu tạo riêng nhau nhưng tổng quát về sử dụng chúng có nguyên lý
chung.
Mục tiêu:
Kiến thức:
-


Nêu được cấu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc của tủ lạnh.

Kỹ năng:
-

Phân biệt được các bộ phận của tủ lạnh.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-

Nghiêm túc, cẩn thận, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.

Nội dung chính
1. ĐĂC ĐIỂM CẤU TẠO TỦ LẠNH
1.1

Đặc điểm

Tủ lạnh gia đình dùng để bảo quản nhắn hạn các thực phẩm và thức ăn dể bị ôi
thiu hư hỏng hằng ngày trong gia đình. Nó là mắc xích cuối cùng trong dây chuyền
lạnh để bảo quản sản phẩm ngay trước khi tiêu dùng. Ngồi ra tủ lạnh cịn dùng làm
đá viên phục vụ sinh hoạt hằng ngày.
Từ những tủ lạnh đơn giản đầu tiên xuất hiện vào những năm 1926 do hang
General Electric Cooperation Monitor Top của Mỹ sản xuất, đến nay tủ lạnh đã có
những bước tiến nhảy vọt về độ tin cậy, tuổi thọ, sự tiện nghi và hình thức thẩm mĩ.
1.2

Cấu tạo

Hình 1.1 Hình dáng bên ngồi tủ lạnh

1


Hình 1.2 Cấu tạo chi tiết tủ lạnh
2. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA TỦ LẠNH GIA DỤNG
2.1

Sơ đồ khối

1- Võ tủ; 2- Dàn ngưng; 3- Phin lọc; 4- Máy nén; 5- tiết lưu; 6- Cửa tủ
Hình 1.3 Cấu tủ lạnh
2


2.2

Chức năng của các khối trên sơ đồ

+ Máy nén(Block): chủ yếu là loại máy nén một hoặc hai pittong, dùng cơ cấu
quay tay thanh truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của
pittong. Nhiệm vụ của máy nén là: hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi
đồng thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất
bay hơi lên áp suất ngưng tụ, đẩy vào dàn ngưng.
+ Dàn ngưng: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngưng tụ,
một bên là môi trường làm mát (nước hoặc khơng khí). Nhiệm vụ của dàn ngưng là
thải nhiệt của mơi chất ngưng tụ ra ngồi mơi trường. Vì thế, nó được lắp đặt: một
đầu (đầu vào) được lắp vào đầu đẩy của máy nén, đầu kia (đầu môi chất lỏng ra) được
lắp vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao. Dàn ngưng thường làm bằng sắt,
đồng, có cánh tản nhiệt.
+ Dàn bay hơi: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh, một bên

là môi trường cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi là thu nhiệt của môi trường
lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp. Dàn này được lắp sau ống mao hoặc
van tiết lưu, trước máy nén trong hệ thống lạnh.
+ Van tiết lưu: Tiết lưu môi chất từ áp suất ngưng tụ pk, nhiệt độ ngưng tụ tk
xuống áp suất bay hơi p0, nhiệt độ t0 vào dàn bay hơi thu nhiệt môi trường trong tủ
lạnh.
+ Chất làm lạnh(Gas): là chất lỏng dễ bay hơi đặt trong tủ lạnh để tạo nhiệt độ
lạnh. Nhiều hệ thống lắp đặt công nghệ sử dụng amoniac tinh khiết như là chất làm
lạnh. Nhiệt độ bay hơi của nó là khoảng -27 độ F (khoảng -32 độ C).
3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỦ LẠNH
3.1.

