Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

giao an lop 2 tuan 3 sach ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 63 trang )

Lớp: 2A...
Tuần: 3 – Tiết: 21 + 22

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT 2
Bài 5: Em có xinh khơng?
Tập đọc: Em có xinh khơng?

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của
câu chuyện theo tranh.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
+ Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
+ Nắm được đặc điểm và nội dung VB truyện kể.
+ Mẫu chữ viết hoa B.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG

3

3

ND các hoạt động
dạy học
* Ôn bài cũ

1. Khởi động



Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1 – LUYỆN ĐỌC

Hoạt động của học sinh

- HS hát và vận động theo bài
hát: Chú voi con ở bản Đôn

- GV cho HS nhắc lại tên bài học - HS nhắc lại tên bài học trước:
hôm trước.
- Làm việc thật là vui?
- 1-2 HS đọc đoạn cuối của bài
- GV cho HS đọc lại một đoạn trong
Làm việc thật là vui và nêu nội
bài Làm việc thật là vui và nêu nội
dung của đoạn.
dung của đoạn vừa đọc.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS làm việc nhóm 2, quan sát
và nói về nội dung tranh thể
hiện.

- GV hướng dẫn và tổ chức cho các
em quan sát tranh minh hoạ, làm
việc theo cặp (hoặc nhóm) để trả lời
được câu hỏi: Em thích được khen về + Tranh thể hiện: bạn gái có
điều gì?
mái tóc dài hay má lúm đồng
+ Các bức tranh thể hiện điều gì?

tiền, một bạn nam đá bóng giỏi
hoặc bơi giỏi
(Tranh gợi ý về những vẻ đẹp hay
năng lực của con người: bạn gái có
mái tóc dài hay má lúm đồng tiền,
một bạn nam đá bóng giỏi hoặc bơi
giỏi).
+ Em rất thích mình giống như
+ Em có thích mình giống như các
các bạn.
bạn trong tranh khơng?


- Cặp đơi/ nhóm: Cùng nhau
chia sẻ về điều mà mỗi HS thích
được khen trong nhóm.
- GV cho HS chia sẻ về điều mà
mình thích được khen.
- GV nhận xét, kết nối vào bài mới.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài học: Ai cũng
thích mình được khen. Voi em trong
câu chuyện Em có xinh khơng?
cũng rất thích được khen. Bạn ấy đã
đi tìm và tìm thấy sự tự tin ở chính
bản thân mình đấy các em ạ.
- GV ghi đề bài: Em có xinh
khơng?
25


- Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
- Các nhóm nhận xét, góp ý.
- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.

2. Đọc văn bản
a. Đọc mẫu

- GV cho HS quan sát tranh minh
- HS quan sát và trả lời: Tranh
hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em
minh hoạ voi em đang đứng
thấy tranh vẽ gì?
cùng hươu với cặp sừng bằng
cành cây khơ trên đầu.
- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt - HS lắng nghe.
nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau
- HS đọc thầm.
mỗi đoạn.
- HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc lời của các
nhân vật (của voi anh, voi em, hươu
và dê).

b. Chia đoạn

- GV HD HS chia đoạn.
+ Baif này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất.


- HS chia đoạn theo ý hiểu.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu
khơng có bộ râu giống tơi.
+ Đoạn 2: Phần cịn lại

c. Đọc đoạn

- Lớp lắng nghe và đánh dấu vào
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp. để HS sách.


biết cách luyện đọc theo cặp.

- HS đọc nối tiếp lần 1.

- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ
nào khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ
- HS nêu từ tiếng khó đọc mà
phát âm nhầm do ảnh hưởng của
mình vừa tìm.
tiếng địa phương.
+ VD: xinh lắm, hươu, đơi sừng,
- GV đọc mẫu từ khó. u cầu HS
lên..
đọc từ khó.
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách
đọc lời của từng nhân vật.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

luyện đọc.

- HS lắng nghe, luyện đọc (CN,
nhóm, ĐT).
- HS luyện đọc lời của các nhân
vật theo nhóm 4.
VD:
+ Lời của voi em hồn nhiên, tự
tin: Em có xinh không?
- Lời của voi anh ân cần, dịu
dàng: Em xinh lắm!
…….

