Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thấu kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.01 KB, 23 trang )

Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 105

THẤU KÍNH
Bài 1. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 gồm hai mặt lồi giống nhau có bán kính
30cm. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính trong các trường hợp sau:
a. Thấu kính đặt trong không khí.
b. Thấu kính đặt trong nước có chiết suất của nước n=4/3.
c. Thấu kính đặt trong môi trường có chiết suất n=2.
Bài 2. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 gồm một mặt lõm có bán kính 30cm và
một mặt phẳng. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính trong các trường hợp sau:
a. Thấu kính đặt trong không khí.
b. Thấu kính đặt trong nước có chiết suất của nước n=4/3.
c. Thấu kính đặt trong môi trường có chiết suất n=2.
Bài 3. Một thấu kính có tiêu cự 30cm khi đặt trong không khí, gồm một mặt lồi có bán kính 15cm và
một mặt phẳng.
a. Tính chiết suất của chất làm thấu kính.
b. Để thấu kính có tiêu cự 60cm thì phải đặt thấu kính trên vào môi trường có chiết suất là bao
nhiêu?
c. Để thấu kính có tiêu cự f=-60cm thì phải đặt thấu kính trên vào môi trường có chiết suất là bao
nhiêu?
Bài 4. Một thấu kính có tiêu cự f=30cm, đặt trước thấu kính vật sáng AB cách thấu kính một đoạn d.
Xác đònh vò trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và vẽ hình trong các trường hợp sau:
a. d=90cm; b. d=60cm; c. d=40cm d. d=30cm e. d=20cm.
Bài 5. Giải lại bài 4 với f=-30cm.
Bài 6. Trục chính của thấu kính là xy và O là quang tâm, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính.
Xác đònh tính chất ảnh, suy ra tính chất thấu kính. Bằng phép dựng hình hãy xác đònh quang tâm O,
tiêu điểm F và F’ trong các trường hợp sau:
Bài 7. Vật thật AB qua thấu kính có tiêu cự f=30cm cho ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính 60cm.
Tìm vò trí vật và độ phóng đại ảnh, vẽ hình.
Bài 8. Vật thật AB đặt trước thấu kính cách thấu kính 20cm cho ảnh A’B’ trên màn cao gấp 2 lần vật.
Tính tiêu cự và vò trí ảnh, vẽ hình.


Bài 9. Vật thật AB đặt trước thấu kính cách thấu kính 20cm. Quan sát qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’
cao gấp 2 lần vật. Tính tiêu cự và vò trí ảnh, vẽ hình.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
S . . S’ . o
x
y
S .
. S’
x y
S’ .
. S
x y
S .
. S’
x
y
O S . S’
x y
S’ . . S . o
x
y
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 106
Bài 10. Vật thật AB đặt trước thấu kính cách thấu kính 20cm cho ảnh A’B’ cao gấp 2 lần vật. Tính
tiêu cự và vò trí ảnh, vẽ hình.
Bài 11. Vật thật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính 30cm cao gấp 0,5 lần vật. Tính
tiêu cự và vò trí vật, vẽ hình.
Bài 12. Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cư f= 20cm cho ảnh A’B’ cao gấp 2 lần vật.
Xác đònh vò trí vật và vò trí ảnh, vẽ hình.

Bài 13. Vật thật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính 30cm cao gấp 3 lần vật. Tính
tiêu cự và vò trí vật, vẽ hình.
Bài 14. Vật thật AB=2cm đặt trước thấu kính cách thấu kính 30cm cho ảnh A’B’=4cm. Tính tiêu cự
và vò trí ảnh, vẽ hình.
Bài 15. Cho thấu kính phân kỳ có f=-40cm. Vật thật AB cách thấu kính 40cm cho ảnh A’B’, tònh
tiến vật lại gần thâu thêm 10cm khi đó ảnh là A”B”. Tính khoảng cách giữa ảnh lúc sau và ảnh lúc
đầu.
Bài 16. Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ rõ nét trên màn cách vật 160cm, và ảnh cao gấp 3
lần vật.
Tính tiêu cự của thấu kính và xác đònh vò trí vật, vò trí ảnh.
Bài 17. Vật thật AB đặt cách màn hứng ảnh 54cm, muốn có ảnh trên màn cao gấp 2 lần vật thì phải
dùng thấu kính gì? Tìm tiêu cự và vò trí đặt thấu kính.
Bài 18. Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 120cm và cao gấp 1/3 lần vật. Tính tiêu cự
của thấu kính.
Bài 19. Vật thật đặt cách màn 160cm. Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm đặt trong khoảng
giữa vật và màn sao cho trên màn có ảnh rõ nét. Xác đònh vò trí của thấu kính.
Bài 20. Vật thật AB đặt trước màn cách màn 90cm. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt một thấu
kính, tònh tiến thấu kính ta thấy có hai vò trí cho ảnh rõ nét trên màn, hai vò trí này cách nhau khoảng
l=30cm.
a. Cho biết tính chất của thấu kính? Tìm tiêu cự của thấu kính
b. Tìm mối liên hệ giữa f và L để điều kiện bài toán được thỏa mãn.
c. Xác đònh giá trò của f để:
* Chỉ có một vò trí cho ảnh rõ nét trên màn.
* Không có vò trí nào cho ảnh rõ nét trên màn.
Bài 21. Vật thật AB đặt cách màn một khoảng L=160cm. Xê dòch một thấu kính trong khoảng giữa
vật và màn, ta thấy chỉ có một vò trí cho ảnh rõ nét trên màn.
a. Tính tiêu cự của thấu kính.
b. Biết thấu kính này là một thấu kính phẳng lồi, chiết suất n=1,5. Tìm bán kính mặt lồi.
Bài 22. Vật thật AB đặt trước màn cách màn một khoảng L. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt
một thấu kính, tònh tiến thấu kính ta thấy có hai vò trí cho ảnh rõ nét trên màn, hai vò trí này cách

nhau khoảng l.
a. CMR
L
lL
f
4
22

=
. b. Áp dụng : L=72cm;
cml 48
=
. Tìm f
Bài 23. Vật thật AB=2cm đặt trước thấu kính cách thấu kính 30cm cho ảnh A’B’. Dòch chuyển vật lại
gần thấu kính thêm một đoạn 10cm thì ảnh là A”B” cao gấp hai lần ảnh trước.
a. Tìm tiêu cự của thấu kính.
b. Tìm độ cao A’B’ và A”B”.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 107
c. Muốn ảnh lúc sau cao bằng 0,5 ảnh lúc đầu thì phải dòch chuyển thấu kính một đoạn bằng bao
nhiêu và theo chiều nào.
Bài 24. Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh lớn gấp 8 lần vật trên một màn M. Cho vật
tiến lại gần thấu kính 1cm và phải dòch chuyển màn để hứng ảnh thì thu được ảnh lớn gấp 10 lần vật.
Tính tiêu cự, chiều và độ dòch chuyển của màn.
Bài 25. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKHT cho ảnh thật gấp 3 lần vật.
Nếu dời vật ra xa thấu kính thêm 10cm thì ảnh chỉ còn gấp 1,5 vật AB. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 26. Vật thật AB đặt trước TKPK cho ảnh ảo bằng 1/5 lần vật. Tònh tiến vật lại gần tháu kính
them 50cm thì ảnh lúc này cao bằng ¼ lần vật. Tìm tiêu cự của thấu kính và độ dòch chuyển của ảnh.

*Bài 27. Vật thật AB qua TKHT cho ảnh thật. Dời vật lại gần thấu kính thêm 5cm thì ảnh vẫn là thật
nhưng dời đi xa 40cm và lớn gấp 2 lần ảnh trước. Tìm tiêu cự của thấu kính.
*Bài 28. Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn. Dời vật lại gần thấu kính
thêm một đoạn 2cm thì phải dòch chuyển màn một đoạn 30cm mới thu được ảnh, và ảnh lúc này bằng
5/3 lần ảnh trước. Tìm tiêu cự của thấu kính.
*Bài 29. Vật thật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’.
Nếu dòch chuyển vật lại gần thấu kính thêm một đoạn 2cm thì ảnh dòch chuyển ra xa vò trí cũ một
đoạn 40cm. Nếu dòch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 10cm thì ảnh sẽ dòch chuyển ra xa vò
trí cũ một đoạn 80cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 30: Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Sau thấu kính ta đặt một màn
( M ). Dòch chuyển màn ( M ) cho đến khi có ảnh hiện rõ trên màn, lúc này khoảng cách giữa vật và
màn là 4,5f. Tìm độ phóng đại của ảnh trên màn.
Bài 31. Vật thật AB đặt cách màn một khoảng L=90cm. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt một
thấu kính, dòch chuyển thấu kính ta thấy có hai vò trí cho ảnh rõ nét trên màn có độ cao lần lượt là
A’B’=8cm và A”B”=2cm.
a. Tìm độ cao của vật AB.
b. Tính tiêu cự của thấu kính? Tìm khoảng cách giữa hai vò trí của thấu kính.
Bài 32. Vật thật AB đặt cách màn một khoảng L=90cm. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt một
thấu kính, dòch chuyển thấu kính ta thấy có hai vò trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự của thấu
kính, biết ảnh này cao gấp 4 lần ảnh kia.
Bài 33. Vật AB và vật CD cao bằng nhau và cách nhau một đoạn 72cm. Một thấu kính đặt trong
khoảng giữa hai vật ở vò trí thích hợp sao cho ảnh của AB đứng ở vò trí CD và ngược lại. Biết ảnh này
cao gấp 25 lần ảnh kia. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 34. Vật AB và vật CD cao bằng nhau cách nhau 36cm, nằm về hai phía của thấu kính và vuông
góc với trục chính của thấu kính. Ảnh qua thấu kính là A’B’ và C’D’ có vò trí trùng nhau, ảnh này cao
gấp 5 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 35. Hai ngọn đèn nhỏ S
1
, S
2

