Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học một số kiến thức chương “cảm ứng điện từ ” vật lí 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-----------------------

VÕ ĐOÀN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”
VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật Lí
Mã số : 8.14.01.11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng – Năm 2022


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
………..*** ………..

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Việt Hải

Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Hương Trà
Phản biện 2: TS. Lê Thanh Huy

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm
vào ngày 02 tháng 07 năm 2022



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, do Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đã kí ngày 04/11/2013, đã xác định rõ: “Đối với giáo
dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin
học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn…”.
Hơn nữa, một trong những mục tiêu mà Chương trình giáo dục
phổ thơng tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo đó là : “Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh
tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao
động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập
suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở
thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề
hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi
thay trong bối cảnh tồn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới.”
Bộ mơn Vật lí nằm trong các môn học trong nhà trường phổ thông
nên việc đổi mới phương pháp dạy học là điều tất yếu. Mặc khác đặc thù
của bộ mơn vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các tri thức đều gắn liền

với thực tế. Do vậy việc đổi mới phương pháp dạy học vật lí là phải tăng
cường các hoạt động thực nghiệm và trải nghiệm để trực tiếp nghiên cứu
các ứng dụng kĩ thuật của vật lí cho học sinh trong quá trình nhận thức,
đồng thời giúp học sinh vận dụng được những kiến thức, tri thức, kĩ
năng, thái độ đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân
vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo. Vì vậy việc tổ chức cho học


2
sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm và sáng tạo có liên quan đến
kiến thức vật lí và ứng dụng khoa học kĩ thuật để học sinh giải quyết các
vấn đề là vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa rất to lớn. Thơng qua q
trình trải nghiệm và sáng tạo học sinh sẽ được rèn luyện các kĩ năng, kĩ
xảo, có kiến thức tổng hợp và kiến thức thực tế. Từ đó học sinh nắm
được một cách chắc chắn các ứng dụng kĩ thuật trong đời sống, có thể sử
dụng được những máy móc đơn giản đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của
xã hội hiện nay.
Tuy nhiên, chương trình giảng dạy ở trường phổ thơng hiện nay
chưa phát triển được năng lực cũng như kỹ năng cần thiết cho học sinh.
Giáo dục vẫn theo tư duy của xã hội truyền thống nên chất lượng giáo
dục nói chung và đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng được
nhu cầu của xã hội phát triển ngày một nhanh và đa dạng. Nguyên nhân
là do giáo dục vẫn chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức, mang nặng
tính nhồi nhét, coi trọng thi cử. Từ đó, đào tạo ra một thế hệ đối phó và
làm theo, thiếu sự tích cực và sáng tạo. Ngồi ra, q trình dạy học chỉ
tương tác giữa thầy và trò, thiếu sự tương tác với xã hội nên không phát
triển được năng lực toàn diện cho học sinh. Cần tổ chức các hoạt động
trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế.
Thực trạng ở các trường phổ thông việc dạy học cịn rất nặng nề,
chưa kích thích được hứng thú học vật lí của học sinh. Do vậy trong việc

đổi mới phương pháp dạy học cần khẳng định vai trò quan trọng của hoạt
động trải nghiệm.
Hoạt động trải nghiệm còn tập trung hình thành năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực thực nghiệm và ứng dụng được
công nghệ thông tin cho học sinh.
Trong thực tế giảng dạy chương trình Vật lí 11, cho thấy kiến thức
chương “ Cảm ứng điện từ ” có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ
thuật. Giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm học sinh tham gia trải
nghiệm, nghiên cứu các nguyên tắc hoạt động, tự thiết kế và làm thí