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS đọc nối tiếp (lần 2-3)
2..
- Từng cặp HS đọc nối tiếp 2
- GV cho luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm (như 2 HS đã
làm mẫu trước lớp). - HS góp ý
cặp.
cho nhau.
- GV giúp đỡ HS trong các nhóm
gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên - HS đọc thi đua giữa các nhóm.
dương HS đọc tiến bộ.
- HS cùng GV nhận xét và đánh
d. Đọc toàn văn
bản

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các giá.
nhóm.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc toàn VB.

3
* Củng cố

- HS nhận xét và đánh giá mình,
đánh giá bạn.

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát
âm (nếu có).
- Sau khi học xong bài hơm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì khơng?

- HS nêu cảm nhận của bản thân.


- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.

- HS lắng nghe.

TIẾT 2 – TÌM HIỂU BÀI
3
10

* Ôn tập và khởi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
động

* HS tham gia chơi trò chơi

“Trời nắng - Trời mưa”.

3. Trả lời câu hỏi

- Lớp trưởng điều hành lớp chơi.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài và trả lời các câu hỏi: GV
chia lớp thành 4 nhóm, nêu 4 câu hỏi
tìm hiểu bài. Giao nhiệm vụ: các
nhóm nghiên cứu tìm câu trả lời cho
các câu hỏi: N1. Nghiên cứu kĩ câu
hỏi 1; N2. Nghiên cứu kĩ câu hỏi 2;
N3. ....câu hỏi 3; N4. ...câu hỏi 4.

- 1-2 HS đọc lại bài.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 câu hỏi.
- HS đọc lại các đoạn trong
nhóm để tìm câu trả lời.
- HS trao đổi theo nhóm.
+ Từng em nêu ý kiến giải thích
của mình, các bạn góp ý.
+ Cả nhóm thống nhất cách trả
lời.

- GV tổ chức cho HS trao đổi trước - Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
lớp và giao lưu giữa các nhóm với
- Các nhóm nhận xét, góp ý.
nhau.
Câu 1.


- GV theo dõi các nhóm trao đổi.

- HS lắng nghe.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý.

+ Voi em đã hỏi: Em có xinh
Câu 1. Voi em đã hỏi voi anh, hươu không?
và về điều gì?
Câu 2.

Câu 3.
Câu 4.

10

Câu 2. Sau khi nghe hươu và dể nói,
voi em đã làm gì cho mình xinh hơn? + Sau khi nghe hươu nói, voi em
đã nhặt vài cành cây khô rồi gài
lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi
em đã nhổ một khóm cỏ dại bên
Câu 3. Trước sự thay đổi của voi em, đường và gắn vào cằm.
voi anh đã nói gì?

Câu 4. Em học được điều gì từ câu
chuyện của voi em?
Lưu ý: GV có thể cho nhiều HS trả
lời vì đây là câu hỏi mở. Trả lời theo
cách nào là tuỳ thuộc vào nhận biết

và suy nghĩ của HS.

+ Trước sự thay đổi của voi em,
voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em
lại thêm sừng và rất thế này?
Xấu lắm!”
VD: Em chỉ đẹp khi là chính
mình/ Em nên tự tin vào vẻ đẹp
của mình/...
- HS trả lời theo suy nghĩ của


mình ở câu hỏi 4.

10

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- HS lắng nghe.

- GVHD HS luyện đọc lời đối thoại.

- HS tập đọc lời đối thoại dựa
theo cách đọc của GV.

- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.

4. Luyện đọc lại

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại VB

xem voi em đã làm những việc gì.
- Lớp đọc thầm văn bản.
- GV và cả lớp góp ý.

5. Luyện tập theo
văn bản đọc
Câu 1. Những từ
ngữ nào chỉ hành
động của voi em?

- HS thảo luận nhóm để tìm ra
câu trả lời.
- Một số HS trả lời.

- GV cho HS suy nghĩ cá nhân ssau
đó trao đổi nhóm 4.

- Cả lớp thống nhất câu trả lời (3
từ ngữ chỉ hành động của voi
em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ
dại, ngắm mình trong gương).
- HS làm việc cá nhân: suy nghĩ
về câu nói của mình nếu là voi
anh.
- HS trao đổi theo nhóm.
+ Từng em trong nhóm nói câu
nói của mình.