đặt cách nhau 90cm cùng trên trục chính và ở hai bên thấu kính có
độ tụ D=2.5dp. Xác đònh vò trí của S
1
và S
2
so với thấu kính. Biết rằng ảnh của chúng qua thấu kính
là trùng nhau.
Bài 36. Qua một thấu kính hội tụ, ta thấy có hai vò trí của vật cùng cho ảnh A’B’=5AB. Biết hai vò trí
này cách nhau 30cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 37. Qua một thấu kính phân kỳ, ta thấy có hai vò trí của vật cùng cho ảnh A’B’=1/3AB. Biết hai
vò trí này cách nhau 180cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 108
Bài 38. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính 10cm cho ảnh A
1
B
1
. Dời vật đến vò trí
khác, ảnh của vật bây giờ là ảnh ảo A
2
B
2
cách thấu kính 24cm. Biết hai ảnh này có cùng độ lớn. Tính
tiêu cự của thấu kính.
BÀI TẬP VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 1. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=20cm và f

2
=30cm, đặt cách nhau 50cm.
Vật thật AB đặt trước thấu kính O
1
cách O
1
đoạn 40cm. Xác đònh vò trí, tính chất, độ phóng đại ảnh hệ.
Vẽ hình.
Bài 2. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
và f
2
=30cm, đặt cách nhau 20cm. Vật thật
AB đặt trước thấu kính O
1
cách O
1
đoạn 20cm cho ảnh trên màn đặt sau thấu kính O
2
cách O
2
đoạn
80cm. Xác đònh tiêu cự của f
1
. Vẽ hình.
Bài 3. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=20cm và f
2
, đặt cách nhau 40cm. Vật thật

AB đặt trước thấu kính O
1
cách O
1
đoạn 120cm. Tìm f
2
, biết ảnh qua hệ nằm tại vò trí đặt vật.
Bài 4. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=10cm và f
2
=5cm, đặt cách nhau 20cm.
Vật thật AB đặt trước thấu kính O
1
cách O
1
đoạn d
1
.
a. Tìm vò trí vật để ảnh hệ là thật.
b. Tìm vò trí vật để ảnh hệ là ảo.
c. Tìm vò trí vật để ảnh hệ ở vô cùng.
Bài 5. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=10cm và f
2
=15cm. Vật thật AB đặt trước
thấu kính O
1
cách O

1
đoạn 14cm. Xác đònh khoảng cách giữa hai thấu kính để ảnh hệ:
a. là ảnh thật. b. là ảnh ảo c. ở vô cùng.
Bài 6. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=10cm và f
2
=40cm, đặt cách nhau 10cm.
Vật thật AB đặt trước thấu kính O
1
cách O
1
đoạn d
1
. Xác đònh vò trí vật biết rằng ảnh hệ gấp 20 lần vật.
Bài 7. Cho hệ hai thấu kính có tiêu cự f
1
=20cm; f
2
=-10cm, đặt cách nhau a=30cm; Vật thật cách thấu
kính O
1
khoảng d
1
= 20cm.
a. Tìm vò trí, tính chất và độ phóng đại ảnh cuối cùng.
b. Tìm vò trí vật để ảnh hệ là ảo gấp 2 lần vật.
Bài 8. Cho hệ hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
=30cm và f

2
=20cm. Vật thật AB đặt trước
thấu kính O
1
. Tìm khoảng cách giữa 2 thấu kính, để hệ số phóng đại ảnh không phụ thuộc vào vò trí vật.
Tính hệ số phóng đại ảnh lúc này.
Bài 9. Thấu kính phẳng lõm, có chiết suất n = 1,5 và bán kính mặt cong là 10cm.
a. Điểm sáng S nằm trên trục chính , cho ảnh S’ cách thấu kính 12cm. Tính khoảng
cách từ S tới thấu kính.
b. Đổ chất lỏng chiết suất n’<2, vào mặt lõm của thấu kính và để thấu kính như
hình vẽ sao cho trục chính theo phương thẳng đứng. Giữ nguyên vò trí của S, ta được
ảnh cuối cùng của S cách thấu kính 20cm. Tính n’
Bài 10. Hệ 2 thấu kính O
1
và O
2
đồng trục sao cho tiêu điểm ảnh của O
1
trùng với tiêu điểm vật của O
2
.
chiếu chùm sáng tới song song với phương bất kỳ.
a. CMR: chùm ló ra khỏi O
2
là chùm song song.
b. Vẽ hình trong các trường hợp:
* O
1
và O
2

đều là hội tụ. * O
1
hội tụ , O
2
phân kỳ. * O
1
phân kỳ , O
2
hội tụ.
c. Tính hệ số phóng đại của ảnh hệ.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 109
Bài 11. Một thấu kính mỏng phẳng lồi O
1
, tiêu cự f
1
=60cm , được ghép sát với 1 thấu kính phẳng lồi O
2
tiêu cự f
2
= 30cm, trục trùng nhau thấu kính O
1
có đường kính rìa lớn gấp 2 lần đường kính rìa O
2
điểm
sáng S nằm trên trục chính của hệ trước O
1
.

a. CMR qua hệ ta thu được 2 ảnh của S.
b. Tìm điều kiện vò trí của S để 2 ảnh đều là thật, 2 ảnh đều là ảo.
c. Hai thấu kính vẫn được ghép sát với nhưng tâm của chúng lệch nhau 0,6 cm. Điểm sáng S nằm
trên trục chính của O
1
và cách O
1
90cm . Đònh vò trí của 2 ảnh cho bởi hệ .
Bài 12. Một điểm sáng S ở cách màn M một khoảng L = 100cm. Đặt thấu kính O
1
trong khoảng giữa S
và M sao cho trục chính đi qua S và vuông góc với màn.
a) Tònh tiến thấu kính dọc theo trục chính ta chỉ thấy một vò trí của thấu kính cho ảnh của S rõ nét
trên màn. Xác đònh vò trí đó và tiêu cự của thấu kính.
b) Giữ O
1
cố đònh ở vò trí tìm được trên câu a , đặt thêm thấu kính hội tụ O
2
trong khoảng từ O
1
tới
màn ảnh và cách màn 30cm, O
2
cùng trục với O
1
.lúc này ta thấy vệt sáng hình tròn trên màn có
đường kính d
1
. dòch chuynể màn M ra xa O
2

một khoảng 10cm vệt sáng tròn lớn dần và có đường
kính D
2
= 2D
1
. Tìm f
2.
Bài 13. Một đèn chiếu sáng gồm thấu kính phân kỳ O
1
và thấu kính hội tụ O
2
đồng trục . Nguồn sáng
điểm là một bóng đèn đặt trước O
1
trên trục chính và cách O
1
15cm.
a. Giữ nguyên vò trí S và O
1
, dòch chuyển O
2
để chùm ló //.tìm khoảng cách 2 thấu kính, biết
10
21
==
ff
b. Giữ nguyên S và O
1
, di chuyển O
2

để chùm ló hội tụ tại S
2
cách S 130cm. Hỏi phải dòch chuyển O
2

thế nào? Bình luận kết quả tìm được.
c. Để điều kiện ở câu b thoả mãn thì khoảng cách S
1
S
2
thoả điều kiện nào?
Bài 14. Hai thấu kính đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
= 30cm; f
2
= -15cm đặt cách nhau a= 48cm.
a. Xác đònh vò trí vật để hệ có ảnh thật.
b. Xác đònh vò trí vật sao cho khi giữ nguyên vật và hoán đổi hai vò trí thấu kính , vò trí của ảnh vẫn
không đổi.
Bài 15. Điểm sáng S được đặt trên trục chính một thấu kính hội tụ O
1
có f
1
= 25cm ta hứng được ảnh S’
trên màn E đặt vuông góc với trục chính .
a) Xác đònh khoảng cách giữa 2 vật và màn để khoảng cách này là nhỏ nhất.
b) Giữ nguyên vò trí vật và O
1
, đặt thêm O
2

đồng trục với O
1
, sau O
1
và cách O
1
20cm. Trên màn
xuất hiện vệt sáng tròn . tìm f
2
trong các điều kiện sau:
*. Vệt sáng có kích thước không đổi khi tònh tiến màn
*. Vệt sáng trên màn có đường K giảm 2 lần khi tònh tiến ra xa thêm 10cm.
Trắc nghiệm
Câu 1. Khi dùng thấu kính hội tụ để tạo ảnh. Điều gì sau đây đúng
A).Nếu ảnh là ảnh thật thì ảnh đó phải lớn hơn vật B). Nếu ảnh là ảnh ảo thì ảnh đó phải lớn hơn vật
C). Chỉ có vật thật mới cho ảnh that D). Vật ảo luôn cho ảnh ảo
Câu 2. Xét tia sáng tới thấu kính, khi
A). Trùng với trục chính sẽ truyền thẳng
B). Song song với trục chính sẽ có tia ló đi qua tiêu điểm vật chính F
C). Đi qua tiêu điểm ảnh chính F sẽ có tia ló song song với trục chính
D). Cả 3 câu trên đều đúng
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 110
Câu 3. Thấu kính có chiết suất n đặt trong không khí, gồm hai mặt cong có bán kính R
1
và R
2
, tiêu cự

của thấu kính tính bằng công thức:
A).
21
21
)1(
1
RR
RR
n
f

−=
B).








−−=
21
11
)1(
1
RR
n
f
C).









−−=
21
2
11
)1(
1
RR
n
f
D).