3
nghiệm tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng, thao tác thí nghiệm, biết ứng dụng
kĩ thuật, cơng nghệ vào đời sống để phát triển năng lực cho bản thân.
Với những lí do trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương
pháp và nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Vật lí ở trường THPT, tơi
lựa chọn đề tài nghiên cứu “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH”.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu về dạy học trải nghiệm trên thế giới
2.2. Nghiên cứu về dạy học trải nghiệm ở Việt Nam
Hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về hoạt động trải
nghiệm sáng tạo như: Đề tài “ Một số phương pháp tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông ” (Some methods to
organize creative experienced activities for school students) của TS.
Nguyễn Thị Kim Dung và ThS. Nguyễn Thị Hằng – Viện nghiên cứu sư
phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tài liệu tập huấn “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường trung học” do nhóm tác giả sáng tác
PGS.TS.Nguyễn Thúy Hồng và PGS.TS.Đinh Thị Kim Thoa.
Tài liệu “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học
sinh trong dạy học Lịch sử địa phương ở trường THPT huyện Ba Vì
– Hà Nội” của tác giả Lê Thị Nga.
Hội thảo trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục phổ thông và cuộc thi
khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THPT ngày 27/5/2017, Khoa Quốc
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tọa đàm “Học tập qua trải nghiệm”
(Experiential learning) – một mơ hình giảng dạy và nâng cao năng lực
cho công dân thế kỉ XXI.
Một số luận văn về hoạt động trải nghiệm của tác giả Lê


4
ThịPhương (Đại học Đà Nẵng), tác giả Trần Kim Thảnh (Đại học Sư
phạm Hà Nội)
3. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế được các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương
“Cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực GQVĐ và
ST cho học sinh.
Tiến hành thực nghiệm để đánh giá sự phát triển năng GQVĐ và ST
của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tổ chức được các hoạt động trải nghiệm vận dụng
kiến thức về chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 một cách phù hợp
thì sẽ phát triển được năng lực GQVĐ và ST của học sinh.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực GQVĐ và ST của học sinh
trong quá trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11, thơng qua
việc tổ chức hoạt động trải nghiệm.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 11 trường THPT
Số 2 Nghĩa Hành, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi khi học chương
“Cảm ứng điện từ”.
+ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2021 đến tháng 03/2021.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung vào một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu lý luận về năng lực GQVĐ và ST của học sinh.
Nghiên cứu lý luận về hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí,
từ đó xác định các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong dạy học vật lí phù hợp.
- Nghiên cứu các kiến thức về chương “Cảm ứng điện từ” - vật lí
11 có thể triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
- Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức
về cảm ứng điện từ - vật lí 11 và các tiêu chí đánh giá.


5
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các hoạt
động trải nghiệm trong việc phát triển GQVĐ và ST của học sinh.
7. Phuơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:
*Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của hoạt động trải nghiệm của học sinh
trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
*Phƣơng pháp thực tiễn
- Nghiên cứu thực tiễn về tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các
trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

- Tiến hành khảo sát bằng phương pháp điều tra, phương pháp
phỏng vấn và đàm thoại với học sinh và giáo viên.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư
phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm đã
xây dựng về ứng dụng các kiến thức về cảm ứng điện từ - vật lí 11, trong
việc phát triển năng lực GQVĐ và ST của học sinh.
* Phƣơng pháp thống kế toán học
Thống kê kết quả điều tra để đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ
và ST của học sinh.
8. Đóng góp của đề tài
- Xây dựng được ba hoạt động trải nghiệm về chủ đề “Máy phát
điện” - Vật lí 11 hướng phát triển năng lực GQVĐ và ST.
- Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ và ST tương ứng với các hoạt
động trải nghiệm đã xây dựng.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:


6
Chƣơng 1.Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm hướng phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh trong dạy
học vật lí.
Chuơng 2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề
“Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo của học sinh.
Chƣơng 3.Thực nghiệm sư phạm.


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1. Hoạt động trải nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở
trƣờng phổ thơng
1.1.1. Khái niệm về hoạt động trải nghiệm
1.1.1.1. Trải nghiệm
1.1.1.2. Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm là một hoạt động giáo dục, trong đó từng cá
nhân học sinh được trực tiếp tham gia các hoạt động thực tiễn, đóng vai
trị là chủ thể của hoạt động dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo
dục; qua đó hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất, ý chí, tình
cảm, làm bộc lộ các năng khiếu, sở trường của từng cá nhân, giúp cho
mỗi cá nhân nhận ra khả năng của chính mình và đưa ra được khuynh
hướng phát triển bản thân.
1.1.1.3. Bản chất của hoạt động trải nghiệm
1.1.1.4. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
1.2. Hoạt động trải nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí
1.2.1. Nội dung hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí
1.2.2. Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong
dạy học vật lí.
1.2.2.1. Câu lạc bộ
1.2.2.2. Hoạt động tham quan, dã ngoại
1.2.2.3. Sân khấu tương tác
1.2.2.4. Hoạt động ngoại khóa
1.2.2.5. Trị chơi