Câu 2. Nếu là voi
anh, em sẽ nói gì

sau khi voi em bỏ
sừng và râu.

+ Nhóm trưởng tổng hợp lại
những câu mà các bạn trong
nhóm mình nói.

2
- GV và HS nhận xét câu trả lời của
các nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả
trước lớp:

- GV nhận xét chung.

+ Các nhóm nói một câu mà
nhóm mình cho là hay nhất
trước lớp.

* Củng cố, dặn dị

- Sau khi học xong bài hơm nay, em + Cả lớp và GV nhận xét câu trả
có cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
lời của các nhóm.
- GV tiếp nhận ý kiến.
* Củng cố, dặn


- GV nhận xét, khen ngợi, động viên

HS.
- HS nêu cảm nhận của bản thân.


- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….


Trường
Giáo viên:
Lớp: 2A...
Tuần: 2 – Tiết: 23

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TIẾNG VIỆT
Bài 5: Em có xinh không?
Tập viết : Chữ hoa B

I.MỤC TIÊU
- Viết chữ hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Bạn bè chia ngọt sẻ bùi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
+ Mẫu chữ viết hoa Ă, Â.
2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
3

25

ND các hoạt
Hoạt động của giáo viên
động dạy học
* Khởi động - GV giới thiệu bài: Các em đã họcvà
viết được chữ viết hoa A, Ă, Â tiết học
hôm nay cô giới thiệu và HD các em
viết chữ hoa tiếp theo đó là chữ hoa B.
1. Viết
a. Viết chữ
hoa Ă, Â

Hoạt động của học sinh
- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp
mà nết càng ngoan.
- HS lấy vở TV2/T1.

- GV ghi bảng tên bài.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa B và
hướng dẫn HS:

- HS quan sát chữ viết mẫu:

+ Quan sát mẫu chữ B: độ cao, độ rộng,
các nét và quy trình viết chữ hoa B.

+ Quan sát chữ viết hoa B: độ
cao, độ rộng, các nét và quy trình
viết chữ viết hoa B.
• Độ cao: 5 li.
• Chữ viết hoa B gồm 2 nét: nét 1
nét móc ngược trái có phần trên
hơi lượn sang phải, nét 2 là nét
+ GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu. cong lượn thắt.
+ GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát - HS quan sát và lắng nghe.
video tập viết chữ B hoa (nếu có).
- HS quan sát GV viết mẫu.
• Nét 1 (móc ngược trái có phần
trên hơi lượn sang phải, đầu móc
hơi cong): Từ điểm đặt bút ở giao
điểm đường kẻ ngang 6 và đường
kẻ dọc 4 đưa bút xuống vị trí giao


điểm đường kẻ ngang 2 và kẻ dọc
3 thì lượn sang trái tạo nét cong.
Điểm kết thúc ở giao điểm đường
kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 2.

- GV cho HS tập viết chữ hoa B trên
bảng con (hoặc nháp).
- GV theo dõi HS viết bài trong
VTV2/T1.

• Nét 2 (nét cong lượn thắt): Đặt
bút tại giao điểm của đường kẻ

ngang 5 và khoảng giữa đường kẻ
dọc 2, 3 rồi viết nét cong vòng lần
1, tạo nét thắt bên dưới dòng kẻ
ngang 4, tiếp tục viết nét cong
phải. Điểm kết thúc nằm trên
đường kẻ dọc 4 và quãng giữa hai
đường kẻ ngang 2, 3.
- HS tập viết chữ viết hoa B (trên
bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp)
theo hướng dẫn.
- HS nêu lại tư thế ngồi viết.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và
nhận xét lẫn nhau.

- HS viết chữ viết hoa B (chữ cỡ
vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập
viết 2 tập một.
- HS góp ý cho nhau theo cặp.

b. Viết câu
ứng dụng

- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
trong SHS: Bạn bè chia ngọt sẻ bùi.
- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng
dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan
sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu
có).
- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng:

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết
hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó?

- HS đọc câu ứng dụng: Bạn bè
chia ngọt sẻ bùi.
- HS quan sát GV viết mẫu câu
ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho
HS quan sát cách viết mẫu trên
màn hình, nếu có).

