Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Kính gửi các đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.02 KB, 30 trang )

TUẦN 26
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt
BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Biết viết chữ viết hoa M (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa M (kiểu
2).
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là
mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- 1-2 HS chia sẻ.
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa M (kiểu 2).
+ Chữ hoa M (kiểu 2) gồm mấy nét?
- 2-3 HS chia sẻ.
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ


hoa M (kiểu 2).
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát.
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
- HS luyện viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
- 3-4 HS đọc.
+ Viết chữ hoa M (kiểu 2) đầu câu.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Cách nối từ M (kiểu 2) sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.


- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa M
(kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở
Luyện viết.
- HS thực hiện.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố
- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Tiếng Việt
BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Biết nói về các sự việc trong câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào
tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được đoạn mình thích hoặc
tồn bộ câu chuyện.
- Nhớ và kể lại được nội dung theo trình tự câu chuyện.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
- 1-2 HS chia sẻ.
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi
gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và
nhận diện các nhân vật, nói về sự việc trong - HS đọc yêu cầu

tranh theo nhóm và trả lời theo CH gợi ý
dưới mỗi tranh.
+ Trong tranh có những nhân vật nào?
- HS hđ nhóm 4
+ Mọi người đang làm gì?
- GV quan sát các nhóm và hỗ trợ hs.
- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ
- Chốt ND sau mỗi tranh
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện Cảm ơn
anh hà mã
- HS tập kể theo cặp, sau đó chia
- YC HS dựa vào 4 tranh kể lại từng đoạn sẻ trước lớp.


hoặc toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Gọi HS tập kể trước lớp đoạn mà con thích - 2-3hs kể trước lớp
nhất; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Gọi HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- HS suy nghĩ cá nhân và TL
-...muốn được người khác giúp đỡ
* Hoạt động 3: Vận dụng
em phải hỏi hoặc đề nghị một cách
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Câu chuyện muốn gửi đến chúng ta thông lịch sự, được người khác giúp đỡ
em phải nói lời cảm ơn.
điệp gì?
- Nhận xét, tun dương HS.
- HS lắng nghe.

3. Củng cố
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Tự nhiên và xã hội
BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu
trên sơ đồ, hình vẽ.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn
giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu.
- Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Phát triển năng lực, phẩm chất
- Dự đốn được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết
nước tiểu khơng hoạt động.
- Đưa ra được ví dụ cho thấy sự cần thiết của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính,ti vi chiếu nội dung bài
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
- Hs vận động bài hát.
Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Khám phá về cơ quan

+ HS thảo luận
bài tiết nước tiểu.
+ Yêu cầu HS quan sát hình, TLN chỉ và
nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
+HS chia sẻ trước lớp
nước tiểu.
+ Mời các nhóm lên trình bày.
+ HS nghe
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và mơ tả thêm về các bộ


phận chính của cơ quan bài tiết nước
tiểu: thận – có 2 quả thận ( thận trái và
thận phải ), hình dạng giống hạt đậu.
ống dẫn nước tiểu – đường ống dài nối
từ 2 quả thận xuống bóng đái.
* Hoạt động 2: tìm hiểu chức năng của
thận và đường đi của nước tiểu
+ Yc HS đọc đề bài.
+ Mời HS đọc đoạn hội thoại.
+ Cho HS đóng vai thể hiện đoạn hội
thoại.
? Thận có vai trị gì?
? Nước tiểu được thải ra ngồi như thế
nào?
GVKL: thận có chức năng lọc máu,
loại bỏ các chất thải độc hại, tạo thành
nước tiểu. Nước tiểu từ thận theo ống
dẫn nước tiểu xuống bóng đái và thải

ra ngồi qua bóng đái.
3. Củng cố, dặn dị
+ Hơm nay các con được học bài gì?
+ GV nhận xét tiết học và dặn học sinh
chuẩn bị bài hơm sau.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

+ HS đọc
+ HS đọc
+ HS đóng vai
+ HSTL
+ HSTL
+ HS nghe

+ HSTL
+ HS nghe

______________________________

Tốn
KI-LƠ-MÉT
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- HS nhận biết được đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và quan hệ giữa đơn vị đo
độ dài ki-lô-mét và mét.
- Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài
của các đơn vị đo đã học.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn
đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
Giới thiệu bài