8
1.2.2.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học
1.2.2.7. Thực hiện các hoạt động trải nghiệm stem
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
1.2.3. Quy trình thiết kế một hoạt động trải nghiệm
Chúng tôi áp dụng quy trình thiết kế một hoạt động trải nghiệm
gồm 6 bước như sau:
Bước 1: Đặt tên cho hoạt động
Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 3: Chuẩn bị (về phương tiện, thiết bị)
Bước 4: Xác định nội dung, hình thức tổ chức/phương pháp
thựchiện, thời điểm thực hiện
Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hiện chương trình hoạt động cụ thể
Bước 6: Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động
1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm
1.3.1. Khái niệm về năng lực GQVĐ và ST
Cấu trúc của NLGQVĐ và ST


9

1.3.2. Phát triển NLGQVĐ và ST thông qua HĐTN
1.3.3. Một số biện pháp phát triển NLGQVĐ ST cho học sinh
trong dạy học vật lí
1.4. Thực trạng việc dạy học hướng phát triển NLGQVĐ và ST ở

một số trường THPT trong huyện Nghĩa Hành tỉnh quảng Ngãi.
1.4.1. Mục đích điều tra
1.4.2. Phƣơng pháp điều tra


10
1.4.3. Đối trƣợng điều tra
1.4.4. Kết quả điều tra
1.4.4.1. Về phía giáo viên
Đa phần giáo viên đều ý thức được tầm quan trọng của việc dạy
học phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh khối 11 nhưng tổ
chức lồng ghép cụ thể qua mơn học, bài học thì chưa thực sự hiệu quả,
chỉ nói sơ qua. Một số giáo viên có đề cập đến việc nêu ứng dụng của
các kiến thức vào thực tiễn nhưng tổ chức hoạt động dạy học để phát
triển năng lực GQVĐ và ST cụ thể theo kiến thức vừa học thì chưa áp
dụng triệt để. Các kiến thức về máy điện thường dạy sơ qua và chủ yếu
luyện cho học sinh giải bài tập để đáp ứng vấn đề thi cử như hiện nay.
1.4.5. Về phía học sinh
Đa phần các em cho rằng việc học trên trường chủ yếu là học lý
thuyết và vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập. Không có việc được
giao làm một mơ hình hay một hoạt động vận dụng kiến thức vào một
hoạt động thực tiễn. Tiết thực hành thường tổ chức mỗi học kỳ 2 tiết (1
tiết tìm hiểu lý thuyết và 1 tiết làm thực tế tại phịng bộ mơn).
Trong tiết học giáo viên có tổ chức hoạt động nhóm và cho các em
tìm hiểu ứng dụng của kiến thức vừa học vào thực tế nhưng chỉ nêu lĩnh
vực có sử dụng kiến thức đó (bằng lý thuyết), chưa cho các em vận dụng
kiến thức vào các hoạt động trải nghiệm giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống nhằm phát huy đước tính sáng tạo của học sinh.



11
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Dựa trên nghiên cứu, tổng hợp các tài tài liệu đã công bố, trong
chương 1, chúng tôi đã làm rõ được:
- Lý luận về hoạt động trải nghiệm.
- Lý luận về năng lực GQVĐ và ST.
-Tiến hành điều tra thực trạng dạy và học chương “Cảm ứng điện
từ”, Vật lí 11 cơ bản, ở một số trường trên địa bàn huyện Nghĩa tỉnh
Quảng Ngãi nhằm đánh giá mức độ đạt được theo yêu cầu của chương
trình, phát hiện những khó khăn và những sai lầm phổ biến của học sinh
và giáo viên gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức chương này.
Những cơ sở lí luận trên sẽ được chúng tơi vận dụng trong q
trình thiết kế và thực hiện các hoạt động học tập trải nghiệm trong giảng
dạy vật lý 11 THPT trong chương “Cảm ứng điện từ” nhằm phát triển
năng lực GQVĐ và ST cho học sinh.


