Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.5 KB, 16 trang )

Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C

TUẦN 10
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐIỂM: ÔNG BÀ
TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết :
1. Kiến thức
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ. Biết đọc to rõ ràng lời của nhân vật trong chuyện.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng
bà thể hiện tấm lịng kính u, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Qua câu chuyện biết thể hiện tình u thương , kính trọng ơng bà qua các hành
động nhỏ của mình.
3.Thái đợ.
-HS thích mơn học
- HS làm việc thể hiện tình u thương với ơng bà.
4. Năng lực:
- Khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.
- Đọc câu chuyện Sáng kiến của bé Hà sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc.
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc
phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lịng
kính u, sự quan tâm tới ơng bà. ( trả lời được các CH trong SGK )
*GDKNS:
- Tư duy sáng tạo.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.


* GDBVMT: - Giáo dục ý thức quan tâm đến ơng bà và những người thân trong
gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1.Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Tiếp theo chủ điểm về nhà trường các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia
đình: Ơng bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà. Bài học mở đầu chủ điểm ông bà
1
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
có tên gọi: Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để
bày tỏ lòng kính u ơng bà. Em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu.( Kèm Gia Huy)
Chú ý các từ ngữ: Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, sáng kiến, ngạc nhiên, suy
nghĩ, điểm mười.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ HS hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm, HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
TIẾT 2

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh tự suy nghĩ cá nhân sau chia sẻ nhóm 4 các
câu hỏi trong tìm hiểu bài:
- HS chia sẻ trước lớp:
Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì? ( Tổ chức ngày lễ cho ơng bà ).
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ơng bà ( Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1
tháng 6. Bố là công nhân có ngày lễ 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Cịn ơng
bà thì chưa có ngày lễ nào cả).
Câu 2: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ơng bà? Vì sao? ( Hai bố con
chọn ngày lập đơng làm ngày lễ của ơng bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở
rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già).
*GV: Hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm Ngày Quốc
tế Người cao tuổi).
Câu 3: Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì? ( Bé Hà băn khoăn chưa biết nên
chuẩn bị q gì biếu ơng bà).
+ Ai đã gỡ bí giúp bé? ( Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng
làm theo lời khuyên của bố).
Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì? ( Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười).
+ Món quà của Hà có được ông bà thích không? ( Chùm điểm mười của Hà là
món q ơng bà thích nhất).
Câu 5: Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? ( Bé Hà là một cô bé
ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính u ơng bà).
+ Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức " ngày ông bà"? Học sinh thảo luận theo
nhóm đơi:
( Vì Hà rất u ơng bà/ Hà rất quan tâm đến ông bà mới phát hiện ra chỉ người
già chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà ).
2
GV: Đặng Thị Vân Anh



Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
* GV chốt lại nội dung toàn bài: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông
bà thể hiện tấm lịng kính u, sự quan tâm tới ơng bà.
GDKNS:
- Tư duy sáng tạo.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
- 4 HS thi đọc toàn bộ câu chuyện. GV lưu ý HS đọc đúng lời kể với lời nhân
vật.
- GV cùng học sinh nhận xét, khen ngợi kịp thời.
5. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài.
* GV: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm mười
làm q tặng để bày tỏ lịng kính u, quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập
bé Hà: Quan tâm đến ơng bà, biết thể hiện lịng kính u ơng bà.
- GV nhận xét giờ học.
_________________________________
(Dạy bù )
TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: sau bài này, HS biết:
1. Kiến thức
- Biết tìm X trong bài tập dạng: x + a = b; a +x = b.
2. Kỹ năng
- Tìm được một số hạng trong một tổng.
- Giải đúng bài toán có một phép trừ.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực:

- Thuộc ghi nhớ cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Ghi nhớ tìm một số hạng trong một tổng
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số khơng
q 2 chữ số).
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.
- HS làm bài tập: bài tập 1,2,(cột 1,2), 4, 5. Khuyến khích HS làm hết các bài
tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- y/c HS làm bảng con bài: 12 + x = 45
x + 26 = 78
- GV nhận xét.
B. Bài mới
3
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng tìm x.
2. Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Tìm x:
Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ( x ) trong một tổng ta làm thế nào? ( Lấy tổng
trừ đi số hạng kia).
- GV lưu ý cách trình bày bài tìm x.
HS trình bày cách làm vào bảng con:
x + 8 = 10
x = 10 - 8