Nguyên lý làm việc

Sơ đồ nguyên lý

Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý
3


Nguyên lý hoạt động
Tủ lạnh làm lạnh theo phương pháp làm lạnh trực tiếp hoặc gián tiếp dùng máy
lạnh nén hơi tức là: môi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (từ 0-1 at) và nhiệt độ thấp
(từ – 290C đến - 50C) trong dàn bay hơi, để thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh
theo phương pháp đối lưu tự nhiên và sản phẩm tiếp xúc trực tiếp tại dàn lanh, sau đó
được máy nén hút về và nén lên ở áp suất cao (7 đến 11at) và nhiệt độ cao (35 đến
500C) đẩy vào dàn ngưng. Ở dàn ngưng, mơi chất thải nhiệt cho khơng khí làm mát và
ngưng tụ lại thành lỏng, sau đó đi qua ống mao (4) để trở lại dàn bay hơi, khép kín
vịng tuần hồn mơi chất.
hút.


Để tăng hiệu suất làm việc của tủ lạnh người ta ghép ống mao sát vào vách ống

Phin lọc đặt giữa ống mao và dàn ngưng tụ có nhiệm vụ lọc bụi bẩn và hấp thụ
hơi nước trong hệ thống lạnh để tránh tắc ẩm và tắc bẩn ống mao.
3.2.

Môi chất lạnh và dầu bôi trơn

1. Định nghĩa môi chất lạnh (gas lạnh)
Môi chất lạnh hay còn gọi là gas lạnh. Là một dạng chất lỏng (hoặc là hỗn hợp
chất lỏng) được sử dụng trong hệ thống điều hịa khơng khí và các quy trình làm lạnh.
Trong hầu hết các quy trình làm lạnh, mơi chất được chuyển hóa từ dạng lỏng sang
dạng khí và ngược lại.
Trong quá trình nãy cũng sẽ kèm theo thay đổi về nhiệt độ, áp suất nhằm đáp ứng
mục đích làm lạnh hay luân chuyển nhiệt từ nơi này qua nơi khác.
2. Các môi chất lạnh (gas lạnh) phổ biến
- R22: Cơng thức hóa học là CHCIF2. Là chất khí khơng màu, có mùi nhẹ, nặng
hơn khơng khí. Nhiệt độ sơi ở áp suất khí quyển là -40,8°C. Được sử dụng nhiều trong
ngành cơng nghiệp HVAC/R. Nhưng vì ảnh hưởng xấu đến môi trường (phá hủy tầng
Ozon) nên chỉ được sử dụng đến 2020.
- R134A: Có cơng thức hóa học là CH2FCF3. là môi chất lạnh không chứa
Chlorine nên chỉ số ODP = 0. Nên R134A đã được thương mại hóa trên thị trường và
dùng để thay thế R12 ở nhiệt độ cao và trung bình. Chủ yếu sử dụng trong điều hịa
khơng khí Ơ tơ, điều hịa hệ thống, máy hút ẩm và bơm nhiệt. Ở nhiệt độ thấp R134A
không hữu dụng bằng các loại mơi lạnh khác.
- R32: Có cơng thức hóa học là CH2F2, là loại gá đơn chất. Gas lạnh R32 thuộc
những chất cháy yếu, tỉ lệ cháy trong khơng khí từ 14% đến 30% vì vậy khi nạp gas
lạnh R32 phải thận trọng sự cố rò rỉ gas.
- R410A: là hôn hợp gồm 50% R32 và 50% R125. Đây là loại gas lạnh phổ biến

trong các máy điều hịa nhiệt độ hiện nay. Vì mơi chất lạnh này không phá hủy tầng
ozon. Chú ý khi sử dụng: áp suất ngưng lớn nên ống đồng phải dày hơn để tránh cháy
nổ. Đây là một hỗn hợp đồng sơi. Nên khi có rị rỉ ga, cần xả hết và nạp lại ở dạng
lỏng. Vì loại mơi này gần như không mùi, nên cần các thiết bị chuyên dụng để phát
hiện và tìm kiếm điểm rị rỉ.
- R404: Thường được dùng trong hệ thống làm đông. Nhiệt độ làm đông sâu hơn
các loại gas lạnh ở trên
4