2. Khám phá
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.69:
- Tranh vẽ gì?
=>GV: “Để đo những khoảng cách lớn, trong
thực tế, người ta thường sử dụng đơn vị đo kilô-mét. Trên đường lớn, khoảng cách giữa 2 cột
cây số có độ dài 1ki-lô-mét. ”
=> GV nhấn mạnh:
+ Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài.
+ Ki-lô-mét viết tắt là km
+1km = 1000m; 1000m = 1km
+ Từ một cột cây số đến cột cây số tiếp theo dài
1km.
- YCHS so sánh độ dài giữa 2 cột cây số với độ
dài của đoàn tàu. GV giới thiệu về cột cây số
(trụ xây ở cạnh đường nhằm chỉ dẫn cho người
tham gia giao thông)
- YC hs nhắc lại tên đơn vị đo và quan hệ giữa
2 đơn vị km, m.

- GV chốt và chuyển hđ
3. Hoạt động
Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa
các đơn vị đo độ dài, ước lượng khoảng cách
thực tế
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV y/c hs trả lời miệng ý a
a) 1km = 1000m ; 1000m = 1km
- Y/C HS thảo luận nhóm ý b và chọn đáp án
đúng
- GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn.
- Khoảng cách từ trường mình đến trung tâm …
dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Giúp hs thực hiện tính tốn cộng trừ
trong phạm vi 100 với số đo độ dài (km).
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HD làm mẫu: 3km + 4km = 7km
25km - 10km = 15km
- YC HS làm vào vở ô li
- HS đọc bài làm
- GV hỏi: Bài tập 2 giúp các em ôn luyện KT
gì?
Bài 3: Giúp hs thực hiện việc so sánh các số đo
độ dài trong phạm vi 1000
- Gọi HS đọc YC bài.

-HS trả lời: … Con đường
lớn, đoàn tàu, 2 cột cây số…


- HS nhắc lại cá nhân, đồng
thanh.
- HS so sánh
- HS nhắc lại

- HS đọc
- HS TL
- HS thảo luận theo cặp, đại
diện nêu kq
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra.

- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4, đại
diện nhóm chia sẻ
-HSTL


- YC HS làm việc nhóm: so sánh độ dài các - HS nghe
quãng đường từ Hà Nội đến 1 số tỉnh.
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
- HS thảo luận nhóm 4, đại
- Em hãy cho biết quãng đường từ trường ta đến diện chia sẻ bài giải.
thủ đô Hà Nội dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: Giúp hs thực hiện việc tính tốn với số đo
độ dài

- GV cho hs xem video hoặc kể câu chuyện
“Cóc kiện Trời” để dẫn vào bài tốn.
- Y/C HS làm việc nhóm: quan sát tranh, tìm
phép tính đúng rồi TL câu hỏi của bài tốn:
a) Cóc cần đi số ki-lơ-mét để gặp hổ và gấu là:
- HS TL
28 + 36 = 64 (km)
- HS nêu
b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc cần đi số ki-lô-mét
để gặp ong mật và cáo là:
36 + 46 = 82 (km)
Đáp số: a) 64km; b) 82km
- GV chữa bài, chốt bài giải đúng, nx, tuyên
dương
4. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay em học bài gì?
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học?
- GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài ở nhà: GT tiền Việt Nam
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt
BÀI 19: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong

lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng intơ-nét trong đời sống.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ
ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.
- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với
bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, điện thoại...


- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Khởi động
- Em có những người thân nào ở xa?
- Khi xa những người ấy em cảm thấy như
thế nào?
- Làm thế nào để em có thể liên lạc được với
người ấy?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng kể, nhấn giọng ngắt
nghỉ đúng chỗ.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến khi ở xa
+Đ2: Từ xa xưa đến mới được tìm thấy
+Đ3: Cịn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: trị
chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ-nét...

- Luyện đọc câu dài:
+ Nhờ có in-tơ-nét,/ bạn cũng có thể/ nhìn
thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai
người/ đang ở cách nhau rất xa.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm ba.
- 1HS đọc lại tồn bài
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.88.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.47.
+C1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng
những cách nào?

Hoạt động của HS

- 3-4 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc CN, ĐT

- HS luyện đọc CN, ĐT
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- Lớp đọc thầm theo
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

-C1:...huấn luyện bồ câu để đưa

+C2:Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

thư hoặc bỏ thư vào những chiếc
chai thủy tinh.....

-C2: ...vì bồ câu nhớ đường rất
tốt, nó có thể bay qua một
+C3:Ngày nay, chúng ta có thể trị chuyện chặng đường dài...
-C3: ...viết thư, gọi điện thoại, trò
với người ở xa bằng những cách nào?
chuyện qua in-tơ-nét...