x=2
- GV chép lên bảng đề bài, cả lớp làm vào vở. GV nhận xét bài làm của học
sinh.
b, x = 3
c, x = 28
Bài 2 ( cột 1, 2 ). Tính nhẩm:
- HS đọc đề bài, nêu nối tiếp kết quả.
- Gv HD HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Chữa bài vào vở.
Bài 3: Tính:
10 – 1 – 2 =
10 – 3 4 =
10 – 3 =
10 – 7 =
- HS đọc đề, tự làm bài.
- HD HS thấy được 10 – 1- 2 = 10 – 3.
- Chữa bài vào vở.
Bài 4: 2 học sinh đọc to đề bài, GV tóm tắt bài toán lên bảng.
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở- 1 học sinh giải vào bảng phụ .
- GV treo bảng phụ chữa bài, HS đổi chéo bài cho nhau để chữa bài.
Bài giải
Số quả quýt có là:
45 - 25 = 20 ( quả quýt )
Đáp số: 20 quả quýt
Bài 5: HS thảo luận theo cặp trong 1 phút , nhận ra được x = 0, vì 0 + 5 = 5.
- Gọi đại diện một số cặp báo cáo kết quả.
- Số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
3. Củng cố, dặn dị:
- HS nêu lại cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. Nêu lại cách trình
bày.

- Nhận xét giờ học.

Thứ 4, ngày 17 tháng 11 năm 2020
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
4
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
NGÀY LỄ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK).
- Khơng mắc q 5 lỗi trong bài
2. Kỹ năng
- Nhìn chép (đọc thầm và chép lại từng cụm từ nhỏ) đã học ở lớp 1.
- Trình bày đúng các câu văn xuôi
- Làm được BT2, 3.
3.Thái đợ.
- Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
4. Năng lực:
- Tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.
- Biết được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bày CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2; BT(3) a / b.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc bài - 2,3 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
HS nêu những chữ viết hoa trong bài chính tả ( Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày
Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi).
Hỏi: Những ngày nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? (Chữ đầu của mỗi
bộ phận trên).
- Cho HS viết vào bảng con một số tiếng dễ lẫn ( hằng năm, phụ nữ...)
b. Gv đọc - HS chép bài vào vở.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi, cầm bút, viết nắn nót, đúng chính tả ( Gia Huy, Nam
Phong, Chí Bảo, Khơi, Qn)
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét một số bài, tư vấn cho HS.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống c hay k).
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
- Cả lớp và HS chốt lại lời giải đúng.
(Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh).
Bài 3: Chọn cho HS làm bài 3b.
- GV hướng dẫn: nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- Lưu ý HS phân biệt nghỉ - nghĩ.
- HS chữa bài vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
5
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- Khen ngợi những HS làm bài đẹp, đúng chính tả.
- Dạn dò tiết sau.
TẬP VIẾT

CHỮ HOA: H
I. MỤC TIÊU: giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3lần )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ cái viết hoa H đặt trong khung chữ.
Viết mẫu: Hai sương một nắng.
Vở tập viết, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Viết bảng con chữ : G – Góp
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- GV treo chữ mẫu H
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H
- GV treo chữ H cho học sinh quan sát và nêu nhận xét về độ cao, số nét, các
kiểu nét cơ bản.
+ Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản- cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: Kết hợp 3 nét cơ bản- khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
+ Nét thẳng đứng ( Nằm giữa 2 đoạn nối của 2 nét khuyết).
- Hướng dẫn học sinh cách viết: GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con chữ H. ( GV theo dõi, kèm thêm cho HS)
- Gv nhận xét, tư vấn
2. Họat động 2: Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc: Hai sương một nắng trên bảng phụ
* GV: Nói về sự vất vả, đức chịu khó, thức khuya dậy sớm của người lao động.
- HS Quan sát và nhận xét cụm từ ứng dụng: Độ cao của các chữ cái H, g cao 2,5
li, chữ t cao 1,5 li. Chữ s cao 1,25 li, các chữ cái còn lại cao 1 li.
- Khoảng giữa các chữ ( tiếng) bằng khoảng cách viết 1 chữ o.

- Nét cong trái của chữ a chạm vào nét móc phải của chữ H.
- Hướng dẫn HS viết chữ Hai vào bảng con:
- HS viết bảng con- GV theo dõi, sửa nét.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết. Học sinh viết bài.
- GV theo dõi, nhắc nhở thêm Tùng, Ngọc, Trang My, Tú Quỳnh,Hồ Anh Thư
viết nắn nót, đúng chính tả, đúng nét.
- GV nhận xét một số bài, tư vấn cho HS
4. Củng cố, dặn dò:
6
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- HS nêu lại ý nghĩa cụm từ ứng dụng
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________

TOÁN
31 - 5
I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:
- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- HS làm bài tập 1 (dịng 1), 2(a,b),3,4. Khuyến khích HS làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc bảng trừ ( 11 trừ đi một số).

- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Tiết học hôm nay cơ trị chúng ta cùng đi thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm
vi 100, dạng 31 - 5. Sau đó các em nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
2. Hoạt động 2: HD HS Tìm kết quả của phép trừ 31 - 5.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với 3 bó que tính và 1 que tính rời để tự tìm
được kết quả của 31-5 =… chẳng hạn:
- GV hướng dẫn, cùng HS thao tác trên que tính 31 - 5 để tìm hiệu 31-5 = 26
- HS nêu các cách khác nhau để tìm ra 26 (que tính).
* GV HD và thao tác trên que tính: Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que và 4 que
tính nữa ( Bớt 1 que tính rời, muốn bớt 4 que tính nữa ta phải tháo 1 bó để có 10
que tính rời, bớt 4 que tính cịn 6 que tính( như thế là đã lấy 1 bó 1 chục và 1 que
tính tức 11 que tính, bớt đi 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5 bằng 6) 2 bó 1 chục để
nguyên và 6 que tính rời gộp thành 26 que tính. Vậy 31 - 5 = 26.
- GV hướng dẫn HS đặt phép trừ và tính kết quả như SGK. Gọi một số học sinh
nhắc lại cách tính. ( Kèm Gia Huy, Quân, Bảo Chi)
- GV lưu ý HS đây là phép trừ có nhớ nên khi tính cần trả ở hàng đã mượn để
bớt ở hiệu.
3.Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1( dịng 1): Tính.
- GV chép lên bảng dịng a. Cả lớp làm vào bảng con sau đó chữa bài.
- Dòng 2: HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi, nhận xét.
Đáp án lần lượt là: 17; 65; 3; 36; 82
Bài 2 (a, b): Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ.
7
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C

- HS làm bài a trên bảng con - GV và HS chữa bài.
Phần b, c HS tự làm bài rồi lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt đáp án lần lượt là ; x =15; x = 63
Bài 3: HS đọc đề bài, HS tự tóm tắt rồi giải vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ.( GV kèm thêm Gia Huy)
Tóm tắt
Bài giải
Đàn gà đẻ được: 51 quả trứng
Số quả trứng còn lại là:
Ăn đi
: 6 quả trứng
51 - 6 = 45 ( quả)
Còn lại:
: quả trứng?
Đáp số: 45 quả
Bài 4: Học sinh thảo luận theo cặp sau đó gọi một số học sinh trả lời: AB cắt CD
tại điểm O. HS lên bảng chỉ giao điểm O.
C
O
A

B
D

- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
_________________________________
(Dạy bù )

TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP
I. MỤC TIÊU: .
1. Kiến thức
- Biết nghỉ dấu câu, giữa các cụm từ. hơi sâu sau các
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp ,phong bì thư.
2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Viết được bưu thiếp và phong bì thư.
3.Thái đợ.
-HS thích mơn học
- HS viết được bưu thiếp sau tiết học.
4. Năng lực.
- Tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư, ( trả lời được
các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 HS mang theo 1 phong bì thư. Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp,
trên phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc.
8
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài: " Sáng kiến của bé Hà" và trả lời nội dung từng đoạn
B. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bưu thiếp và cách viết bưu thiếp,
phong bì thư.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu từng bưu thiếp ( giọng tình cảm, nhẹ nhàng).
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu: ( Kèm Trang My, Minh Triết)
+ Chú ý đọc đúng: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình
Thuận, Vĩnh Long.
- Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì thư.
+ Hướng dẫn đọc:
Người gửi// Trần Trung Nghĩa// Sở giáo dục và đào tạo Bình Thuận//.
Người nhận// Trần Hồng Ngân //18// Đường Võ Thị Sáu// Thị xã
Vĩnh Long// Tỉnh Vĩnh Long//.
+ HS đọc chú giải từ: Bưu thiếp.
* GV giới thiệu một số bưu thiếp.
- Đọc trong nhóm: Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm ( từng bưu thiếp, phần đề ngồi phong bì).
- Gv cùng lớp nhận xét.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh làm việc cặp đơi tìm hiểu 3 câu hỏi
trong bài sau đó chia sẻ trước lớp:
Câu 1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? ( Của cháu gửi cho ơng bà).
Gửi để làm gì? ( Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới).
Câu 2: Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? ( Của ơng bà gửi cho cháu).
Gửi để làm gì? ( Để báo tin cho cháu biết ông bà đã nhận được bưu thiếp của
cháu và chúc tết cháu).
Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì? ( Chúc mừng, thăm hỏi..)
- Gv cùng lớp nhận xét, chốt đáp án đúng.
4. Hoạt động 4: HĐTN HS thực hành viết bưu thiếp
Câu 4: Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà. Nhớ ghi địa chỉ