+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ
viết thường. (nếu HS không trả lời + Viết chữ viết hoa B đầu câu.
được, GV sẽ nêu)
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng viết thường: con chữ a viết gần
vào chữ B hoa, khơng có nét nối.
trong câu bằng bao nhiêu?.
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ?
Những chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t
cao bao nhiêu?

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi
tiếng trong cấu bằng khoảng cách
viết chữ cái o.

+ Lưu ý HS độ cao của các chữ
cái: chữ cái hoa B, b, g, h cao 2,5
li (chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ
ngang); chữ t cao 1, 5 li; các chữ



còn lại cao 1 li.
+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ
cái: dấu nặng đặt dưới a (Bạn) và
+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?
chữ o (ngọt), dấu huyền đặt trên
chữ cái e (bè) và giữa u (bùi).
- HS viết vào vở Tập viết 2 tập một.
+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu:
- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi
và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.
- GV hướng dẫn chữa một số bài trên
lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các
em.

2

2. Củng cố,
dặn dò

- GV cho HS nêu lại ND đã học.

ngay sau chữ cái i trong tiếng bùi.
- Học sinh viết vào vở Tập viết 2
tập một.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện
lỗi và góp ý cho nhau theo cặp
hoặc nhóm.


+ Hơm nay, em đã học những nội dung
gì?
- HS nêu ND đã học.
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.

- HS nêu cảm nhận sau tiết học.

- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….


Trường
Giáo viên:
Lớp: 2A...
Tuần: 3 – Tiết: 24

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TIẾNG VIỆT
Bài 5: Em có xinh khơng?
Kể chuyện: Em có xinh khơng?


I.MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của
câu chuyện theo tranh.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
+ Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
+ Nắm được đặc điểm và nội dung VB truyện kể.
2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG

5

ND các
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động
dạy học
1. Ôn tập - GV tổ chức cho HS hát và vận động * Lớp hát tập thể

khởi theo bài hát.
động
- GV giới thiệu. kết nối vào bài: - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng
vận dụng kiến thức đã đọc, đã học ở
bài đọc Em có xinh khơng? để luyện
nói và kể lại 1-2 đoạn câu chuyện này.
- GV ghi tên bài.
- HS ghi bài vào vở.


15

2. Nói và - GV hướng dẫn HS quan sát tranh
theo thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4).
nghe
a. Quan sát - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
tranh, nói
tên các nhân
vật và sự
việc được
thể hiện
trong tranh.

- HS quan sát tranh, đọc thầm lời
của voi anh và voi em trong bức
tranh.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung
tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày


kết quả thảo luận.
+ Tranh 1: nhân vật là voi anh và
voi em, sự việc là voi em hỏi voi anh
em có xinh khơng?
+ Tranh 2: nhân vật là Voi em và
hươu, sự việc là sau khi nói chuyện
với hươu, voi em bẻ vài cành cây,
gài lên đầu để có sừng giống hươu;

+ Tranh 3: nhân vật là voi em và dế,
sự việc là sau khi nói chuyện với dê,
voi em nhổ một khóm cỏ dại bên
đường, dính vào cằm mình cho
giống dê;

- GV theo dõi phần báo cáo và giao
lưu của các nhóm.
- GV có thể hỏi thêm:
+ Các nhân vật trong tranh là ai?
+ Voi em hỏi anh điều gì?
b. Chọn kể
lại 1 - 2
đoạn của
câu chuyện
theo tranh.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và
trao đổi nhóm về nội dung mỗi bức
tranh.
+ Tranh 1: Voi em thích mặc đẹp và
thích được khen xinh. Ở nhà, nó ln
hỏi anh “Em có xinh khơng?” voi anh
bao giờ cũng khen “Em xinh lắm!”
+ Tranh 2: Một hôm, voi em gặp
hươu con, nó hỏi “Tớ có xinh
khơng?”. Hươu trả lời “Chưa xinh
lắm vì cậu khơng có đơi sừng giống
tớ”.
+ Tranh 3: Gặp dê, voi hỏi “Em có

xinh khơng?”, dễ trả lời “Khơng, vì
cậu khơng có bộ râu giống tối”. Nghe
vậy, voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên
đường, gắn vào cằm rồi về nhà.
+ Tranh 4: Có đơi sừng và bộ râu
giả, về nhà, voi em hớn hở hỏi anh