+C4: Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em
-C4: HS chọn nhiều cách TL.
chọn phương tiện nào? Vì sao?


- GV lắng nghe khen ngợi và bổ sung, lưu ý
rèn cách trả lời đầy đủ câu.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc cá nhân, đọc
- HS chon đọc đoạn mình thích nhất
trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
- HS đọc.
Bài 1:Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp:
- HS thảo luận nhóm, đại diện

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88.
nhóm chia sẻ.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn
thiện bài 3 trong VBTTV/tr.47.
a) Từ ngữ chỉ sự vật: bồ câu, chai thủy tinh,
bức thư, điện thoại.
a) Từ ngữ chỉ hoạt động: trò chuyện, gửi,
trao đổi.
- Tuyên dương, nhận xét.
- HS đọc.
Bài 2:Nói tiếp để hồn thành câu:
- HS nêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88 và TL
- Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể....
- GV tổng kết các ý kiến phát biểu của HS,
nhấn mạnh công dụng của in-tơ-nét và nhắc
nhở HS sử dụng có hiệu quả.
3. Củng cố
- HS lắng nghe
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Giáo dục thể chất
Bài 2: ĐỘNG TÁC DẪN BÓNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi

trị chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác, bài tập dẫn
bóng cao tay tại chỗ và di chuyển trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu
của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện
các động tác và trị chơi.
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá
nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.


- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác, bài tập dẫn bóng cao
tay tại chỗ và di chuyển.
Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của
giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác, bài tập dân bóng cao tay
tại chỗ và di chuyển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sân trường
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò
chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐL
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
T. gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
5 – 7’

Nhận lớp
Gv nhận lớp, thăm hỏi
Đội hình nhận lớp

2x8N sức khỏe học sinh phổ
biến nội dung, yêu cầu

Khởi động
giờ học

- Xoay các khớp cổ
- GV HD học sinh khởi
- HS khởi động
tay, cổ chân, vai,
động.
theo GV.
hông, gối,...
- Bài thể dục PTC.
- GV hô nhịp, HS tập

- Trò chơi “phản xạ

nhanh”
2-3’
- GV hướng dẫn chơi

- HS Chơi trò chơi.
2x8N

II. Phần cơ bản:

16-18’ - Cho HS quan sát tranh
- Kiến thức.
- Động tác khởi
động với bóng:
- GV làm mẫu động tác
+ Động tác lăn bóng
kết hợp phân tích kĩ
qua lại.
thuật động tác.
- Cho 2 HS lên thực
hiện lại động tác.
- GV cùng HS nhận xét,
đánh giá tuyên dương.
+ Động tác chuyển
bóng vịng quanh
eo.

- Đội hình HS quan
sát tranh



- HS quan sát GV
làm mẫu
- HS tiếp tục quan
sát














 









- Động tác dẫn bóng
cao tay tại chỗ.

1 lần

2 lần
-Luyện tập
Tập đồng loạt
4 lần
Tập theo tổ nhóm


4 lần
1 lần

Tập theo cặp đơi
Tập cá nhân
Thi đua giữa các tổ

- Trị chơi “dẫn
bóng tiếp sức”
3-5’
2 lần
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng:
III. Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn
thân.
- Nhận xét, đánh giá 4- 5’
chung của buổi học. 2 lần
Hướng dẫn HS Tự
ơn ở nhà
- Xuống lớp

- GV thổi cịi - HS thực
hiện động tác.
- Gv quan sát, sửa sai
cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc

nhở và sửa sai cho HS
- Phân công tập theo cặp
đôi
GV Sửa sai
- GV tổ chức cho HS thi
đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét
đánh giá tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi, tổ
chức chơi thở và chơi
chính thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương
và sử phạt người phạm
luật
- Cho HS chạy nâng cao
đùi sau đó chạy nhanh
15m
- Yêu cầu HS quan sát
tranh trả lời câu hỏi
BT1 trong sách.

- Đội hình tập luyện
đồng loạt.



ĐH tập luyện theo
tổ




 

GV 
- HS vừa tập vừa
giúp đỡ nhau sửa 
động tác sai

- Từng tổ lên thi 

đua - trình diễn 





- Chơi theo hướng

dẫn



 -------
 -------






















 


 


 


 
 




  
   
- HS trả lời
- HS thực hiện thả
 
lỏng
HS thực hiện kết 
hợp đi lại hít thở

- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn - ĐH kết thúc
bị bài sau.


* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)


















 







______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi, cộng và trừ các số đo với đơn vị đo (cùng
loại); áp dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Hiểu và vận dụng giải tốn đối với các mơ hình tốn học liên quan đến
độ dài.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động

Gv cho hs vận động theo bài hát.
- Hs vận động bài hát.
Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Số?
- 1 HS đọc.

- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS lắng nghe, làm bài vào phiếu và 
- GVHDHS làm bài.
nối tiếp nêu kết quả.
a. 3dm = 30cm
6dm = 60cm
6m = 60dm
3m = 300cm …
b. 200cm = 2m
500cm = 5m
20dm = 2m
50dm = 5m

- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Số?
- 1 HS đọc.

- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS lắng nghe, quan sát tranh rồi tìm

- GVHDHS đếm khoảng trống để biết số thích hợp.
chiều dài của mỗi đoạn.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét :
+ Chiều dài đoạn AB là 9m.
+ Độ dài cây cầu là 21m.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:Số?
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS nêu kết quả:

- GVHDHS dựa trên cách đánh dấu + Vạch A chỉ số đo 10dm.

vạch đo, số đo trên thước rồi tìm số.
+ Vạch B chỉ số đo 11dm.

+ Vạch C chỉ số đo 12dm.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.









- Bài yêu cầu làm gì?
   - HS l
- GVHDHS phân tích bài tốn và làm


bài vào vở.
 Trạm
+ GV quan sát giúp đỡ HS gặp
s
 khó quan


khăn.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại ND tiết học.
 
- Nhận xét giờ học.
 
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài

chuẩn bị tiết sau.

* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

______________________________
Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2022
Tốn
PHÉP CỘNG (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- HS thực hiện được phép cộng (khơng nhớ) số có ba chữ số với số có ba,
hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000):
+ Đặt tính theo cột dọc.
+ Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn, kết hợp phép tính với so sánh
số.

* Phát triển năng lực và phẩm chất

- Phát triển năng lực tính tốn, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, rèn tínhcẩn

thận.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bộ thẻ; máy tính, ti vi để chiếu bài 3.

- HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
- Hs vận động bài hát.
Giới thiệu bài
2. Khám phá

- 2 HS đọc lại lời thoại của Mai và Việt.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.79
và dẫn dắt bài toán.
- HS trả lời:
- GVHD HS phân tích bài tốn:
+ 264 trang
+ Tập sách của Mai có bao nhiêu
trang?
+ 312 trang
+ Tập sách của Việt có bao nhiêu
trang?
+ Phép tính cộng 264 + 312= ?





 













 
 





 







+ Muốn biết cả hai tập sách có bao
nhiêu trang thì bạn Rơ – bốt làm
phép tính gì?
- HS theo dõi và nhắc lại cách đặt tính và
- GV hướng dẫn chi tiết kĩ thuật tính tính.
trên bảng, từ đó dẫn đến quy tắc tính
(như trong SGK). GV vừa trình bày + 264 * 4 cộng 2 bằng 6, viết 6.
quy tắc tính vừa kết hợp thực hiện
312 * 6 cộng 1 bằng 7, viết 7.
phép tính trên bảng.
576 * 2 cộng 3 bằng 5, viết 5.
- 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- YC thêm 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt
tính và tính.
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận:

264 + 312 = 576
3. Hoạt động
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Lưu ý cho HS viết kết quả cho
thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.

- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS nêu cách tính và kết quả. Lớp
nhận xét.
247
703
526
+
+
+ 351
204
32
598

907

558


815
+ 60
875

- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS lắng nghe.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở.
- Lưu ý cho HS việc đặt tính cho
- 4 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
thẳng hàng.
923
460
375
800
- YC HS làm bài vào vở ô li.
+ 6
+ 231 + 622 + 37

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.

691

997


837

929

- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
Bài 3:
- GV giới thiệu câu chuyện dẫn dắt - 1 – 2 HS đọc lại đề bài.
đến yêu cầu của bài.
- HS trao đổi tìm kết quả.
- HS trình bày.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 Kết quả:
tìm kết quả.
a. Thuyền của mèo vớt được tất cả 478


viên ngọc trai.
b. Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457
viên ngọc trai.
- Thuyền của mèo.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV đặt thêm câu hỏi: Thuyền nào
vớt được nhiều ngọc trai hơn?
- HS nêu.
4. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS ghi nhớ cách đặt tính
và cách tính (khơng nhớ) số có ba

chữ số với số có ba, hai hoặc một
chữ số (trong phạm vi 1000).
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Mĩ thuật
Cơ thu dạy
______________________________
Tiếng Việt
BÀI 19: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu, viết đúng một số từ ngữ khó viết:
in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện
- Làm đúng các bài tập chính tả.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
- Hs vận động bài hát.
Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- HS lắng nghe.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- HS đọc.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi:
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?