+−
21
11
)1(

1
RR
n
f
Câu 4. Thấu kính có chiết suất n đặt trong môi trường có chiết suất n’,gồm hai mặt cong có bán kính
R
1
và R
2
, tiêu cự của thấu kính được tính bởi công thức:
A).
21
21
)1(
1
RR
RR
n
n
f



=
B).
21
21
)1(
1
RR

RR
n
n
f

+

=
C).
)
11
)(1(
1
21
RRn
n
f
−−

=
D).
21
21
)1(
1
RR
RR
n
n
f

+


=
Câu 5. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm, đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh của một
vâït trên màn, thì vật:
A). phải đặt cách thấu kính hơn 15cm B). phải đăt cách thấu kính ít nhất là 30cm
C). có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được tuỳ vò trí của vật D). đặt cách thấu kính không quá 15cm
Câu 6. Vật thật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, A cho ảnh thật khi
A). A ở ngoài tiêu điểm vật F
B). A ở ngoài tiêu điểm ảnh F’
C). A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm O
D). A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F’ đến quang tâm O
Câu 7. Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật, F’ là tiêu điểm ảnh của thấu kính phân kỳ. Điều nào
sau đây sai:
A). Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn nhỏ hơn vật
B). Vật thật cho ảnh ảo cùng chiều và luôn lớn hơn vật
C). Vật ảo trong đoạn OF luôn cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật
D). Vật và ảnh có thể có kích thước khác nhau
Câu 8. Vật thật AB ở rất xa thấu kính hội tụ cho
A). nh ảo rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính B). nh ảo rất nhỏ tại tiêu diện vật của thấu kính
C). nh thật rất lớn tại tiêu diện vật của thấu kính D). nh thật rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính
Câu 9 . Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính phân kì tiêu cự f và cách thấu kính đoạn d =
f
. Ta có
A) nh A’B’ ở vô cực. B). nh A’B’ là ảnh ảo và bằng nữa vật
C) nh A’B’ là ảnh ảo và bằng vật. D). nh A’B’ là ảnh thật và bằng nữa vật
Câu 10. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f cho ảnh thật cách thấu kính
đoạn d = 2f. Ta có
A). khoảng cách vật và ảnh là 2f B). khoảng cách vật và ảnh là 4f

C). khoảng cách vật và ảnh là 5f D). không tính được
Câu 11. Đối với thấu kính hội tụ. Điều nào sau đây là sai?
A). Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai phía của thấu kính
B). Vật thật ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của thấu kính
C). Vật thật và ảnh ảo của nó luôn ngược chiều nhau
D). Vật thật đặt ở tiêu điểm ảnh ở vô cùng
Câu 12. Gọi d là khoảng từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự thấu
kính . độ phóng đại ảnh qua thấu kính
A).
d
d
k
'
−=
B).
df
f
k

=
C).
f
df
k
'−
=
D). cả 3 công thức trên đều đúng
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007

Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 111
Câu 13. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cho ảnh thật A’B’, kết luận nào sau đây
sai:
A). A’B’ ngược chiều AB B). Đây là thấu kính hội tụ
C). nh A’B’ hứng được trên màn D). A’B’ > AB
Câu 14. Một thấu kính hội tụ mỏng làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1.5 khi đặt trong không khí có tiêu
cự f, khi cho thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n’=1.6 thì tiêu cự thấu kính là:
A). f’ = 4f B). f’ = -4f C). f’ = 8f D). f’= -8f
Câu 15. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính là:
A). Điểm hội tụ của chùm tia ló ra khỏi kính hội tụ khi chùm tia tới song song với trục chính
B). Giao điểm của phương chùm tia ló ra khỏi thấu kính phân kì khi
chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính này
C). Điểm hội tụ của chùm tia sáng khi hướng thấu kính hội tụ
về phía mặt trời sao cho trục chính đi qua tâm của mặt trời
D). cả 3 câu trên đều đúng
Câu 16. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính đoạn d = -f.
ta có:
A). nh A’B’ ở vô cực B). ảnh A’B’ là ảnh ảo và cao gấp 2 lần vật
C). ảnh A’B’ là ảnh ảo và bằng nữa vật D). ảnh A’B’ là ảnh thật và bằng nữa vật
Câu 17 . Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính đoạn d =
f

thì:
A). nh A’B’ ở vô cực B). ảnh A’B’ là ảnh ảo và cao gấp 2 lần vật
C). ảnh A’B’ là ảnh thật và bằng vật D). ảnh A’B’ là ảnh thật và bằng nữa vật
Câu 18. Vật ảo AB vuông góc trục chính thấu kính hội tụ tại A, cho ảnh thật khi
A). A ở ngoài tiêu điểm F B). A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm O
C). vật ở bất kì vò trí nào D). vật nằm trong khoảng 0F.
Câu 19. Vật sáng AB cao 2cm được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm.
Tìm vò trí của vật và ảnh

A. d = 10cm, d’ = -20cm B. d = 30cm, d’ = 60cm C. d = 20m, d’ = -40cm D. d = 15cm, d’ =
30cm
Câu 20. Vật sáng AB cao 2cm được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh ảo A’B’ cao 4cm. tìm
vò trí của vật và ảnh
A. d = 10cm, d’ = -20cm B. d = 30cm, d’ = 30cm C. d = 20m, d’ = -40cm D. d = 15cm, d’ =
30cm
Câu 21. Vật AB được kính phân kì có tiêu cự 30cm cho ảnh cùng chiều A’B’ = 3AB. Tìm vò trí và tính
chất của vật
A. vật thật cách d =10cm B. vật thật cách d =30cm C. vật ảo cách d = -20cm D. vật ảo cách d =
15cm
Câu 22. Vật AB =2cm , được đặt trên trục chính và thẳng góc với một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm và
cách thấu kính đọan d . Xác đònh tính chất , vò trí, độ lớn, chiều của ảnh cho d = 30cm
A). ảnh ảo ngược chiều, cao 3cm cách TK 50cm. B). ảnh ảo, cùng chiều, cao 4m cách TK 60cm
C). ảnh thật ngược chiều, cao 4cm cách TK 60cm D). ảnh thật ngược chiều, cao 2cm cách TK
30cm
Câu 23. Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính cho ảnh thật A’. Nếu biết A xa thấu kính
gấp 4 lần A’ và AA’ = 125cm. Xác đònh tiêu cự của thấu kính
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 112
A). f= 10cm B). f = 20cm C). f = 30cm D). f = 40cm
Câu 24. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm , vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính
cho ảnh thật gấp 2 lần vật. Hãy xác đònh vò trí của vật và của ảnh
A). d = 10cm, d’ = -20cm B). d = 20cm, d’ = -40cm C). d = 30cm, d’ = 60cm D). d= 45cm, d’ =
90cm
Câu 25. Vật sáng AB = 2cm qua thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm cho ảnh thật A’B’ = 4cm . Khỏang cách
từ vật đến thấu kính là
A). 18cm B). 24cm C) 36cm D). 48cm
Câu 26. Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ = ¼ AB và ảnh cách thấu kính 12 cm. Tiêu cự

thấu kính là
A). f = -12cm B). f = -16cm C). f = -24cm D). f = -120cm
Câu 27. Vật sáng AB = 1cm qua thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ = ¼ AB , ảnh cách thấu kính 30cm, tiêu
cự thấu kính là
A). f = 12cm B). f = 16cm C). f= 24cm D). f =24cm hoặc f = 36cm
Câu 28. Vật sánh AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ ở trên màn và bằng 4AB. Màn cách thấu kính 60cm,
tiêu cự thấu kính là
A). f = 15cm B). f = 30cm C). f = 20cm D). f = 12cm
Câu 29. Vật AB được kính phân kì có tiêu cự 30cm cho ảnh ngược chiều A’B’ = 3AB. Tìm vò trí và tính
chất của vật
A). vật thật cách d = 10cm B). vật thật cách d =30cm
C). vật ảo cách d =-20cm D). vật ảo cách d = -40cm
Câu 30. Vật ảo AB đặt đặt cách thấu kính 12cm qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ = 2AB . tiêu cự của
thấu kính là
A). f = 8cm B). f = 6cm C). f = -12cm D). f = 8cm hoặc f = -12cm
Câu 31. Vật ảo AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ = 0,5AB. Tiêu cự của thấu
kính : A). f = 24cm B). f = 48cm C). f = -24cm D). f= -12cm
Câu 32. Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5, hãy tính tiêu cự của thấu kính, hai mặt lồi bán
kính 30cm và 10cm
A). f = 10cm B). f = 15cm C). f = 20cm D). f = 25cm
Câu 33. Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5, hãy tính tiêu cự của thấu kính có mặt lồi bán
kính 10cm và mặt lõm bán kính 30cm
A). f = 10cm B). f = 20cm C). f = 30cm D). f = 40cm
Câu 34. Một thấu kính bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 có hai mặt lồi cùng bán kính là 20cm, đặt
vật ở đâu để thu được ảnh ảo cao gấp 2 vật?
A). d = 10cm B). d= 30cm C). d = 15cm D). d = 20cm
Câu 35. Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lồi có bán kính 7,5cm và một mặt cầu.
Một vật sáng cách thấu kính 30cm được thấu kính cho ảnh rỏ trên màn cách thấu kính 60cm, tìm bán
kính mặt cầu thứ hai
A). R = 30cm B). R = -30cm C). R = 20cm D). R = 50cm