của ông bà ngoài phong bì.
- HD HS dựa vào cách viết bưu thiếp trong bài rồi tập viết bưu thiếp và phong bì
thư theo yêu cầu.
- GV theo dõi, HD thêm.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bưu thiếp. Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ 5, ngày 18 tháng 11 năm 2020
9
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
TOÁN
51-15
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đúng phép trừ dạng 11 – 5, thuộc được bảng 11 trừ đi một số.
- Giải đúng bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
3. Thái đợ
- Cẩn thận, nghiêm túc. u thích học tốn.
4. Năng lực
- Sử dụng que tính để lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy kẻ ô li ).
- HS làm bài tập 1 (cột 1,2,3), 2(a,b),4. Khuyến khích HS làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm ra :
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
B. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả phép trừ 51-15.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự
tìm kết quả của 51-15.
- Học sinh thao tác trên que tính - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh nếu cần
- Gọi một số học sinh nêu cách tính của mình
Vậy : 51- 15 = 36
- Hướng dẫn HS đặt tính, học sinh tự tính kết quả vào bảng con
- Một số HS nhắc lại cách tính như SGK. ( Kèm Tùng, Triết, Hồ Anh Thư,Ngọc,
Hải Đăng)
- Lưu ý HS cách đặt tính, thực hiện tính có nhớ, vận dụng bảng trừ đã học để
tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1( cột 1, 2, 3 ): Tính.
- Hướng dẫn HS làm vào bảng con. GV kiểm tra kết quả.
- Cột 4, 5 gọi 3 HS xung phong lên bảng tính.
Bài 2 (a, b ): HS làm vào bảng con bài a. Chú ý cách đặt tính.
81 vµ 44
51 vµ 25
91 vµ 9
- HS làm vỏ 2 bài còn lại. GV theo dõi, nhận xét.
- G chú ý : Hải Đăng, Gia Huy,Minh Triết
Bài 3. Tìm x:
- HS làm vào vở :
x + 16 = 41
x + 34 = 81
19 + x = 61
10

GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
x + 16 = 41
x + 34 = 81
x = 41 - 16
x = 81 34
x = 25
x = 47
- HS nêu lại cách tìm x chưa biết, cách trình bày.
Bài 4: GV hướng dẫnHS quan sát hình, cách vẽ.
- HS làm vào vở, HS nhìn hình mẫu sau đó vẽ hình vào vở.
- GV kiểm tra bài làm của học sinh.
3. Củng cố,dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài học, cách đặt tính và thực hiện tính dạng 51 - 15
- Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1,BT2); xếp
đúng người chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ
ngoại ( BT3)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ - Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau

đó điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong câu.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS làm miệng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS mở sách bài: " Sáng kiến của bé Hà " đọc thầm và ghi nhanh các từ chỉ
người
trong gia đình, họ hàng.
- HS thi đua giữa 3 tổ ghi nhanh lên bảng: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già,cô, chú,
con cháu, cháu.
- H: Đây là những từ ngữ chỉ người thân trong gia dình, họ hàng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài 2: GV giúp HS nắm yêu cầu đề bài.
- HS suy nghĩ rồi nối tiếp nêu bằng trị chơi xì điện.
- Gv ghi nhanh các từ HS nêu lên bảng
Ví dụ: cụ, ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, cơ, dì, thím,( vợ của chú) cậu, mợ ( vợ
của cậu) con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít.
- Khen ngợi HS nêu được nhiều từ.
11
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu. Xếp vào mỗi nhóm ( họ nội, họ ngoại) một từ chỉ
người trong gia đình họ hàng.
*GV: Họ nội là những người có anh em họ hàng về đằng bố. Họ ngoại là những
người có anh em họ hàng về đằng mẹ.
- GV chia bảng làm 3 phần. Gọi 3 tổ thi đua lên bảng làm.
+ Họ nội: ơng nội, bà nội, bác, chú, thím, cô.
+ Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì.
- Gv cùng lớp nhận xét, cơng bố nhóm thắng cuộc.