R600: Đây là loại gas được sử dụng ở các dòng tủ lạnh cao cấp như Inverter. Đây
là loại gas mang lại hiểu quả giữ lạnh lâu và tiết kiệm điện vượt trội.
4. KHẢO SÁT NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CỦA TỦ LẠNH
4.1 Trang thiết bị cần thiết
Tùy theo vị trí, điều kiện lắp đặt chuẩn bị thiết bị vật tư, dụng cụ vừa đủ.
TT

Loại trang thiết bị

1

Tủ lạnh

2

Bộ dụng cụ đồ nghề điện lạnh

3

Phụ kiện


4.2 Khảo sát chi tiết các bộ phận
Khảo sát chi tiết được mô tả hình 1.2 và hình 1.3
4.3 Đáng giá kết quả
Các chi tiết khi tháo sắp xếp đúng theo thứ tự
Quan sát ghi nhận vị trí tên, tên chi tiết
Lắp theo trình chi tiết tháo trươc lắp sau
QUI TRÌNH THỰC HIỆN
* Qui trình tổng qt:

STT

1

Tên các
bước cơng
việc

Thiết bị, dụng cụ, vật tư

Tiêu
chuẩn
thực hiện
công việc

Lỗi thường
gặp, cách khắc
phục

Khảo sát tủ - Tủ lạnh gián tiếp;

Phải - Tháo lắp các
lạnh
gián - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng thực hiện chi tiết khơng
tiếp
cụ điện, đồng hồ đo điện, đúng qui đúng.
trình
Am pe kìm,
- Dây nguồn 220V – 50Hz,
dây điện, băng cách điện.

2

Vận hành tủ - Tủ lạnh gián tiếp;
Phải - Không thực
lạnh
gián - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng thực hiện hiện đúng qui
tiếp
trình, qui định;
cụ điện, đồng hồ đo điện, đúng
- Không chuẩn
Am pe kìm, Đồng hồ nạp
bị chu đáo các
gas, cưa sắt tay hoặc máy.
dụng cụ, vật tư

* Qui trình cụ thể:
5


Bước 1: Khảo sát tủ lạnh gián tiếp:

-

Xem và ghi lại các thông số kỹ thuật của các loại máy lạnh gián tiếp.

-

Xem và ghi lại sơ đồ mạch điện của các loại máy lạnh gián tiếp.
THERM0STAT

TIMER

THERMIC
C

4

3

2
1

CTC

R

SL

ÐTSC

S


ÐTXD

TỤKĐ
220V

QDL

M

Ð

SN

QDL: quạt dàn lạnh; M: động cơ quạt dàn lạnh; CTC: công tắc cửa; Đ: đèn;
ĐTSC: điện trở sưởi cửa; ĐTXĐ: điện trở xả đá; SN: sị nóng
Hình 1.5. Sơ đồ mạch điện máy lạnh gián tiếp
- Mở và xem các thiết bị như máy nén, rơle khởi động, rơle bảo vệ, tụ điện
(nếu có) ở mặt sau của máy.

Hình 1.6. Mặt sau máy lạnh gián tiếp
lạnh.

Mở cửa tủ và xem các thiết bị thermostat, đèn, nút nhấn, dàn lạnh, quạt dàn
6


Hình 1.7. Bên trong máy lạnh gián tiếp
Bước 2: Vận hành các loại tủ:
-


Đặt tủ ở vị trí thuận lợi và tủ phải được đặt cân bằng.

- Kiểm tra thông mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của
phích cắm điện:
+
Nếu kim của Ω kế đứng yên (chỉ giá trị ∞ )⇨ mạch điện đang bị hở ⇨
không cấp điện.
+

Nếu kim của Ω kế chỉ số 0⇨ mạch điện bị chập⇨không cấp điện.

+

Nếu kim của Ω kế chỉ một giá trị nào đó⇨ cấp điện

-

Đo dịng làm việc bằng A kìm, so sánh với các thông số định mức của tủ.