12
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”- VẬT LÍ 11 HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ
SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
2.1. Cấu trúc và đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ” - vật lí 11
2.1.1. Cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” - vật lí 11
2.1.2. Một số kiến thức của chƣơng có thể khai thác để tổ chức
các hoạt động trải nghiệm
2.2. Ứng dụng kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ”
2.2.1. Máy biến thế
2.2.2. Máy phát điện xoay chiều một pha

2.2.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha
2.2.4. Động cơ điện
2.2.5. Một số ứng dụng của dòng Phu-cô
2.3. Thiết kế các HĐTN trong dạy học một số kiến thức
chƣơng “Cảm ứng điện từ” - vật lí 11 theo hƣớng phát triển NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo
2.3.1. Khái quát về các hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến
thức về chƣơng “Cảm ứng điện từ”
2.3.2. Xây dựng các hoạt động trải nghiệm cụ thể theo hƣớng
phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh.
2.3.2.1. Hoạt động 1: Chế tạo máy phát điện tay quay
2.3.2.2. Hoạt động 2: Chế tạo máy phát điện dùng sức nước
2.3.2.3. Hoạt động 3: Chế tạo máy phát điện dùng sức gió
2.4. Xác định chuỗi các hoạt động dạy học và thời gian dự kiến
trong chủ đề.


13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về hoạt động trải nghiệm, hoạt động
trải nghiệm GQVĐ và ST ở chương I, trong chương này chúng tôi đã
thực hiện được các công việc cần thiết sau:
- Nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện
từ” – vật lí 11 và đã lập được sơ đồ cấu trúc logic kiến thức trong
chương.
- Phân tích vai trị của các kiến thức về “Cảm ứng điện từ” trong
đời sống, kĩ thuật; nêu ra một số mặt hạn chế trong dạy học chương này
trong việc phát triển năng lực định GQVĐ và ST của học sinh, từ đó đưa
ra biện pháp đổi mới trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo
hướng phát triển năng lực GQVĐ và ST.

- Vận dụng quy trình thiết kế một hoạt động trải nghiệm trong dạy
học vật lí để thiết kế 3 hoạt động trải nghiệm về chủ đề “Cảm ứng điện
từ” – Vật lí 11 theo hướng trải nghiệm Stem tạo một máy phát điện bằng
tay quay; tạo một máy phát điện bằng sức nước; tạo một máy phát điện
bằng sức gió.
- Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học cụ thể một số hoạt động trải
nghiệm đã xây dựng. Trong chương tiếp theo, chúng tơi sẽ trình bày
những kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm những tiến trình
hoạt động đã xây dựng


14
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết đề
tài: Các hoạt động trải nghiệm đã xây dựng và tiến trình tổ chức các hoạt
động đã thiết kế có thể phát triển năng lực GQVĐ và ST của học sinh.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
- Tìm hiểu học sinh, cơ sở vật chất phục vụ thực nghiệm tại trường
THPT Số 2 Nghĩa Hành, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
- Tổ chức thực nghiệm theo kế hoạch.
- Thu thập, xử lí và phân tích kêt quả thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm từ đó rút ra kết luận về tính khả thi
của đề tài.
3.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm
- Đối tượng thực nghiệm sư phạm
- Học sinh lớp 11B1, trường THPT Số 2 Nghĩa Hành, huyện Nghĩa
Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
- Thời gian thực nghiệm sư phạm: Từ ngày 09/02/2021 đến ngày

09/03/2021 (Trong khoảng thời gian học sinh học chương “Cảm
ứng điện từ” – Vật lí 11)
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các nội dung hoạt động trải
nghiệm mà nhóm mình đã chọn.
- Tổ chức cho học sinh trải nghiệm theo các phương pháp đã thiết kế.
- Theo dõi, ghi chép lại diễn biến hoạt động trải nghiệm của học
sinh; thường xuyên gặp gỡ và trao đổi đối với học sinh để đánh giá mức