+ Tranh 4: nhân vật là voi em và voi
anh, sự việc là voi em (với sừng và
râu giả) đang nói chuyện với voi
anh ở nhà, voi anh rất ngỡ ngàng
trước việc voi em có sừng và râu.
- HS dưới lớp giao lưu cùng các
bạn.
- HS trả lời.
+ Là voi anh, voi em, hươu, dê.
+ Em có xinh khơng?
- HS trao đổi nhóm 4, nêu nội dung
tranh.
- HS tập kể cho nhau nghe theo hình
thức mỗi bạn kể theo ND một bức
tranh.
+ Từng HS kể theo gợi ý của tranh
trong SHS.
+ Mỗi bạn có thể kể trong 1 phút,
tập trung vào điều đáng nhớ nhất.
+ Cả nhóm hỏi thêm để biết được rõ
hơn về hoạt động trong kì nghỉ hè
của từng bạn.
+ Nhóm nhận xét, góp ý.



“Anh, em có xinh hơn khơng?”, voi
anh chê voi em xấu khi có thêm sừng
và râu. Voi em ngắm mình trong
gương và thấy xấu thật. Nó liền bỏ đơi
sừng và chịm râu đi và thấy mình
xinh đẹp hẳn lên.
- GV gọi HS chọn kể 1 – 2 đoạn trong
câu chuyện.
- Nếu cịn thời gian, GV có thể mở
rộng cho HS lên đóng vai và kể
chuyện.

- Đại diên lên kể trước lớp.
- Lớp đặt câu hỏi giao lưu với bạn.
- Lớp nhận xét, góp ý

- GV động viên, khen ngợi các em có
nhiều cố gắng.

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện
hoạt động vận dụng:

10

3. Vận
dụng Kể với
người thân
về nhân vật

voi em trong
câu chuyện.

- 4 HS lên đóng vai và kể lại toàn bộ
câu chuyện.

+ Cho HS đọc lại bài Em có xinh
khơng?
+ Trước khi kể, em xem lại các tranh
minh hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh,
nhớ lại những diễn biến tâm lí của voi
em.

+ Kể cho người thân nghe những hành
động của voi em sau khi gặp hươu con
và dễ con, rồi sau khi về nhà gặp voi
- 1 HS đọc lại bài.
anh. Hành động của voi em sau khi
nghe voi anh nói và cuối cùng, voi em
4. Củng cố, đã nhận ra điều gì.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
dặn dò
- Em lắng nghe ý kiến của người thân
sau khi nghe em kể chuyện.
2

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học.
- GV tóm tắt lại những nội dung
chính. Sau khi học xong bài Niềm vui

của Bi và Bống, các em đã:
- GV tóm tắt lại những nội dung
chính. Sau bài học Em có xinh
khơng?, các em đã:
+ Đọc – hiểu bài Em có xinh không?
+ Viết đúng chữ viết hoa B và câu

- HS vận dụng về kể lại cho người
thân nghe câu chuyện.


ứng dụng: Bạn bè chia sẻ ngọt bùi.
+ Nghe – kể được câu chuyện Em có
xinh khơng? - HS nêu ý kiến về bài
học (Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
Em khơng thích nhân vật nào? Vì
sao?).
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của
HS về bài học.

- HS nhắc lại những nội dung đã
học.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện
đã học cho người thân nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học (Em

thích hoạt động nào? Vì sao? Em
khơng thích hoạt động nào? Vì
sao?).
Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….


Trường
Giáo viên:
Lớp: 2A...
Tuần: 3 – Tiết: 25 +26

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 6: Một giờ học
Tập đọc: Một giờ học

I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài đọc).
+ Truyện Một giờ học thuộc thể loại VB tự sự (Sự kiện được kể theo trật tự thời gian trước sau; diễn
biến tâm lý của nhân vật được thể hiện thơng qua lời nói, hành động). Truyện kể lại một sự việc từ
ngôi thứ ba; cách sắp xếp các chi tiết trong VB theo trật tự thời gian trước sau (thể hiện qua từ ngữ:
đầu tiên, cuối cùng) nhằm làm rõ sự thay đổi của nhân vật trong câu chuyện.
+ Thẻ từ ghi từ ngữ chỉ đặc điểm ngoại hình cơ thể người để tổ chức cho HS luyện tập.