-

Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận hành.

7


BÀI 2: HỆ THỐNG LẠNH CỦA TỦ LẠNH
Mã Bài: MĐ 32-02
Giới thiệu:

Các tủ lạnh có khác nhau về hình dáng, chủng loại nhưng về nguyên lý làm việc
như nhau từ chu trình hoạt động đến các thiết bị chính trong hệ thống
Mục tiêu:
Kiến thức:
lạnh.

Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo các bộ phận trong hệ thống lạnh của tủ

Kỹ năng:
-

Tháo, lắp được các bộ phận trong hệ thống lạnh của tủ lạnh

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập có tác phong cơng nghiệp và thái
độ nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong rèn luyện kỹ năng.
Nội dung chính
1. MÁY NÉN
1.1 Chức năng của máy nén
Máy nén lạnh có chức năng làm gas lưu thơng tuần hồn trong một vịng trịn
khép kín. Gas có chức năng làm lạnh ở dàn bay hơi giúp ích cho việc bảo quản thực
phẩm.
1.2 Cấu tạo của máy nén

a)

b)

1- Thân máy nén; ; 2- Xi lanh; 3- Pittông; 4- Tay biên; 5- Trục khuỷu; 6- Van đẩy; 7Van hút; 8- Nắp trong xilanh; 9- Nắp ngoài xilanh; 10- Ống hút; 11- Stato; 12- Rôto;;
13- Ống dịch vụ; 14: Ống đẩy

a) Hình dáng bên ngồi; b) Cấu tạo máy nén pittơng
Hình 2.1 : Cấu tạo máy nén

8


Quan sát bên ngồi máy nén gồm có 2 đầu hút và đẩy và hộp đấu điện cho động
cơ bên trong máy nén.
Máy nén của tủ lạnh gồm nhiều chủng loại như: máy nén pittơng, roto, trục
vít,….. nhưng chủ yếu là máy nén kín kiểu máy nén pittơng. Cấu tạo gồm 2 phần:
Động cơ điện và máy nén được bố trí trong một vỏ máy và được hàn kín
Phần máy nén: được mơ tả hình 2.1b
Phần động cơ điện: dộng cơ điện là loại đông cơ 1 pha hoặc động cơ chuyên
dùng inverter.
1.3 Thực hành quan sát, nhận biết máy nén
Đối với máy nén mới, ta có thể hồn tồn tin tưởng những thông số kỹ thuật ghi
trên mác máy hoặc ghi trong catolog kỹ thuật kèm theo.
Đối với một máy nén cũ, ta có thể kiểm tra phần điện và phần cơ của nó.
1.3.1 Kiểm tra phần điện
Các cuộn dây làm việc bình thường, an tồn.
-

Đảm bảo các chỉ số điện trở của các cuộn dây (đo bằng VOM).

- Đảm bảo độ cách điện giữa vỏ và các cuộn dây cũng như giữa các pha. Kiểm
tra bằng megaom (500V hoặc 250V). Độ cách điện phải đạt 5MΩ trở lên.
1.3.2 Kiểm tra phần cơ:
-

Máy chạy êm, không ồn, không rung, khơng có tiếng động lạ.


-

Có khả năng hút chân khơng cao:

-

Có khả năng nén lên áp suất cao.

-

Khởi động dễ dàng.
1.3.3 Kiểm tra sự hoàn thiện của máy nén:

* Kiểm tra hoàn thiện

Bằng cách cho máy nén khởi động ở các tình trạng khác nhau.
Cho máy nén chạy thật nóng, sau đó tăng áp suất đầu đẩy lên 14 bar (200 psi),
cho dừng máy nén, giữ nguyên áp suất và cho khởi động lại ngay. Máy nén phải khởi
động lại được ngay. Nếu khơng khởi động lại được, có thể do trục trặc về điện hoặc
cơ. Riêng về cơ, gối trục có thể bị mịn hoặc trục cơ bị vênh, chỉ bổ máy nén ra mới
xác định được chính xác.
* Kiểm tra dầu cho máy nén
Nhiêm vụ dầu bôi trơn trong máy nén với hai nhiệm vụ chính:
-

Bơi trơn các bề mặt ma sát giữa các chi tiết chuyển động.