15
độ phù hợp của nội dung các hoạt động trải nghiệm, phương pháp tổ
chức và hướng dẫn hoạt động của giáo viên, để đánh giá mức độ phát
triển năng lực GQVĐ và ST của học sinh khi tham gia hoạt động trải
nghiệm.
- Trao đổi với giáo viên bộ môn Vật lí trong tổ và học sinh để từ đó có
cách tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp và mang lại hiệu quả hơn.
- Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh qua quá trình
theo dõi, quan sát được, qua sản phẩm mà học sinh tự chế tạo ra, qua
buổi tổng kết hoạt động, qua trao đổi ý kiến với các em đã được trải
nghiệm.
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Phân tích diễn biến và đánh giá định tính
3.5.2. Đánh giá định lƣợng
a. Đánh giá của giáo viên về năng lực GQVĐ và ST trong hoạt
động chế tạo máy phát điện.
Bảng 3.1. Kết quả phiếu đánh giá của giáo viên về năng lực GQVĐ
và ST trong hoạt động chế tạo máy phát điện.
Điểm chấm
Tiêu chí đánh giá

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Phân tích tình huống

3

2

3

Phác thảo ý tưởng

2.5

3

3

Thu thập thông tin

3

2.5

2

Đề xuất phương án

2.5

2.5


3

Lựa chọn được giải pháp thiết kế

2.5

3

2.5

Lập được kế hoạch chế tạo

2.5

2.5

3

2

2.5

2.5

Thực hiện chế tạo và đưa ra được giải
pháp điều chỉnh


16

Tiêu chí đánh giá

Điểm chấm
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Đánh giá được hiệu quả của sản phẩm

3

2.5

3

Lắng nghe, có phản biện tích cực

3

2.5

2.5

2.5

2

3


25

27.5

Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại việc
chế tạo
Tổng điểm

26.5

b. Đánh giá của giáo viên về sản phẩm hoạt động của máy phát
điện
Bảng 3.2. Kết quả phiếu đánh giá của giáo viên về sản phẩm hoạt
động của máy phát điện
Điểm chấm
Tiêu chí đánh giá
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Thời gian hồn thành
3
3
3
Tính thẩm mĩ
3
2
3
Hoạt động của máy phát điện
2

2
3
Trả lời chất vấn
3
2
3
11
9
12
Tổng điểm


17
c. Kết quả đánh giá từng thành viên trong nhóm
Bảng 3.3. Kết quá đánh giá của mỗi thành viên trong nhóm 1


18
Bảng 3.4. Kết quá đánh giá của mỗi thành viên trong nhóm 2


19
Bảng 3.5. Kết quá đánh giá của mỗi thành viên trong nhóm 3

d. Đánh giá của giáo viên về báo cáo sản phẩm máy phát điện.
Bảng 3.6. Kết quả phiếu đánh giá của giáo viên về báo cáo sản phẩm
máy phát điện.
Tiêu chí đánh giá

Điểm chấm

Nhóm 1
4

Nhóm 2
3

Nhóm 3
4

Trình bày

4

4

4

Cấu trúc bài báo cáo

3

3

4

Tổng điểm

11

10


12

Nội dung bản báo cáo


20
3.5.2.6. Kết quả đánh giá tổng hợp
a. Tổng hợp đánh giá chung
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá chung của các nhóm
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Đánh giá của giáo viên về năng lực
GQVĐ và ST trong hoạt động chế tạo
máy phát điện

26.5

25

27.5

Đánh giá của giáo viên về sản phẩm
hoạt động của máy phát điện

11


9

12

Đánh giá của mỗi thành viên trong
nhóm

41.45

40.47

44.83

Đánh giá của giáo viên về báo cáo
sản phẩm máy phát điện.

11

10

12

89.95

84.47

96.33

Tổng điểm của nhóm


Biểu đồ 3.1. Đánh giá năng lực GQVĐ và ST chế tạo máy phát điện
Từ kết quả thu được có thể thấy việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” đã giúp
học sinh phát triển được năng lực GQVĐ và ST
. Qua các hoạt động trải nghiệm, học sinh được tiếp cận với các


21
vấn đề trong đời sống một cách sáng tạo, học sinh sẽ có cách nhìn nhận
mới về kiến thức đã học gần gũi với thực tế cuộc sống như thế nào.
Thơng qua việc tìm hiểu kiến thức mới gắn liền với những thiết bị trong
thực tế sẽ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, đồng thời qua việc
trải nghiệm sẽ giúp học sinh phát hiện được khả năng của bản thân, từ đó
mở ra một hướng đi mới cho tương lai nếu cảm thấy yêu thích, say mê
và đủ điều kiện để theo đuổi đam mê đó.
Kết quả của HS được đánh giá thông qua bảng điểm. Điểm kiểm
tra kiến thức dao động từ 4 đến 9 phù hợp năng lực nhận thức của đối
tượng thực nghiệm.
3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực nghiệm
3.6.1. Thuận lợi
3.6.2. Khó khăn