- HS chữa bài vào vở.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài và truyện vui.
HS làm bài vào vở bài tập, một học sinh làm vào bảng phụ. Sau đó GV cùng cả
lớp chữa bài trên bảng phụ.
- HS giải thích cách điền dấu chấm, dấu chấm hỏi ở từng chỗ trống
Hỏi: Truyện này buồn cười ở chỗ nào? ( Nam xin lỗi ơng bà" vì chữ xấu và có
nhiều lỗi chính tả". Nhưng chữ trong thư là chữ của chị Nam, chứ khơng phải
của Nam, vì Nam chưa biết viết).
- HS nêu lại khi nào thì điền dấu chấm, khi nào điền dấu chấm hỏi?
4. Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, có cố gắng.
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
ÔNG VÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2; BT(3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k (k+i,e,ê).
- Bảng phụ viết sẵn bài 3b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi HS viết lại tên các ngày lễ vừa học hôm trước ( Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế
Lao động, Quốc tế Người cao tuổi).
B. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Tiết học hơm nay chúng ta cùng nghe viết bài : Ơng và cháu. Sau đó làm bài
tập phân biệt c/ k; l/ n; thanh hỏi/ thanh ngã.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe-viết:
a, Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc bài - 3,4 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu bài:
+ Hỏi: Có phải là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không? (ông nhường
cháu, giả vờ thua cho cháu vui).
12
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
+ Hỏi: Tìm dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép trong bài?
b, Cho HS viết bảng con: vật, keo, thua, hoan hô, chiều.
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thơ.
c, GV đọc từng dòng thơ cho HS chép.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi, viết đúng chính tả, đúng độ cao các con chữ.
- HS viết bài vào vở
- Gv đọc khảo bài - HS chữa lỗi.
- Nhận xét, tư vấn một số bài
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài (tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k).
- Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả với c/k ( k + i, e, ê ).
- Cho 3 tổ tiếp sức lên bảng viết.
- Lớp và GV bình chọn nhóm làm bài tốt nhất.
Bài 3 (b ): 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV dán bảng phụ lên bảng. Gọi 2 HS lên làm.
dạy bảo
cơn bão
lặng lẽ
số lẻ
mạnh mẽ
sứt mẻ

áo vải
vương vãi
- GV cùng lớp nhận xét, chốt đáp án đúng.
- HS đọc lại các từ đã điền, chữa vào vở BT.
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc HS nhớ quy tắc chính tả với k/c.
_____________________________________
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU: Hs biết:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT2)
*GDKNS:
- Tự nhận thức bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Thể hiện sự cảm thơng.
* GDBVMT: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập 1 sgk
- Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em cùng kể cho nhau nghe về ơng bà của mình sau đó
viêt 1 đoạn văn ngắn về ông bà.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (Làm miệng).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
13
GV: Đặng Thị Vân Anh



Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- GV nhắc: Các câu hỏi dùng để gợi ý, yêu cầu của bài là kể chứ không phải trả
lời câu hỏi.
- HS chọn đối tượng để kể: Em sẽ kể về ai? ( Ông hay bà)
- 1 HS có năng khiếu kể trước lớp.
- HS chia sẻ kể cho nhau nghe về ơng bà của mình trong nhóm đơi. GV theo dõi
giúp các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm thi kể. GV cùng cả lớp nhận xét.
* Hướng dẫn kể: VD: Bà em năm nay 60 tuổi . Trớc khi nghỉ hu,
bà dạy ở trờng tiểu học. Bà rất yêu thơng, chăm sóc chiều
chuộng em. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và thơng em. Có gì
ngon bà cũng cát phần cho em .
( GD HS nêu đợc tình cảm của mình đối với ngời thân trong
gia đình)
Bi 2: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nêu ở bài tập 1.
+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng, hay. Viết xong em phải đọc lại
bài, phát hiện và chữa chỗ sai.
- Học sinh viết bài.
- Cho nhiều HS đọc bài viết.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Bình chọn bạn viết hay.
GDKNS:
- Tự nhận thức bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Thể hiện sự cảm thơng
3. Củng cố - dặn dò:

- Lưu ý một số cách dùng từ và câu khi viết văn.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lại bài viết.
.HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
- Sơ kết hoạt động trong tuần 9; Phổ biến kế hoạch tuần 10.
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù
hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác, hịa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Ổn định lớp:
- Hát tập thể bài hát: Xòe hoa
2. Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt
14
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- GV giới thiệu nội dung.
3. Nhận xét các hoạt động trong tuần 10
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Tổng hợp từ hai lớp phó: Lớp phó học tập (Tường Vy
+ Các tổ trưởng nhận xét tổ mình dựa trên sổ theo dõi.
- GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- GV nhận xét chung:
+ Nền nếp: HS đi học đúng giờ.
- Trang phục đến trường nghiêm túc. Hồ Anh Thư mặc đồng phục chưa đúng quy
định (Thứ 4)
- Trong các giờ học một số HS còn chưa chú ý học : Huyền Nhi, Danh Tùng, Tú

Quỳnh.
+ Học tập: HS làm bài tập, học ở nhà có tính tự giác. Vẫn cịn tình trạng HS
chưa chịu khó luyện đọc, luyện viết: Trang My, Minh Triết, Danh Tùng.
+ Thể dục: Nghiêm túc, trang phục đầy đủ.
+ Vệ sinh: Tương đối kịp thời.
- GV xếp loại tổ xuất sắ trong tuần dựa vào số ngôi sao của mỗi tổ: Tổ 2
- Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ trong tổ, lớp.
- Bình bầu đơi bạn cùng tiến xuất sắc trong tuần.
- HS tích cực mượn sách Room to read về nhà đọc.
- Họp phụ huynh thành công.
4. Triển khai công tác tuần tiếp theo : Tuần 11
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường và nền nếp lớp đề ra.
+ Nề nếp : Xếp hàng ra về, đi học đúng giờ, hô khẩu hiệu, hát đúng Quốc ca, Đội
ca, nghiêm túc trong chào cờ, sinh hoạt đầu giờ một cách nghiêm túc, tự giác, có
hiệu quả.
+ Học tập : Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Học bài, làm bài nghiêm túc.
- Có tinh thần tự học, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
- Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh, đặc biệt: Danh Tùng, Hồ Anh Thư, Hải
Đăng,Thanh Had, Tú Quỳnh.
- Nhắc HS viết luyện viết, học bài, chuẩn bị bài ở nhà một cách tự giác, có ý
thức: Viết đúng, viết đẹp theo mẫu.
- Tiếp tục phát huy phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
+ Lao động vệ sinh: Trực nhật lớp sạch sẽ, có ý thức giữ vệ sinh cá nhân và vệ
sinh chung; Có ý thức lao động vệ sinh khu vực được phân cơng sạch sẽ.
+ Hồn thành tốt các hoạt động Đội, Sao.
5. Sinh hoạt theo nội dung hoạt động giáo dục : Rèn kỹ năng làm vệ sinh sân
trường
Trước tiên cho học sinh biết:
- Lao động để làm gì?

- Vì sao chúng ta cần lao động?
- Lao động làm vệ sinh chúng giúp gì cho chúng ta?
15
GV: Đặng Thị Vân Anh


Giáo án buổi sáng tuần 10 - Lớp 2C
- Nếu khơng làm vệ sinh thì trường lớp chúng ta sẽ như thế nào?
- Trường lớp sạch sẽ chúng ta và mọi người nhìn vào sẽ thế nào?
Giáo viên: Việc làm vệ sinh lao động là ý thức của mỗi con người chúng ta. Mỗi
lần làm lao động giúp cơ thể ta tâp thể dục để khỏe mạnh. Làm lao động nhằm
tạo môi trường sống sạch sẽ, trong lành hơn. Giúp chúng ta hằng ngày được sống
trong môi trường tốt dãn đến sức khỏe tốt, không ốm đau bệnh tật.Nếu không
làm vệ sinh sẽ gây ô hiễm môi trường. Ở trường lớp cũng vậy, các em phải có ý
thức làm vệ sinh. Nhà trường đã tạo điều kiện cho các em, tuổi nhỏ làm việc nhỏ
nên chỉ phân công một khu vực nhỏ trong sân trường. Chúng ta hằng ngày hãy tự
giác làm vệ sinh. Như vậy nhìn vào sân trường sạch sẽ khi có khách nhìn vào họ
sẽ đề cao ý thức học sinh chúng ta. Các em hãy luôn có ý thức làm vệ sinh không
chỉ sân trường, lớp mà cả ở gia đình, thơn xóm mình.
______________________________

16
GV: Đặng Thị Vân Anh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×