Câu 36. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n =
1,5. xác đònh bán kính R của thấu kính
A). R = 10cm B). R = 20cm C). R = 40cm D). R = 60cm
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 113
Câu 37. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy thinh có chiết suất n =1,5 đặt trong không khí có tụ số 8
điốp. Nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành thấu kính phân kì có tiêu cự 1m , tìm chiết suất
n’ củ chất lỏng
A). n = 1,41 B). n = 1,50 C). n = 1,6 D). n =1,70
Câu 38. Một thấu kính hội tụ bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có tiêu cự f =12cm ,
khi nhúng thấu kính vào nước có n’ = 4/3 thì tiêu cự của thấu kính là
A). f = 48cm B). f = 24cm C). f = 36cm D). đáp số khác
Câu 39. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm, ta thu được một
ảnh trên màn sau thấu kính. Dòch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm, ta phải dòch chuyển màn ra xa
thấu kính để lại thu được ảnh. Ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự thấu kính là
A). f = 10cm B). f = 20cm C). f = 30cm D). f = 40cm
Câu 40. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính với thấu kính cho ảnh rỏ nét trên màn đặt cách vật
160cm và ảnh này lớn gấp 3 lần vật. Tiêu cự thấu kính là
A). f = 10cm B). f = 20cm C). f = 30cm D). f = 18cm
Câu 41. Vật AB được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh A’B’ cách vật 10cm, tìm vò trí, vật
và ảnh
A). d= = 10cm, d’ = -20cm B). d = 20cm, d’ = -40cm C). d = 30cm, d’ = 60cm D). d = 15cm, d’ =
30cm
Câu 42. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, vật sáng AB, đặt trên trụch chính thẳng góc trục chính có
ảnh thật A’B’ cách vật 25cm, hãy xác đònh vò trí, tính chất của ảnh
A). d = 10cm, d = -25cm B). d = 10cm, d’ = 15cm C). d = 30cm, d’ = 60cm D). d =45cm, d’ =
90cm
Câu 43. Vật thật AB vuông góc trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật

15cm. xác đònh vò trí, tính chất của ảnh
A). ảnh ảo cách thấu kính d’ = 10cm B). ảnh thật cách thấu kính d’ = 15cm
C). ảnh ảo cách thấu kính d’ = -15cm D). ảnh ảo cách thấu kính d’ = 25cm
Câu 44. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, vật sáng AB , đặt trên trục chính và thẳng góc trục chính
có ảnh A’B’ cách vật 25cm, hãy xác đònh vò trí của vật và ảnh
A). d = 10cm; d’ = -25cm B). d = 10cm; d’ = 15cm
C). d = 30cm; d’ = 60cm D). d = 45cm; d’ = 90cm
Câu 45. Vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu f = 20cm cho ảnh thật
lớn hơn vật cách vật 90cm, tìm vò trí vật và ảnh
A). d = 32cm; d’ = 54cm B). d = 24cm; d’ = 48cm C). d = 30cm; d’ = 15cm D). d = 30cm; d’ = 60cm
Câu 46. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm cho ảnh thật A’B’ cách vật 80cm, khỏang cách
từ vật đến thấu kính là
A). d = 25cm B). d = 30cm C). d = 15cm D). d= 40cm
Câu 47. Vật sáng AB qua thấu kính phân kì tiêu cự 20cm cho ảnh A’B’ cách vật 10cm , khỏang cách từ
vật đến thấu kính là
A). d = 10cm B). d = 30cm C). d = 20cm D). d = 25cm
Câu 48. Khỏang cách ngắn nhất từ vật đến ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bằng
A). 2f B). 3f C). 4f D). 5f
Câu 49. Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f
1
= 30cm và f
2
= 60cm, thấu kính tương hai thấu kính này có
tiêu cự
A). f = 90cm B). f = 30cm C). f = 20cm D). f = 45cm
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 114
Câu 50. Hai thấu kính hội tụ mỏng lần lượt có tiêu cự f

1
= 40cm và f
2
= 50cm, độ tụ của hệ thấu kính
được tạo ra từ hai thấu kính trên đặt sát nhau trên cùng một quang trục chính bằng bao nhiêu?
A). 1/9 điốp B). 20/9 điốp C). 9 điốp D). 4,5 điốp
Câu 51. Đặt vật sáng ở A trên trục chính của một thấu kính ta được ảnh ở B, đặt vật ở B ta lại được ảnh
ở C, biết AB = 16cm và AC = 32cm. tìm tiêu cự của TK
A). f = -16cm B). f = 24cm C). f = 15cm D). f = 12cm
Câu 52. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước màn ảnh, cách màn 180cm, đặt thấu kính hội tụ giữa vật và
màn thì tìm được hai vò trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn, biết ảnh này gấp 4 lần ảnh kia. Tiêu cự
thấu kính là
A). f = 10cm B). f = 20cm C). f = 30cm D). f = 40cm

MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT.
Bài 1. Một người mắt bình thường có thể nhìn được vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết. Khoảng
nhìn rõ ngắn nhất là 25cm. Tính độ biến thiên độ tụ của mắt người này.
Bài 2. Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 40cm.
a. Tính độ biến thiên độ tụ của mắt.
b. Tính độ tụ của kính phải đeo (sát mắt) để nhìn được vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết.
c. Tính độ tụ của kính phải đeo (sát mắt) để đọc sách như mắt thường cách mắt 25cm.
Bài 3. Một người cận thò có điệm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn được vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết .
b. Khi đeo kính thì người ấy sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
* ĐS: a) -2dp b) 16,7cm.
Bài 4. Một người cận thò có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 10cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 40cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo để sữa tật. Khi đeo kính này thì người ấy nhìn được vật gần mắt
nhất cách mắt bao nhiêu?
b. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người đó nhìn được vật gần mắt nhất cách 25cm. Khi
đeo kính này người ấy nhìn được vật xa mắt nhất cách mắt bao nhiêu?

Bài 5: Một người có mắt tốt, đeo một thấu kính hội tụ có độ tụ Đ = 0,5 điốp sát mắt.
Hỏi khi đó người này nhìn rõ vật nằm cách mắt xa nhất là bao nhiêu?
* ĐS: Vật cách mắt xa nhất là 2m.
Bài 6: Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 50cm. Mắt người ấy bò tật gì? Phải đeo kính
có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ những vật ở xa mà không điều tiết? Biết kính đeo sát mắt.
* ĐS: Cận thò ; phân kỳ Đ = -2dp.
Bài 7: Một người cận thò phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5dp khi đó người ấy nhìn rõ vật gần nhất
cách mắt 25cm. Xác đònh giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính.
* ĐS: OC
v
= 40cm ; OC
c
=15,4cm.
Bài 8: Một người viễn thò nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm.
b. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ + 1dp thì sẽ nhìn được vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu?
* ĐS: a) 1,5 dp. B)
cm29

.
Bài 9: Một người cận thò phải đeo kính sát mắt một kính có độ tụ -2dp mới nhìn rõ được vật nằm
cách mắt từ 25cm đến

.
a. Xác đònh giới hạn nhìn rõ cua mắt người ấy khi không đeo kính.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 115
b. Nếu người ấy thay kính trên bằng kính có độ tụ -1dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng

nào trước mắt. * ĐS: a) 16,67cm
→
50cm b) 20cm
→
100cm.
Bài 10: Mắt cận thò phải đeo sát mắt một kính có độ tụ D
1
= -2,5 dp để đọc những dòng chữ cách
mắt gần nhất là 20cm. Hỏi mắt này nếu đeo kính có độ tụ D
2
= -1,5dp thì đọc những dòng chữ cách
mắt gần nhất bao nhiêu?
* ĐS:16,6cm.
Bài 11: Mắt viễn thò đeo kính có độ tụ số D
1
=3dp thì đọc được rõ những dòng chữ cách mắt gần
nhất là
3
50
cm. Nếu mắt đeo kính có độ tụ D
2
= 2dp thì đọc rõ những dòng chữ cách mắt gần nhất là
bao nhiêu?
(Kính sát mắt) * ĐS: 20cm.
Bài 12. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10cm
→
50cm.
a. Mắt này bò tật gì?muốn nhìn rõ một vật cách mắt 40m mà không điều tiết thì phải đeo kính gì? Tụ
số bao nhiêu?
b. Khi đeo kính này khoảng thấy nhìn rõ ngắn nhất là bao nhiêu?

c. Muốn nhìn vật ở

mà không điều tiết thì tụ số của kính phải đeo là bao nhiêu? Biết kính đeo sát
mắt.
* ĐS: a) Cận thò
→
D = -1,975dp b) 12,5cm c) D = -2dp.
Bài 13. Một người đứng tuổi có thể nhìn được vật ở rất xa, nhưng khi nhìn vật gần mắt nhất cách mắt
27cm thì phải đeo kính có độ tụ 2,5dp (mắt cách kính 2cm).
a. Xác đònh điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt người ấy.
b. Nếu người ấy đặt kính sát mắt thì người ấy sẽ nhìn được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Bài 14: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 11cm đến 51cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo cách mắt 1cm để nhìn được vật ở xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết.
Khi đeo kính này thì người ấy nhìn được vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu?
b. Tính độ tụ của kính phải đeo cách mắt 1cm để nhìn được vật gần mắt nhất cách mắt 26cm. Khi đeo
kính này thì người ấy nhìn được vật xa mắt nhất cách mắt bao nhiêu?
Trắc nghiệm
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm cấu tạo của mắt ?
A). Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C). Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến
võng mạc đều có thể thay đổi
D). Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ
quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không
Câu 2. Điều này sau đây là sai khi nói về điều tiết của mắt?
A). mắt thay đổi độ tụ của thuỷ tinh thể để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc
B). mắt thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc
C). mắt thay đổi khoảng cách giữa võng mạc và thuỷ tinh thể để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng
mạc
D). thay đổi tiêu cự của thuỷ tinh thể để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc

Câu 3. Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:
A). điểm cực viễn B). trong giới hạn nhìn rõ của mắt
C). điểm cực cận D). cách mắt 25cm
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 116
Câu 4. Điểm cực viễn của mắt là:
A). điểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ
B). điểm ở xa vô cùng trên trục nhìn
C). điểm xa nhất trên trục nhìn mà vật ở đấy mắt còn nhìn thấy ro
D). điểm mà nhìn vào đó, mắt không phải điều tiết
Câu 5. Điểm cực cận của mắt là:
A). điểm gần nhất mà đặt vật ở đấy, mắt còn nhìn thấy rõ không điều tiết
B). điểm trên trục nhìn cách mắt 25cm
C). điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ
D). điểm xa nhất mà người cận thì còn thấy rõ
Câu 6. Mắt không có tật là mắt
A). khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B). khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C). khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D). khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về tật cận thò ?
A). khi không điều tiết, mắt cận thò có tiêu điểm nằm trước võng mạc
B). điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận thò đều gần hơn so với mắt bình thường
C). để sữa tật cận thò phải đeo kính phân kì có tụ số thích hợp
D). để sữa tật cận thò phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp
Câu 8. Mắt viễn thò là mắt:
A). chỉ có khả năng nhìn xa
B). có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt thường

C). nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mắt không điều tiết
D). ở trạng thái không điều tiết, có tiêu điểm ở trước võng mạc
Câu 9. Để sữa tật cân thò ta cần:
A). đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp sao cho vật ở xa sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt
B). đeo kính phân kì có tiêu cự sao cho vật ở xa sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt
C). đeo kính hội tụ có tiêu cự sao cho vật ở xa sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt
D). đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp sao cho vật ở xa sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt
Câu 10. Một mắt có quang tâm cách võng mạc 20mm, tiêu cự của mắt khi thay đổi trong khoảng từ
16.17mm đến 18.27 mm. Như vậy mắt này
A). bò cận thò. B). bò viễn thò C). mắt bình thường D). vừa bò cận thò vừa bò viễn thò
Câu 11. Một mắt có quang tâm cách võng mạc 22mm, tiêu cự của mắt khi thay đổi trong khoảng từ
19.95mm đến 22mm, như vậy mắt này
A). bò cận thò B). bò viễn thò C). mắt bình thường D). vừa bò cận thò vừa bò viễn thò
Câu 12. Năng suất phân li của mắt là:
A). độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được. B). góc trông lớn nhất mà mắt quan sát
được
C). góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được D). số đo thò lực của mắt
Câu 13: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ gần mắt nhất cách mắt 25 cm. Độ biến thiên độ tụ của
mắt là:
A. 4 dp B. 2 dp C. 5 dp D. 0.4 dp
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 117
Câu 14: Một người mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10 cm đến 40 cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt
là:
A. 4 dp B. 2,5 dp C. 7,5 dp D. 0,75 dp
Câu 15: Một người nhìn thấy vật AB trước mắt cách mắt 1m. Tiêu cự của mắt khi đó là:
A. 2,153 cm B 3.25 cm C. 0,6875 cm D. 4 cm
Câu 16: Một người có điểm cực cận cách mắt 50cm, nhìn ảnh của mình trong gương phẳng. Khoảng

cách ngắn nhất từ mắt đến gương để người ấy thấy được ảnh là:
A. 25 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 50 cm
Câu 17: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm, nhìn ảnh của mình trong gương phẳng. Khoảng
cách lớn nhất từ mắt đến gương để người ấy thấy được ảnh là:
A. 25 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 50 cm
Dùng cho câu 18,19
Một người cận thò chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0.4m đến 0,8 m.
Câu 18: Để nhìn rõ vật rất xa mà mắt không phải điều tiết người ấy phải đeo kính sát mắt có độ tụ:
A. -1,25 điốp B. 1,5 điốp C. 2,25 điốp D. 2,55 điốp
Câu 19: Để đọc dòng chữ cách mắt 25cm trong trạng thái điều tiết cực đại thì người đó phải sát mắt
một kính có độ tụ là:
A. 2.5 điôp B. 3 điôp C. -2,5 điôp D.cả A,B,C sai
Câu 20: một người cận thò phải đeo sát mắt một kính có độ tụ -2 điốp mới nhìn rõ được các vật nằm
cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn thấy rõ mắt không đeo kính là :
A. từ 1,667cm đến 50cm B. từ 16,67m đến 50m C. từ 16,67cm đến 50cm D. từ 1,667 cm đến 50m
Câu 21: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 10 cm và giới hạn nhìn rõ của mắt là 35cm.
Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người ấy nhìn được ở rất xa mà mắt không phải điếu tiết là:
A. -2dp B. -2,5dp C. 1,5 dp D. 2,85dp
Câu 22: Một người viễn thò nhìn rõ vật gần mắt nhất cách mắt 40cm .Độ tụ của kính phải đeo sát mắt
để người ấy nhìn được vật gần mắt nhất cách mắt 25cm.
A. 1dp B. 1.5dp C. 2 D. 2.5dp
Câu 23: Mắt viễn thò khi đeo kính có độ tụ 3điốp thì đọc rõ những dòng chữ gần mắt nhất cách mắt
50/3 cm. Nếu đeo kính có độ tụ 2điốp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt:
A. 15 cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm
Câu 24: Một người cận thò phải đeo sát mắt một kính có độ tụ -2,5 điốp . Khi đó ngưøi ấy nhìn rõ
được các vật gần mắt nhất cách mắt từ 25 cm . Giới hạn thấy rõ mắt không đeo kính là :
A. 15cm đến 50cm B. 20cm đến 15,4cm C. 15,4cm đến 40cm D. 15cm đến vô cùng
Câu 25: Một người cận thò phải đeo sát mắt một kính có độ tụ -2 điốp mới nhìn rõ được các vật nằm
cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Nếu người đó đeo kính có độ tụ -1 điốp sẽ nhìn được các vật nằm trong
khoảng nào trước kính:

A. 25cm đến vô cùng B. 20cm đến vô cùng C. 20cm đến 100cm D. 20cm đến 50cm
Câu 26: Một người có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễm cách mắt 61cm. Độ tụ của kính
phải đeo cách mắt 1cm mắt để nhìn vật ở vô cùng mắt không điều tiết.
A. -1dp B. 2dp C. 1,67dp D 1,67dp
Câu 27: Một người đứng tuổi có thể nhìn được vật ở rất xa, nhưng khi nhìn vật gần mắt nhất cách mắt
27cm thì phải đeo kính có độ tụ 2dp (kính cách mắt 2cm). Giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không
đeo kính là:
A 0,52m đến

B. 0,3m đến

C. 0,567m đến

D. 0,52m đến 40cm
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 118
Câu 28: Một người cận thò phải đeo một kính cách mắt 2cm có độ tụ -2 điốp mới nhìn rõ được các vật
ccác vật ở rất xa. Điểm cực viễn cách mắt:
A. 0,5m B. 0,4m C. 0,52m D. 0,2m
Câu 29: Một người có điểm cực viễm cách mắt 20cm. Để đọc một thông báo cách mắt 40cm trong
trạng thái không điều tiết, người ấy sử dụng một kính có f=-15cm. Khoảng cách giữa mắt và kính là:
A. 10cm B.20cm C.50cm D. cả A,C đúng
Kính Lúp
Bài 15: Dùng một thấu kính có độ tụ 10dp để làm kính lúp .
a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở

.
b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực

cận. Biết khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt sát sau kính.
* ĐS: a) 2,5 b) G = k = 3,5.
Bài 16: Một người cận thò có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính
lúp có độ tụ 10dp. Mắt đặt sát và sau kính.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại của ảnh trong các trường hợp
sau:
* Ngắm chừng ở điểm cực cận.
* Ngắm chừng ở điểm cực viển.
* ĐS: a) 5cm
cmd 3,8
≤≤
b) K
C
= G
C
= 2 ; K
V
= 6 ; G
V
=1,2.
Bài 16: Một người cận thò có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 20cm. Người ấy quan sát trong trạng thái mắt không điều tiết.
Xác đònh vò trí của vật, độ phong đại và độ bội giác của ảnh.
* ĐS: a) d = 4,28cm ; k =7 ; G
V
= 2,1.
Bài 17: Một người có giới hạn nhìn rõ từ 20 đến

, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ

10dp. Mắt đặt cách kính 10cm.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Khi di chuyển vật trong khoảng được phép nói trên thì độ bội giác của ảnh thay đổi trong khoảng
nào? * ĐS:a)
cmdcm 105
≤≤
b) G =2 không thay đổi vì mắt đặt tại F’ của kính lúp.
Bài 18: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ bội
giác là 5. Kính đặt cách mắt 10cm. Phải đặt vật ở vò trí nào để có một ảnh có độ bội giác là 4?
* ĐS: d = 3,75cm.
Trắc nghiệm
Câu 1. Kính lúp
A). là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B). có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh
C). tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật D). ba câu trên đều đúng
Câu 2. Vì sao dùng kính lúp ta thường sử dụng cách ngắm chừng ở vô cực?
A). vì ở đây ảnh nhìn thấy rõ nhất. B). vì ở đây ảnh có độ phóng đại lớn nhất
C). vì ở đây ảnh có độ bội giác lớn nhất D). vì ở đây mắt không phải điều tiết, độ bội giác không
phụ thuộc vào vò trí mắt
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 119
Câu 3. Gọi D là khoảng cách nhìn rỏ ngắn nhất của mắt; k là độ phóng đại của ảnh qua kính ;


khoảng cách từ mắt tới kính lúp. Độ bội giác của kính lúp là:
A). G = k
−'d
D
B). G = k