22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau quá trình thực nghiệm sư phạm với 36 học sinh lớp 11B1
trường THPT Số 2 Nghĩa Hành, Huyện Nghĩa Hành, Tỉnh Quảng Ngãi,
qua quá trình quan sát hoạt động của học sinh và những kết quả học sinh
đạt được chúng tôi rút ra một số nhận xét:

- Nội dung và các vấn đề đưa ra trong hoạt động trải nghiệm khá
hợp lí, vừa sức đối với học sinh, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của
nhà trường và ở địa phương.
- Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm song hành cùng việc nghiên
cứu kiến thức mới giúp kích thích trí tị mị, ham học hỏi của học sinh,
làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu sâu kiến thức, cũng như tiếp cận được các
ứng dụng thức tế của kiến thức vừa học.
- Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tương đối hấp dẫn, thu
hút được nhiều học sinh tham gia nhiệt tình, có hiệu quả. Qua hoạt động
trải nghiệm giúp các em rèn luyện được tác phong làm việc khoa học,
tinh thần đoàn kết trong nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thực
hành thí nghiệm, giao tiếp và hợp tác với nhau trong công việc.
- Qua phân tích định tính và định lượng các hoạt động cho thấy
rằng học sinh đã
phát triển được năng lực GQVĐ và ST. Qua các hoạt động học
sinh đã nhận thấy được các vấn đề có liên quan đến kiến thức đang học,
bước đầu xác định được các vấn đề cần giải quyết, cũng như khả năng
sáng tạo trong q trình GQVĐ . Và sau khi hồn thành các hoạt động,
học sinh tự nhận thấy năng lực, phẩm chất của bản thân có phù hợp với
ngành nghề có liên quan đến kiến thức đang học hay khơng. Từ đó, học
sinh có thể mạnh dạn đưa ra sự lựa chọn hướng đi cho chính mình trong
tương lai và lập được kế hoạch để thực hiện định hướng đó.


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Trong quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên
cứu, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
Trong chương 1, chúng tôi bổ sung và làm rõ cơ sở lí luận và thực

tiễn về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát huy năng lực
GQVĐ và ST của học sinh, trong đó có phân tích cụ thể các biểu hiện về
năng lực GQVĐ và ST theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đã
xây dựng cấu trúc và các chỉ báo về năng lực GQVĐ và ST . Đã thực
hiện điều tra thực trạng việc dạy học chương “Cảm ưng điện từ” ở một
số trường trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi trong việc phát huy năng lực
GQVĐ và ST. Đồng thời trong chương chúng tôi cũng đã đề xuất được
một số biện pháp phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh trong
dạy học vật lí.
Trong chương 2, chúng tôi đã thiết kế được hoạt động trải nghiệm
Máy phát điện trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 dựa trên
quy trình 6 bước thiết kế một hoạt động trải nghiệm đã xây dựng ở chương 1.
Chúng tôi cũng đã xây dựng tư liệu học tập, phiếu học tập cho các nhóm, phiếu
đánh giá kết quả thực hiện được, tiêu chí đánh giá hoạt động.
Trong chương 3, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với
3 hoạt động tại Trường THPT Số 2 Nghĩa Hành với 36 học sinh lớp
11b1. Qua phân tích kết quả đánh giá định tính và định lượng cho thấy
các hoạt động trải nghiệm đã tổ chức là phù hợp với học sinh, phù hợp
với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và địa phương. Qua hoạt
động trải nghiệm học sinh phát triển được năng lực GQVĐ và ST như:
giới thiệu được nghề, nhóm nghề liên quan đến kiến thức vừa học; nêu
được các phương án thiết kế; xác định được các thiết bị, dụng cụ, vật tư
cần thiết để chế tạo máy phát điện; nêu được các biện pháp an toàn lao
động; quyết định được nghề nghiệp.


×