2. Học sinh: SHS; vở bài tập thực hành; bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG

3

ND các
hoạt động
dạy học
* Ôn bài cũ

Hoạt động của giáo viên

TIẾT 1 – LUYỆN ĐỌC
- GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.

Hoạt động của học sinh

- HS nhắc lại tên bài học trước
(Em có xinh khơng?)
- HS nói về một số điều thú vị mà
HS học được từ bài học đó.

- 1 HS đọc đoạn 1, 1 HS đọc đoạn
- Kiểm tra 2 HS đọc thành tiếng đoạn 1, 2.
đoạn 2 của bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Voi em hỏi anh, dê, hươu điều gì?

+ Voi em hỏi: Em có xinh khơng?


+ Voi anh đã nói gì khi thấy em có bộ
+ Voi anh bảo: Trời sao em lại
sừng và râu giả?
thêm sừng và râu như thế này xấu
lắm.


+ Voi em nhận ra điều gì?
3

1. Khởi
động

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

+ Voi em nhận ra rằng mình chỉ
xinh dẹp khi mình là voi.

- HS cả lớp nghe và vận động theo
- GV tổ chức cho HS cả lớp nghe và
bài hát Những em bé ngoan.
vận động theo bài hát Những em bé
ngoan của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, - HS nghe và vận động theo bài
sau đó hỏi HS:
hát.
+ Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen?
+ Những việc làm nào của bạn nhỏ
được cô khen?

1


- HS trả lời:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp
+ Bạn nhỏ được cô giáo khen.
đôi.
+ Bạn đi học đêu, trong lớp ngồi
* Giới thiệu
nghe rất ngoan.
bài
- HS làm việc theo cặp đôi: Cùng
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:
nói cho nhau nghe về những việc
làm được thầy/ cơ giáo khen và
+ Nói về việc làm của em được thầy/ cô
cảm xúc của em khi được thầy cô
khen?
khen.
+ Em hát rất hay; Em trả lời rất tự
tin; Em luôn giúp đỡ bạn; Em chú
ý nghe cô giáo giảng bài... Em
viết đẹp hơn; Em khơng cịn mắc
lỗi chính tả: Em khơng cịn làm
việc riêng trong giờ học; Em chơi
với bạn rất đoàn kết và thân thiện;
Em tham gia thảo luận nhóm rất
tích cực; Em đọc bài lưu lốt, rõ
ràng....

+ Em cảm thấy thế nào khi được thầy

+ Em khơng biết/ vui/ thích/ hãnh
cơ khen?
diện,...
- GV gọi một số HS trình bày kết quả
- Một số HS trình bày kết quả thảo
thảo luận.
luận.
- GV và HS nhận xét, góp ý, chốt nội
dung thảo luận.
- HS nhận xét, góp ý.
* Giới thiệu bài
- GV kết nối vào bài mới: Bài đọc kể về
nhân vật Quang trong một giờ học.

- HS lắng nghe.


Quang được thầy giáo mời lên nói
trước lớp. Lúc đầu bạn ấy lúng túng,
rụt rè. Sau đó, nhờ sự động viên, khích
lệ của thầy giáo, bạn bè và sự cố gắng
của bản thân, Quang đã nói năng lưu
lốt, trở nên tự tin.
- GV ghi tên bài: Một giờ học
- HS nhắc lại và ghi tên bài vào
vở.
14

2. Đọc văn
bản

a. Đọc mẫu

- GV hướng dẫn cả lớp:

- HS lắng nghe.

+ GV đọc mẫu toàn bài đọc, đọc rõ - HS đọc thầm và gạch chân từ
ràng, lời người kể chuyện có giọng điệu khó đọc.
tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng
chỗ. (Chú ý ngữ điệu khi đọc Em...; À...
0; Rồi sau đó...ờ... à...; Mẹ... ờ... bảo.).
+ GV giới thiệu: Trong bài đọc, có lời
đối thoại của thầy giáo và nhân vật. Khi
đọc bài, các em chú ý cách đọc lời nhân
vật.
+ GV hướng dẫn kĩ cách đọc lời nhân
vật thầy giáo và lời nhân vật Quang.
- GV HD HS chia đoạn.
b.
đoạn

Chia

+ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất.