+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HS luyện viết bảng con.
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào
bảng con.
+ in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện
- HS nghe viết vào vở ô li.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- HS đổi chép theo cặp.
- YC HS đổi vở sốt lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- 1 HS đọc.
Bài 2. trong sgk tr. 88.
- HS làm việc theo cặp
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr47.
+ eo: chèo thuyền, con mèo, nhăn nheo... - HS chia sẻ.
+oe: chim chích chịe, lập lịe, lóe sáng... - HS làm việc theo nhóm, đại diện
Bài3.HS đọc y/c ý a (88)
chia sẻ.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố
- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Tiếng Việt
BÀI 19: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- HS phát triển được vốn từ về giao tiếp, kết nối.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển được khả năng giao tiếp, kết nối
- Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu được công dụng của đồ vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
Giới thiệu bài
- Hs vận động bài hát.
2. Dạy bài mới
* HĐ 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động.
Bài 1:
- 1-2 HS đọc.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 3-4 HS nêu.

- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tranh 1: đọc thư
+ Từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi tranh: + Tranh 2: gọi điện thoại
+ Tranh 3: xem ti vi


- GV chữa bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Nói tiếp để hồn thành - HS hđ nói theo nhóm
câu nêu công dụng của đồ vật
Bài 2: Dự kiến đáp án:
- 1 số HS chia sẻ
+Nhờ có điện thoại, em có thể nói
chuyện với ơng bà ở q.
+Nhờ có máy tính, em có thể biết được
nhiều thơng tin hữu ích.
+Nhờ có ti vi, em có thể xem được
nhiều bộ phim hay.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:Chọn dấu câu thích hợp cho mỗi
ơ vng trong đoạn văn sau:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- 1 HS đọc.
- HDHS điền dấu vào câu đầu tiên, sau
câu này có chữ Bố được viết hoa vậy ta
điền dấu chấm
- Y/C hs làm VBTTV tr.48
- HS hđ làm theo cặp
- GV chốt KT và nhận xét, tuyên - HS chia sẻ câu trả lời.
dương HS.
3. Củng cố

- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2022
Tiếng Việt
BÀI 19: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Viết được 4-5 tả được một đồ dùng trong gia đình em.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn cách sử dụng một đồ dùng trong gia đình
em.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển kĩ năng hiểu biết công dụng một số đồ dùng trong gia đình
- Biết sử dụng một số đồ dùng của gia đình trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Gv cho hs vận động theo bài hát.
- Hs vận động bài hát.
Giới thiệu bài


2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Luyện nói
Bài 1:Kể tên các đồ vật được vẽ trong tranh

và nêu công dụng của chúng.
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Trong tranh có những đồ vật gì?
+ Em hãy nêu cơng dụng của chúng.
- HDHS nói về cơng dụng của 1 đồ vật:
VD: -Tủ lạnh có cơng dụng gì?
-Quạt điện có tác dụng gì?

- 1HS đọc.
- HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện,
máy tính...
+ Nhờ có tủ lạnh, thức ăn của
nhà em được bảo quản tươi
ngon lâu hơn.
+ Quạt điện có tác dụng làm
mát khơng khí.
- HS thực hiện nói theo cặp.

- GV gọi HS lên thực hiện.
- GV nhấn mạnh các cách nói khác nhau về - HS chia sẻ: 2-3 cặp thực hiện.
công dụng của đồ vật.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:Viết 4-5 câu tả một đồ dùng trong gia
đình em.
- 1-2 HS đọc.
- GV gọi HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS lắng nghe, hình dung cách
- Y/C HS quan sát sơ đồ và đọc các gợi ý viết.
sgk.
- GV y/ hs dựa vào gợi ý và viết câu TL ra - HS làm việc nhóm
nháp.
- HS chia sẻ kết quả TL
- GV nhận xét và góp ý.
- GV HDHS cách viết liên kết các câu trả
lời thành đoạn văn, chú ý cách dùng dấu
câu, cách sử dụng các từ ngữ chính xác.
- Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
______________________________
Tiếng Việt
BÀI 21: MAI AN TIÊM (Tiết 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng


- Đọc đúng các từ khó; đúng lời của nhân vật; phân biệt lời người kể

chuyện với lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp trong câu chuyện Mai An
Tiêm.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được về nguồn gốc một loại cây trái quen
thuộc. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An
Tiêm. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: trí tưởng tượng, sự liên
tưởng về các sự vật. sự việc trong tự nhiên.
- Tự hào về đất nước, con người Việt Nam; ca ngợi phẩm chất cần cù,
thông minh, sáng tạo của người Việt Nam; có khả năng nhận biết và bày tỏ tình
cảm, cảm xúc của bản thân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc câu đố:
Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen
Hoa vàng, lá biếc, đố em quả gì?
- HS đọc câu đố
- GV hướng dẫn HS giải câu đố. Yêu cầu
HS chú ý vào đặc điểm của các sự vật để
phán đốn xem đặc điểm đó là của quả gì. - HS thảo luận nhóm đơi tìm lời
- Mời HS chia sẻ đáp án của câu đố.
giải đố.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- 3-4 HS chia sẻ trước lớp. HS
2. Khám phá

khác nhận xét, bổ sung ý kiến
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
(Quả dưa hấu)
- GV đọc mẫu. Chú ý đọc đúng lời người
kể chuyện. Ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng
chỗ.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra đảo hoang.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến quần áo.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến gieo trồng khắp - HS theo dõi.
đảo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
hiểu lầm, lời nói, nổi giận, tre nứa, nảy
mầm, đảo hoang, hối hận…
- Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/ có một - 2-3 HS luyện đọc.
người tên là Mai An Tiêm/ được Vua Hùng
yêu mến nhận làm con ni.// Một lần,/ vì
hiểu lầm lời nói của An Tiêm/ nên nhà vua - 2-3 HS đọc.


nổi giận,/ đày An Tiêm ra đảo hoang.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS thực hiện theo nhóm bốn.
sgk/tr.93.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện vào VBTTV/tr.50.

- HS lần lượt đọc.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Vợ chồng Mai An Tiêm đã
dựng nhà bằng tre nứa, lấy cỏ khô
tết thành quần áo, nhặt và gieo
trồng một loại hạt do chim thả
xuống.
C2: Mai An Tiêm nghĩ thứ quả
này chim ăn được thì người cũng
ăn được.
C3: Quả có vỏ màu xanh, ruột đỏ,
- Nhận xét, tuyên dương HS.
hạt đen nhánh, vị ngọt và mát.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Quả đó có tên là dưa hấu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng C4: Mai An Tiêm là người cần cù,
của nhân vật.
chịu khó, dám nghi dám làm,
- Gọi HS đọc tồn bài.
thơng minh, sáng tạo và hiếu thảo
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong
đoạn văn.
- 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm từ
chỉ hoạt động trong đoạn văn, đồng thời - 2-3 HS đọc.
hồn thiện vào VBTTV/tr.50.
- HS thảo luận nhóm đơi tìm từ
- Tuyên dương, nhận xét.
chỉ hoạt động trong đoạn văn.
Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm - HS chia sẻ kết quả trước lớp:
được.
khắc, thả, nhờ, đưa, vớt,..
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93.
- GV hướng dẫn cách thực hiện
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm đọc bài của nhau và góp ý - 1-2 HS đọc.
cho nhau.
- HS hoạt động nhóm đơi để đặt
- Nhận xét chung, tun dương HS.
câu với từ ngữ vừa tìm được.
3. Củng cố, dặn dị:
- 4-5 nhóm đọc trước lớp.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.


* Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
_____________________________
Âm nhạc
Cơ Hà dạy
___________________________
Toán

LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Cũng cố kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi
1000
- Vận dụng vào các phép tính cộng với đơn vị dung tích (l), khối lượng
(kg) và độ dài (m).
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Thơng qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ... HS nêu được câu hỏi và
tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình
thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tốn học.
- Thơng qua hoạt động hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học.
- Yêu thích mơn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết
bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa; máy tính, ti vi chiếu nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò
chơi: Đố bạn:
Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng
+ND chơi: quản trò nêu ra phép tính để học chơi.
sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215
706 + 72

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
263 + 620
124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương
học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
Luyện tập.
2. Dạy bài mới
* Bài 1:
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- GV nêu yêu cầu của bài.
Đặt tính rồi tính
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- HS quan sát
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 1 HS thực hiện
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 1 phép tính.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×