+'d
D
C). G = k
−− 'd
D
D). G = k
−'d
D
Câu 4. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vò trí đặt mắt ( sau kính) khi:
A). mắt ngắm chừng ở vô cực. B). mắt ngắm chừng không điều tiết
C). mắt ngắm chừng điều tiết tối đa D). mắt ngắm chừng ở vò trí bất kì
Câu 5. Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật đến phim ảnh:
A). phải luôn luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính B). phải luôn luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính
C), phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính D). phải bằng tiêu cự của vật kính
Câu 6. Chọn câu sai trong máy ảnh:
A). vật kính là hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ
B). cửa sập M chắn trước phim, chỉ mở khi bấm máy
C). khoảng cách giữa phim và vật kính không thay đổi
D). màn chắn C ở giữa có một lỗ tròn nhỏ đường kính thay đổi được
Câu 7: Một ngươi mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm, ngắm một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ
10dp. Độ bội giác khi ngắm chừng tại cực viễn(kính sát mắt):
A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 4
Câu 8: Một ngươi mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm, ngắm một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ
10dp. Độ bội giác khi ngắm chừng tại cực cận (kính sát mắt):
A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 3,5
Câu 9: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có
độ tu 10dp (Mắt đặt sát kínhï). Khoảng đặt vật trước kính là:
A. 5cm đến 8,3cm B. 5cm đến 10cm C. 3cm đến 8,3cm D. 25cm đến

Câu 10: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

có độ tu 10dp (Mắt đặt sát kínhï). Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có độ tụ 10dp (Mắt đặt sát kínhï). Độ bội giác và độ phóng đại ảnh khi ngắm chừng ở điểm cực viễn là:
A. 5 ; 6 B. 6 ; 1,5 C. 1,2 ; 6````` D. 6; 6
Câu 12: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 15cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 20cm. Người quan sát trong trạng thái không điều tiết. Vật đặt cách
kính là:
A. 5cm B. 6cm C. 4,28cm D. 3cm
Câu 13: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 15cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 20cm. Người quan sát trong trạng thái không điều tiết. Độ bôi giác
của ảnh là:
A. 3 B. 4 C. 3,1 D. 2,1
Câu 14: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 15cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 20cm. Người quan sát trong trạng thái không điều tiết. Độ phóng đại
ảnh là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 15: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 20cm đến

, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có
tiêu cự 10cm. Mắt đặt cách kính 10cm. Vật phải đặt cách kính:
A. từ 5cm đến 10cm. B. từ 8cm đến 10cm. A. từ 5cm đến 20cm. A. từ 3cm đến 10cm.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 120
Câu 16: Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 20cm đến

, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có
tiêu cự 10cm. Mắt đặt cách kính 10cm. khi di chuyển vật từ trạng thái ngắm chừng ở cực cận đến ngắm
chừng ở cực viễn thì độ bội giác là:

A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. tăng rồi giảm
Kính Hiển Vi
Bài 19: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f
1
= 4cm, thò kính có tiêu cự f
2
= 4cm, hai kính cách nhau
17cm.
a) Tính độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở

lấy Đ = 25cm.
b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận.
* ĐS: a)
75
=

G
b) K
C
= G
C
= 91.
Bài 20: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 5,4mm, thò kính có tiêu cự 2cm, mắt người quan sát
đặt sát và sau thò kính, điều chỉnh kính để quan sát ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ =
25cm. Khi đó vật cách vật kính 5,6mm.
Tính độ bội giác độ phóng đại ảnh và khoảng cách giữa vật kính và thò kính.
* ĐS:
5,364
==
CC

GK
O
1
O
2
=16,97cm.
Bài 21: Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển
vi. Người ấy điều chỉnh kính để ngắm chừng ảnh ở điểm cực cận. Vật kính có tiêu cự 7,25mm, thò
kính có tiêu cự 20mm. độ dài quang học của kính là 16cm.
Hãy xác đònh vò trí của vật, độ phóng đại và độ bội giác của ảnh. Biết mắt đặt sát và sau thò kính.
* ĐS: d
1
= 7,575 mm ;
300
==
CC
GK
Bài 22: Vật kính và thò kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
= 0,5cm; f
2
= 2,5cm đặt
cách nhau 18cm. Quan sát viên có giới hạn nhìn rõ ảnh của vật nhỏ mà không điều tiết. Tính khoảng
cách từ vật đến vật kníh. Độ phóng đại của góc và góc trông ảnh, biết vật cao 2
m
µ
.
* ĐS: d
1
= 5,1667mm ;

300
=

G
;
rad
4
10.24

=∞
.
Bài 23: Vật kính và thò kính của kính hiển vi lần lượt có tiêu cự là f
1
= 1cm; f
2
= 4cm. Độ dài quang
học của kính là 15cm. Mắt người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viển ở

.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính , biết mắt đặt sau thò kính.
* ĐS: 1,064cm
→
1,067cm.
Trắc nghiệm
Câu 1. Gọi
δ
= F
1
F
2

là độ dài quang học của kính hiển vi; f
1
và f
2
là tiêu cự của vật kính và thò kính; D
là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A).
21
ff
D
G
δ
=


B).
21
ff
D
G
+
+
=

δ

C).
1
1
f

Df
G
δ
=

D).
D
ff
G
δ
21
=

Câu 2. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cùng:
A). tỉ lệ thuận với cả 2 tiêu cự của vật kính và thò kính
B). tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghòch với tiêu cự của thò kính
C). tỉ lệ nghòch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thò kính
D). tỉ lệ nghòch với cả 2 tiêu cự của vật kính và thò kính
Câu 3. Qua kính hiển vi : vật sáng AB qua vật kính cho ảnh A’B’, A’B’ qua kính cho ảnh A’’B’’. khi
ngắm, chừng ở vô cực thì:
A). A’B’ ở tại tiêu điểm vật của thò kính. B). A’B’ ở tại tiêu điểm ảnh của thò kính
C). AB và A’’B’’ ở vô cực. D). A’B’ ở tại tiêu điểm vật của vật kính
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 121
Câu 4. Lí do người ta khi ngắm chừng qua kính thường ngắm chừng ở vô cực là
A). để mắt nhìn rõ ảnh. B). để mắt không điều tiết C). để có độ bội giác lớn D). cả 3 lí do trên
Câu 5: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f
1

=1cm, thò kính có tiêu cự f
2
=4cm. hai kính đặt cách nhau
17cm. Độ dài quang học của kính là:
A. 17cm B. 22cm C. 12cm D. 12m
Câu 6: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f
1
=1cm, thò kính có tiêu cự f
2
=4cm. Hai kính đặt cách nhau
17cm. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát vật qua kính trong trạng thái không
điều tiết. Độ bội giác lúc này là:
A. 70 B. 80 C. 137,5 D.75
Câu 7: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f
1
=1cm, thò kính có tiêu cự f
2
=4cm. Hai kính đặt cách nhau
17cm. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát vật qua kính trong trạng thái điều tiết
cực đại. Độ bội giác và độ phóng đại ảnh lúc này là:
A. 91; 91 B. 80; 91 C. 100 ;100 D.75 ;100
Câu 8: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f
1
=1cm, thò kính có tiêu cự f
2
=4cm. Độ dài quang học của
kính là 15cm. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20cm quan sát vật qua kính trên thì vật phải
đặt trong khoảng:
A. 1.2cm đến 1.25cm B. 1,064m đến 1,067m C. 2cm đến 4cm D. 1,064cm đến 1,067cm
Câu 9: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 5,4mm, thò kính có tiêu cự 2cm, mắt người quan sát

đặt sát và sau thò kính, điều chỉnh kính để quan sát ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ =
25cm. Khi đó vật cách vật kính 5,6mm. Độ bội giác ảnh là:
A. 346,5 B. 364,5 C. 360 D.400
Câu 10: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 5,4mm, thò kính có tiêu cự 2cm, mắt người quan sát
đặt sát và sau thò kính, điều chỉnh kính để quan sát ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ =
25cm. Khi đó vật cách vật kính 5,6mm. Khoảng cách giữa vật kính và thò kính là:
A. 16cm B. 17cm C. 16,97cm D. 16,79cm
Câu 11: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi.
Người ấy điều chỉnh kính để ngắm chừng ảnh ở điểm cực cận. Vật kính có tiêu cự 7,25mm, thò kính có
tiêu cự 20mm, độ dài quang học của kính là 16cm. Vò trí của vật là:
A. 7,575m B. 7,575cm C. 75,75cm D. 8,32cm.
Câu 12: Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển
vi. Người ấy điều chỉnh kính để ngắm chừng ảnh ở điểm cực cận. Vật kính có tiêu cự 7,25mm, thò kính
có tiêu cự 20mm, độ dài quang học của kính là 16cm. Độ bội giác của kính là:
A. 200 B. 300 C. 400 D. 250
Dùng cho câu:13; 14; 15
Vật kính và thò kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
= 0,5cm; f
2
= 2,5cm đặt cách nhau
18cm. Quan sát viên có giới hạn nhìn rõ từ 25cm đến

dùng kính để quan sát ảnh của vật nhỏ cao 2
m
µ
mà không điều tiết. (1’=3.10
-4
rad)
Câu 13: Khoảng cách từ vật đến vật kính là:

A. 5,4667cm B. 5,1667cm C. 51,67cm D.54,67m
Câu 14: Độ phóng đại góc trông ảnh là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400
Câu 15: Góc trông ảnh là:
A. 24.10
-4
rad B. 2,4.10
-4
rad C. 0,24.10
-4
rad D. 240.10
-4
rad
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 122
Kính Thiên Văn
Bài 24: Một người mắt tốt quan sát mặt trăng qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều
tiết. Vật kính có tiêu cự 1,2m, thò kính có tiêu cự 4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh.
* ĐS: O
1
O
2
= f
1
+ f
2
=1,24m ;