- Làm mát máy nén và động cơ bằng cách tải nhiệt bên trong từ các bề mặt ma
sát truyền ra vỏ m nén để thải ra khơng khí.

u cầu nạp dầu cho máy nén phải:
-

Đúng chủng loại dầu, dầu có độ nhớt thích hợp.
9


-

Dầu phải tinh khiết không lẫn cặn bẩn và hơi nước.

- Lượng dầu phải vừa đủ, nếu thiếu ảnh hưởng đến q trình bơi trơn, nếu thừa
dầu dễ sủi bọt và bị hút vào xilanh làm máy nén làm việc nặng nề, các dàn trao đổi
nhiệt dễ bị ngập dầu.
QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
Qui trình tổng qt:
STT

1

Tên các
bước cơng
việc

Thiết bị, dụng cụ, vật tư

Kiểm
tra - Máy nén piston;
phần điện - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng
máy nén

cụ điện, đồng hồ đo điện,
Am pe kìm, Đồng hồ nạp
gas;

Tiêu chuẩn
thực hiện cơng
việc

Lỗi thường
gặp, cách khắc
phục

- Phải thực - Không thực
hiện đúng qui hiện đúng qui
trình cụ thể ở trình, qui định;
mục 1.3.1.

- Dây nguồn 220V –
50Hz, 380V – 50Hz, dây
điện, băng cách điện.

2

Kiểm
tra - Máy nén piston.
phần
cơ - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng
máy nén
cụ điện, đồng hồ đo điện,
Am pe kìm, Đồng hồ nạp

gas, cưa sắt tay hoặc máy,
ê tô.

- Phải thực
hiện đúng qui
trình cụ thể ở
mục 1.3.2.

- Khơng thực
hiện đúng qui
trình, qui định;
- Không chuẩn
bị chu đáo các
dụng cụ, vật tư

- Khay đựng, giẻ lau.

3

Kiểm tra
hoàn thiện
máy nén

- Máy nén piston.

- Phải thực
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng hiện đúng qui
cụ điện, đồng hồ đo điện, trình cụ thể ở
Am pe kìm, Đồng hồ nạp mục 1.3.3.
gas.


- Các chi tiết
tháo lắp khơng
đúng qui trình,
qui định

4

Đóng máy,
thực hiện vệ
sinh cơng
nghiệp

- Phải thực - Không lắp đầy
hiện
đúng qui đủ các chi tiết
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng
cụ điện, đồng hồ đo điện, trình
- Khơng chạy
Am pe kìm;
thử lại máy
- Máy nén lạnh piston;

- Dây nguồn 220V-50Hz,
380V – 50Hz, dây điện,
băng cách điện, ...
* Qui trình cụ thể:
Bước 1: Kiểm tra phần điện máy nén
10


- Không
máy sạch.

lau


1. Kiểm tra cuộn dây starto:
* Máy nén một pha:
Xác định 3 đầu dây C (chung), S (khởi động), R (chạy) của động cơ máy nén:

Hình 2.2 Kiểm tra cuộn dây động cơ 1 pha máy nén
-

Tháo rơ le khởi động bảo vệ ở chân máy nén.

-

Đánh dấu 3 đầu theo thứ tự bất kỳ.

-

Kiểm tra cuộn dây

+
Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) tìm điện trở lớn nhất khi đo 2 đầu
bất kì, đầu thứ ba còn lại là đầu chung C
+
Từ đầu chung C đo với 2 đầu cịn lại: đầu nào có điện trở nhỏ (RR) là
đầu chạy R (hoặc LV, hoặc M) và đầu có điện trở lớn hơn (RS) là đầu S (khởi
động).

+

Nếu 1 trong 3 điện trở này = ∞ ⇨ cuộn dây của động cơ bị đứt.

* Máy nén tủ lạnh inverter:

Hình 2.3 Kiểm tra cuộn dây động cơ tủ lạnh inverter
-

Tháo socket chân máy nén.

- Kiểm tra cuộn dây: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) xác điện trở các
cuộng dây

đứt.

+

Giá trị điện trở các cuộn dây bằng nhau

+

Nếu 1 trong 3 điện trở này = ∞ , hay sai lệch ⇨ cuộn dây của động cơ bị

2. Kiểm tra cách điện: Dùng MΩ kế
-

Kiểm tra cách điện của cuộn dây với vỏ máy đảm bảo Rcđ ≥ 5 MΩ
11



Đảm bảo 2 bước trên đúng yêu cầu kỹ thuật thì chuyển sang bước 2.
Bước 2: Kiểm tra phần cơ máy nén
1. Thử bên hút

Hình 2.4. Thử hút máy nén.
Để kiểm tra áp suất hút và độ kín van hút ta có thể dùng chân khơng kế. Lắp vào
phần hút của máy nén , trong khi đường đẩy để tự do trong khơng khí
Độ chân khơng đạt được càng cao máy nén càng tốt
-

Kim đồng hồ chỉ từ 25 ÷ 29 inHg máy nén còn tốt

-

Nếu kim đồng hồ chỉ tử 15 ÷ 20 inHg máy nén cịn tương đối sử dụng được

-

Ngược lại nếu kim đồng hồ chỉ từ 10 inHg trở lên xem như máy nén yếu
không sử dụng được,

-

Khi dừng máy, nếu kim không quay về 0 thì clapê hút kín. Nếu kim quay
càng nhanh về 0 thì clapê hút bị hở

2. Thử bên nén

Hình 2.5. Thử nén máy nén.

hở.

Chọn áp kế đến 40bar. Lắp áp kế vào máy nén như hình 2.5. Triệt tiêu các chỗ xì

Cho máy nén chạy, kim áp kế xuất phát từ 0. Lúc đầu quay nhanh sau chậm dần
và cuối cùng dừng hẳn tại A
Giá trị A càng lớn tình trạng phần cơ của máy nén càng tốt
12


-

Nếu A > 32bar: còn rất tốt

-

Nếu A đạt 21 ÷ 32bar (300 ÷ 450psi): còn tốt

-

Nếu A < 17bar (250psi) là máy đã quá yếu

3. Kiểm tra và nạp dầu

Hình 2.6. Nạp dầu máy nén
* Kiểm tra dầu máy nén

Khi máy hoạt động dùng tay bịt kín đầu nén lại thỉnh thoảng hé mở cho hơi
máy nén phun lên tay
-


Nếu thấy hơi sương của nhớt thì ta đã nạp đủ dầu

-

Nếu thấy hạt sương quá lớn thì lượng nhớt dư

-

Nếu khơng có nhớt phun sương thì nhớt thiếu.

* Nạp dầu máy nén

Hình 2.7. Nạp dầu máy nén
- Dùng một bình chứa, đổ hết lương nhớt bên trong máy nén ra bình chứa (đổ
ra bằng đường hút hoặc đường nạp gas)
- Kiểm tra lượng nhớt (dầu bơi trơn) có bị bẩn hay khơng? Nếu nhớt bị bẩn
thì phải thay bằng lương nhớt mới
- Dùng ống nhựa cao su, một đầu để vào bình nhớt. Đầu cịn lại đưa vào
đường hút của máy nén.
-

Ống nạp gas của máy nén hàn kín lại, ống nén để tự do.