30
2
1
==

f
f
G
.
Bài 25: Khi ngắm chừng ở vô cùng , độ bội giác của kính thiên văn là 30. Lúc này khoảng cách giữa
hai kính là 186cm. Tìm tiêu cự của thò kính và vật kính?
* ĐS: f
1
= 1,8m; f
2
= 6cm.
Bài 26: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f
1
= 1,5m, thò kính có tiêu cự 5cm.
a) Tính khoảng cách giữa 2 kính và độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở

.
b) Quan sát viên có điểm cực viễn cách mắt 50cm, dùng kính thiên văn này để quan sát mặt trăng.
Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính khi đó người quan sát trong trạng thái mắt
không điều tiết.
* ĐS: a) O
1
O
2
= 155cm ;

30
=

G
b) O
1
O
2
= f
1
+ d
2
= 154,5cm ; G = 33,3.
Câu 27: Góc trông của đường kính mặt trăng từ trái đất là 30’. Một người cận thò có điểm cực viễn
cách mắt 50cm. Dùng kính thiên văn cỡ nhỏ để quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết.
Vật kính và thò kính của kính thiên văn có tiêu cự là 60cm và 30cm.
Tìm đường kính của ảnh cuối cùng của mặt trăng và độ bội giác của ảnh.
* ĐS:
2,21
2
1
==
d
f
G
; A
2
B
2
= 9,22cm.

Bài 28: Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng

không đổi đểû quan sát một vật nhỏ qua
kính. Biết tiêu cự của kính là f. Hỏ

bằng bao nhiêu thì độ bội giác của kính kôhng phụ thuộc vào
cách ngắm chừng.
Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu sai. Khi ngắm chừng qua kính thiên văn ở vô cực
A). độ bội giác của kính là
2
1
f
f
G =


B). khỏang cách vật kính và thò kính lúc này là a = f
2
+ f
1
C). độ bội giác không phụ thuộc vò trí đặt mắt
D). tiêu điểm vật của vật kính trùng với tiêu điểm ảnh của thò kính
Câu 2. Độ bội giác kính thiên văn vô tiêu
A). tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghòch với tiêu cự của thò kính
B). tỉ lệ nghòch với tích tiêu cự của vật kính và thò kính
C). tỉ lệ nghòch với tiêu cự của vật kính
D). tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thò kính
Câu 3. Một người cận thò ngắm chừng qua kính thiên văn không điều tiết, lúc này
A). khỏang cách 2 kính là a = f

1
+ f
2
B). mắt sẽ nhìn thấy ảnh ở vô cực
C). độ bội giác củ kính là
2
1
f
f
G =
D). cả 3 câu trên đều sai
Câu 4. Chọn câu đúng
A). Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m)
B). Thò kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài ( vài m)
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 123
C). Khỏang cách giữa vật kính và thò kính của kính thiên văn không đổi
D). Khỏang cách giữa vật kính và thò kính của kính hiển vi không đổi
Câu 5: Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua kính thiên văn trong trạng thái không
điều tiết. Vật kính có tiêu cự 96 cm, thò kính có tiêu cự 2 cm. Độ bội giác của ảnh là:
A. G = 48 B. G = 96 C. G = 2 D. G = 192
Dùng cho câu: 6; 7
Một người mắt tốt quan sát mặt trăng qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết.
Vật kính có tiêu cự 1,2m, thò kính có tiêu cự 4cm.
Câu 6: Khoảng cách giữa hai kính là:
A. 1,24cm B.1.24m C. 12,4cm D. 2cm
Câu 7 : Độ bội giác là:
A. 20 B. 0,33 C. 30 D. 40

Câu 8: Khi ngắm chừng ở vô cùng , độ bội giác của kính thiên văn là 30. Lúc này khoảng cách giữa
hai kính là 186cm. Tiêu cự của thò kính và vật kính là :
A. 1.8cm; 6cm B. 1,8m; 6cm C.18cm; 6cm D. 1m; 68cm
Câu 9: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f
1
= 1,5m, thò kính có tiêu cự 5cm. Khoảng cách
giữa 2 kính trong trường hợp ngắm chừng ở

là:
A. 155cm B. 15,5cm C. 155m D. 15,05cm
Câu 10: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f
1
= 1,5m, thò kính có tiêu cự 5cm. Quan sát viên
có điểm cực viễn cách mắt 50cm, dùng kính thiên văn này để quan sát mặt trăng. Khoảng cách giữa
hai kính và độ bội giác của kính khi đó người quan sát trong trạng thái mắt không điều tiết là:
A. 154cm; 30 B. 145cm; 33,3 C. 145,5; 33,3 D. Cả A,B,C sai
Câu 11: Góc trông của đường kính mặt trăng từ trái đất là 30’ (1’=1/3500 rad). Một người cận thò có
điểm cực viễn cách mắt 50cm. Dùng kính thiên văn cỡ nhỏ để quan sát mặt trăng trong trạng thái
không điều tiết. Vật kính và thò kính của kính thiên văn có tiêu cự là 60cm và 30cm.
Đường kính của ảnh cuối cùng của mặt trăng và độ bội giác của ảnh là:
A. G=21,2; A
2
B
2
= 9,22cm. B. G=21,2; A
2
B
2
= 92,2cm
C. G=2,12; A

2
B
2
= 9,22cm D. G=212; A
2
B
2
= 9,22cm
Bài Tập Rèn Luyện
Bài 1: Vật kính của một máy ảnh coi như một thấu kính hội tụ mỏng O
1
có tiêu cự f
1
= 7cm. Khoảng
cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ 7cm đến 7,5cm.
a) Dùng máy ảnh này có thể chụp ảnh được các vật nằm trong khoảng nào trước máy?
b) Hướng máy đẻ chụp ảnh một cột điện rất xa, góc trông cột điện từ chổ đứng chụp là
0
3
. Tìm
chiều cao của ảnh trên phim.
* ĐS: a) Từ 105cm đến

b) A’B’ = 0,366cm.
Bài 2: Một máy ảnh mà vật kính là một thấu kính hội tụ có thể cho vật đặt trước nó 20cm một máy
ảnh lớn gấp 4 lần vật.
a) Tính tiêu cự và tụ số của vật kính
b) Dùng máy này chụp hình một người cao 1,8m ở xa 4m. Tính chiều cao của ảnh.
c) Người nói trên đi với vận tốc 4,5 km/h trên một đường thẳng vuông góc với trục chính của vật và
cách vật kính 4m, thời gian để chụp là

)(
100
1
s
. Tính độ dời của ảnh trên phim.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 124
d) Tính thời gian để mở ống kính để được ảnh rõ , biết rằng ảnh coi như rõ nếu mỗi điểm không bò
dời chổ quá
)(
10
1
mm
trên phim.
* ĐS: a) f = 16cm

D = 6,25dp b) A’B’ = 7,5cm. c) 0,52cm. d)
).(
500
1
st

Bài 3: Mắt cận thò có C
C
cách mắt 11cm, C
v
cách mắt 61cm. Hỏi phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu
để nhìn được vật ở


mà không điều tiết. Sau khi đeo kính thì mắt có thể nhìn rõ vật ở gần nhất
cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt một đoạn x =1cm.
* ĐS: phân kỳ

D = -1,67dp; 13cm.
Bài 4: Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 20cm.
a) Tính độ tụ của kính mà người ấy phải đeo để sửa tật.
b) Người này cần đọc một thông báo cách mắt 40cm quên không mang kính. Trong tay người ấy chỉ
có một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -15cm. Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết thì phải
đặt thấu kính này cách mắt là bao nhiêu?
* ĐS: a) D = -5dp b) 10cm.
Bài 5: Một người nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt 50 cm, ở gần nhất cách mắt 15cm.
a) Hỏi mắt người này bò tật gì? Tính độ tụ của kính mà người này phải đeo để sữa tật. Kính đeo sát
mắt, khi đeo kính thì người ấy nhìn rõ được những vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
b) Ngưòi ấy không đeo kính và soi mình trước một gương cầu lõm có bán kính 120cm. Hỏi phải đặt
gương trong khoảng nào trước mắt để người ấy thấy ảnh cùng chiều qua gương.
* ĐS: a) Cận thò D = -2dp ; từ 21,4cm đến

b) 7cm
.20cmd
≤≤
Bài 6: Một người cận thò về già chỉ còn nhìn rõ những vật trong khoảng cách từ 0,4m đến 1m.
a) Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà không phải điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao
nhiêu? Khi đeo kính này thì điểm cực cận mới cách mắt bao nhiêu?
b) Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? Khi đeo
kính này thì điểm cực viễn mới cách mắt bao nhiêu?
c) Để khỏi phải thay kính, người ta làm kính có hai tròng, tròng trên dùng để nhìn xa như câu 1.
tròng dưới dùng để nhìn xa như câu 2. Tròng nhìn gần được cấu tạo bởi một kính nhỏ dán thêm vào
phần dưới của tròng nhìn xa. Hãy tính độ tụ của kính mà người ta dùng để dán thêm vào. Các kính