-

Cho máy nén hoạt động, lúc này lương nhớt sẽ sẽ được hút vào máy nén

-


Kiểm tra lượng dầu trong máy nén.
13


Bước 2: Kiểm tra hoàn thiện máy nén
-

Khởi động máy nén và khởi động lại máy nén theo mục 1.3.3

-

Kiểm tra và nạp dầu bổ sung.

2. DÀN NGƯNG TỤ
2.1

Nhiệm vụ của dàn ngưng tụ

* Nhiệm vụ:
Thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngồi mơi trường. Lượng nhiệt thải qua dàn
ngưng đúng bằng lượng nhiệt mà dàn bay hơi thu ở trong tủ(để làm lạnh) cộng với
công tiêu tốn cho máy nén.
* Yêu cầu:
Dàn ngưng của tủ lạnh phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Bề mặt trao đổi nhiệt phải đủ.

-


Sự tiếp xúc giữa cánh tản nhiệt và ống dẫn ga phải tốt.

-

Chịu được áp suất cao, không bị ăn mịn.

-

Tỏa nhiệt tốt vào khơng khí nghĩa là đối lưu khơng khí qua dàn dễ dàng.

-

Cơng nghệ chế tạo dễ dàng, bảo quản sửa chữa dễ dàng, giá thành rẻ.

2.2

Cấu tạo

Đa số dàn ngưng tụ của tủ lạnh nén hơi có cấu tạo như hình 2.8 .
Bao gồm các ống thép (thường là Φ5 - Φ 6) và các cánh tản nhiệt. Mơi chất lạnh
đi từ trên xuống, cịn khơng khí đối lưu tự nhiên đi từ dưới lên, quá trình trao đổi nhiệt
ở đây là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên kiểu ngược dòng.
Ngày nay do yêu cầu về thẩm mỹ cao do đó dàn ngưng được bố trí bên trong lớp
cách nhiệt nên khơng thể nhìn thấy được dàn ngưng.

14


a)


b)

Hình 2.8. Cấu tạo của dàn ngưng tụ
2.3

Quan sát vị trí lắp đặt dàn ngưng

Dàn ngưng của tủ lạnh, một đầu(đầu vào) được lắp vào đầu đẩy của máy nén,
đầu cịn lại(đầu mơi chất lỏng ra) được lắp vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao.
3. DÀN BAY HƠI (Dàn lạnh)
3.1. Nhiệm vụ của dàn bay hơi
* Nhiệm vụ:
Thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp,
để tạo ra và duy trì mơi trường cần làm lạnh đạt được nhiệt độ thấp theo yêu cầu của
người sử dụng.
* Yêu cầu:
Dàn ngưng của tủ lạnh phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dàn bay hơi phải đảm bảo khả năng trao đổi nhiệt độ phù hợp với máy nén
và dàn ngưng, nghĩa là phải có năng suất lạnh đảm bảo theo thiết kế hay nói cách
khác là có đủ diện tích trao đổi nhiệt cần thiết.
-

Tuần hồn khơng khí tốt.

-

Chịu áp suất tốt, khơng bị ăn mịn bởi thực phẩm bảo quản.

-


Công nghệ chế tạo dễ dàng, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng.

3.2. Cấu tạo
Dàn bay hơi trong tủ lạnh phần lớn là dàn bay hơi kiểu tấm, có bố trí các rãnh
cho việc tuần hồn mơi chất. Khơng khí đi bên ngồi đối lưu tự nhiên. Vật liệu thường
nhơm hoặc thép khơng rỉ. Tuy nhiên cũng có một số dàn ngưng làm bằng đồng có
cánh tản nhiệt, dàn ngưng loại này thường trao đổi nhiệt kiểu đối lưu cưỡng bức bằng
quạt.

a)

b)

Hình 2.9. Các dạng dàn bay hơi.
Dàn bay hơi hình. a là dàn bay hơi kiểu ống nó được sử khi sử dụng đối lưu
cưỡng bức bằng quạt gió
15


×