đếu coi như đeo sát mắt.
* ĐS: a) D
1
= -1dp ; 66,7cm b) D
2
= 1,5dp ; 40cm c) D
0
= 2,5dp.
Bài 7: Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 50cm.
a) Xác đònh độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ ở xa vô cùng mà không điều tiết.
b) Khi đeo kính này, người đó có thể đọc trang sách cách mắt gần nhất là 20cm. Hỏi khoảng nhìn rõ
ngắn nhất của mắt người này khi không đeo kính?
c) Để đọc những dòng chữ nhỏ mà không điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng kính lúp có tiêu cự
5cm, đặt sát mắt khi đó trang sách phải đặt cách kính lúp bao mhiêu? Tính độ bội giác lúc này?
* ĐS: a) -2dp b) 14,3cm c) 4,54cm ; G =3,14.
Bài 8: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa không phải đeo kính nhưng khi đeo kính số 1 sẽ
đọc được những trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm.
a) Xác đònh khoảng cách từ mắt người ấy đến điểm cực cận và đến điểm cực viển, khi không đeo
kính.
b) Xác đònh độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái điều tiết cực đại.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 125
c) Người ấy bỏ kính ra và dùng một kính lúp mà trên vành có ghi ký hiệu X8 ( với qui ước D =25cm)
để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt cách kính 30cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. Xác
đònh phạm vi biến thiên của độ bội giác của ảnh trong trường hợp này.
* ĐS: a) C
C



33,3cm ; C
V
=


b)
.3dpD
=∆
c) 1,613cm
cmd 125,3
≤≤
2,07
.67,1
≤≤
G
Bài 9: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f
1
=1cm, thò kính có tiêu cự f
2
= 4cm. Độ dài quang
học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm.
a) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước vật kính người quan sát ngắm chừng ở

và ngắm chừng
ờ C
C
.
c) Năng suất phân li của mắt người quan sát al2 2’ (
)

3500
1
'1 rad
=
. Tính khoảng cách ngắn nhất
giửa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính, khi ngắm chừng


.
* ĐS: a) 1,06cm
cmd 0625,1
≤≤
b)
cmG 80
=

; G
C
=
100
=
c
K
c) AB = 1,43
.m
µ
Bài 10: Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thò kính là một thấu
kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
a) Một người có mắt không tật, dùng kính thiên văn này để quan sát mặt trăng , người ấy điều chỉnh
kính để khi quan sát mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thò kính là 90cm

và ảnh có độ bội giác là 17 lần. Tìm tiêu cự của vật kính và thò kính.
b) Góc trông mặt trăng từ trái đất là 30’ ( 1’ =
)(
3500
1
rad
. Tính đường kính mặt trăng cho bởi vật
kính và góc trông ảnh mặt trăng qua thò kính.
c) Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 50cm không đeo kính cận và quan sát mặt trăng qua
kính thiên văn nói trên người ấy phải dòch chuyển thò kính đi như thế nào để khi quan sát mắt không
phải điều tiết. * ĐS : a) f
1
= 85cm ; f
2
= 5cm b) A
1
B
1
= 0,37 ;
'308
0
=
α
c) Dòch chuyển thò kính đến gần vật kính một đoạn 0,46cm; G =18,7.
Bài 11: Một người cận thò mang kính có độ tụ D
1
= -4dp thấy được vật ở

, mắt không phải điều tiết
. Kính đặt sát mắt.

a) Xác đònh viễn điểm của mắt người này?
b) Người đó bỏ kính cận ra , dùng kính lúp có độ tụ D
2
= 20dp để quan sát một vật nhỏ khi mắt không
điều tiết. Vật đặt cách mắt 9cm.
* Hỏi kính lúp phải đặt cách mắt bao nhiêu? Vẽ hình?
* Cho biết năng suất phân li cuqa mắt người này là 1’ ( 1’ = 3.10
rad
4

) . Tính khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm trên vật mà người này còn phân biệt được 2 ảnh của chúng qua kính lúp.
* ĐS: a) C
V


25cm. b) x = 5cm ; AB = 15
m
µ
.
Bài 12: Một kính thiên văn gồm vật kính L
1
có tiêu cự f
1
= 1,2m và thò kính L
2
. Độ tụ 25dp.
a) Một quan sát viên mắt không tật dùng kính này để quan sát không điều tiết hai ngôi sao . A,B trục
của kính được hướng tới ngôi sao A và góc trông hai ngôi sao A , B khi không dùng kính thiên văn là
3

1
0
=
α
phút. Tính khoảng cách giửa hai thấu kính L
1
và L
2
, độ bội giác và góc trông hai ngôi sao
qua kính thiên văn . quan sát viên này phân biệt được hai ngôi sao qua kính như trên hay không nếu
năng suất phân li của mắt là 1’.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 126
b) Giả sử ûquan sát viên là một người cân thò có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Phải thay đổi khoảng
cách giữa hai thấu kính L
1
, L
2
như thế nào để người này khi đặt mắt tại tiêu điểm ảnh F
2
của L
2
thì
thấy rõ hai ngôi sao mà không cần điều tiết.
* ĐS: O
1
O
2

= 124cm ;
30
=

G
;
'10
=
α
; phân biệt được. b) ( O
1
O
2
)’ = 123,68 cm.
Bài 13: Một người cận thò có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 100cm.
a) Xác đònh độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể của mắt người này từ trạng thái không điều tiết
đến trạng thái điều tiết tối đa.
b) Người này dùng gương cầu lõm có bán kính R =75cm, để soi mặt . Hỏi phải đặt gương cách mắt
bao nhiêu? Để người ấy thấy ảnh cùng chiều khi mắt không điều tiết. Vẽ hình.
* ĐS: a)
.9dpD
=∆
b) d =25cm.
Bài 14: Một người cận thò, khi đeo kính có độ tụ -2dp thì nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25 cm đến


( kính đeo sát mắt)
a) Tính độ biến thiên độ tụ của mắt
b) Người ấy không đeo kính. Đểû quan sát một vật nhỏ đặt cách mắt 9,5cm mà không cần điều tiết,
người ấy dùng kính lúp có tiêu cự f =5cm. Hỏi kính phải đặt cách mắt một khoảng


bằng bao
nhiêu? Biết mắt và kính lúp đặt đồng trục.
* ĐS:
.4dpD
=∆
cm5
=

Bài 15: Một người đeo kính có độ tụ D
1
= +1dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt
cm
7
100
đến 25cm.
a) Mắt bò tật gì? Để sửa tât này người ấy phải đeo kính có độ tụ D
2
bằng bao nhiêu?
b) Khi đeo kính có độ tụ D
2
người ấy nhìn rõ các vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu?
* ĐS: a) Cận thò ; D
2
=-3dp b)
cm
3
100
.
Bài 16: Một người dùng kính lúp có độ tụ 2dp khi đặt mắt tai tiêu điểm ảnh của kính lúp thì người ấy

chỉ quan sát được các vât cách kính trong khoảng từ
cmcm 5,43/10

.
Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không sử dụng kính lúp. * ĐS: 15cm
cm50

.
Bài 17: Hệ quang học gồm hai thấu kính được đặt đồng trục cách nhau một khoảng a có tiêu cự lần
lượt là f
1
=40cm, f
2
= 2cm. Một vật sáng mảnh AB đặt vuông góc với trục chính của hệ trước thấu
kính O
1
và cách O
1
khoảng d
1
. Cho ảnh cuối cùng qua hệ là A
2
B
2
.
a) Xác đònh a để độ phóng đại của ảnh cuối cùng không phụ thuộc vào d
1

b) Với kết quả của câu trên đưa vật AB ra xa O
1

. Hãy cho biết hệ thấu kính đó giống dụng cụ quang
học nào? * ĐS: a) a = f
1
+ f
2
=42cm b) Kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cùng.
Bài 18: Một người muốn nhìn rõ mắt mình qua gương phẳng thì phải đặt gương phẳng cách mắt một
khoảng gần nhất là 25cm.
a) Hỏi người đó muốn nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 25cm, thì phải đeo kính có độ tụ bằng
bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.
b) Khi đeo kính có độ tụ trên người đó phải đặt gương phẳng cách mắt một khoảng gần nhất bằng
bao nhiêu để nhìn rõ được mắt của mình? * ĐS: a) TKHT ; D = 2dp. b) a = 12,5cm.
Bài 19: Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có một
ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60cm. đầu A của vật nằm tại trục chính của gương.
a) Xác đònh tiêu cự của gương và vẽ ảnh.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007
Gv: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 127
b) Đặt thêm một thấu kính hội tụ trong những khoảng từ vật đến gương, đồng trục với gương và cách
gương a = 20cm khi dòch chuyển vật dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng có độ cao không đổi.
Tìm tiêu cự của thấu kính.
* ĐS: a) f
G
= - 40cm. b)



=
=

cmf
cmf
K
K
20
100
Bài 20: Tiêu cự của vật kính và thò kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f
1
= 30cm; f
2
= 5cm.
Một người đặt mắt sát thò kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách
giữa vật kính và thò kính trong khoảng từ L
1
= 33cm đến L
2
= 34,5cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt
người này.
* ĐS: từ 7,5cm

45cm.
Bài 21:
1) Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 50cm. Xác đònh độ tụ
của kính phải đeo sát mắt để người đó có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 25cm.
2) Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính vuông góc với trục chính của thấu kính trên màn
vuông góc với trục chính, ở sau thấu kính, thu được ảnh rõ néùt lớn hơn vật cao 4cm,. giử vật cố đònh,
dòch chuyển thấu kính dọc theo thấu kính 5cm về phía màn thì phải dòch chuyển màn theo trục chính
3cm mới tìm được ảnh rõ nét, cao 2cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính của màn đang ở vò trí có ảnh cao 2cm. Giử vật và màn cố đònh. Hỏi phải dòch

chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên
màn?
Trong khi dòch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dòch chuyển như thế nào so với màn?
* ĐS: 1) D = 2dp.
2) a) F = 20cm ; AB =1cm.
b) dòch chuyển 30cm ; L
min
= 4L = 80cm.
=> Ảnh của vật dòch chuyển từ màn về phía vật, đến vò trí gần nhất cách vật 80cm rồi quay trở lại
màn.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115
* 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×