- HS chia đoạn theo ý hiểu.
- Lớp lắng nghe và đánh dấu vào
sách.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mình thích.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến thế là
được rồi đấy!
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS thảo luận, cử đại diện.

- GV chia nhóm để HS thảo luận, cử - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
đại diện đọc đoạn bất kì theo y/c của
GV.


c. Đọc đoạn

- GV lắng nghe, uốn nắn cho HS.
- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ
nào khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát
- HS nêu từ tiếng khó đọc mà
âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa
mình vừa tìm.
phương.
+ VD: trước lớp, lúng túng, sáng
- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc
nay...
từ khó.
- HS lắng nghe, luyện đọc (CN,
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt,
nhóm, ĐT).
nghỉ khi đọc câu dài.
- HS luyện đọc câu dài.


- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của
một số từ ngữ khó trong bài.
- GVHDHS đọc chú giải trong SHS.

VD: Quang thở mạnh một hơi/ rồi
nói tiếp:/ “Mẹ... Ờ... bảo: “Con
đánh răng đi”. Thế là con đánh
răng.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2
– 3).
- HS đọc giải nghĩa từ trong sách
học sinh.

- GV giải thích thêm nghĩa của một số + lúng túng: không biết nói và
từ: tự tin, giao tiếp.
làm thế nào.
+kiên nhẫn: Tiếp tục làm việc đã
dịnh mà khơng nản lịng.
+ giao tiếp: là sự trao đổi với
nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời
+ tự tin: là tin tưởng vào khả
năng của bản thân, chủ động
trong mọi việc, …
- Em hiểu tự tin nghĩa là gì?
- Em hãy nói một câu có từ tự tin?
- GV và HS nhận xét, góp ý.

VD: - Em tự tin trả lời các câu hỏi
của cô giáo.

- Một số (2 – 3) HS đọc trước lớp.
- HS và GV nhận xét.

- GV tổ chức luyện đọc đoạn trong
- HS đọc thi đua giữa các nhóm.
nhóm (nhóm 2).
- GV tổ chức đọc thi đua giữa các


nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá thi
đua.

4

- 1-2 HS đọc toàn bài.

- GV cho HS đọc cá nhân.
d. Đọc tồn
văn bản
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc
- HS nhận xét, sửa lỗi phát âm
bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
(nếu có).
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm
(nếu có).
- HS nêu cảm nhận của bản thân.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có
* Củng cố, cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
dặn dị

- HS lắng nghe.
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.

TIẾT 2 – TÌM HIỂU BÀI

3

*
Khởi * Khởi động
* Lớp chơi trò chơi Đồng hồ
động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi - Lớp trưởng điều hành cho lớp
động
chơi.
3. Trả lời câu hỏi

18

3. Trả lời - GV cho HS đọc lại toàn bài.
- 1-2HS đọc bài Một giờ học
câu hỏi
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
bài và trả lời các câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân,
- HS đọc câu hỏi và xác định yêu
tìm hiểu bài văn và trả lời các câu hỏi.
Câu
1.

cầu bài.
Trong giờ
- 1 HS đọc đoạn 1.
học
thầy
- HS làm việc cá nhân.
giáo yêu cầu
cả lớp làm - GV và HS thống nhất đáp án.
- 2-3 HS trả lời câu hỏi.
gì?
+ Trong giờ học, thầy giáo yêu
cầu cả lớp tập nói trước lớp về
- GV và HS nhận xét, khen những HS
bất cứ điều gì mình thích.
đã tích phát biểu và tìm được đáp án


đúng.

- HS khác nhận xét, đánh giá.

- GV tổ chức HS làm việc nhóm 4.
GV hỏi thêm một số câu hỏi kết nối:

- 1 HS đọc câu hỏi 2.

+ Ai là người được thầy giáo mời lên - 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
nói đầu tiên? (Bạn Quang).
- HS làm việc nhóm 4, tự chọn
Câu 2. Vì + Từ ngữ nào cho biết cảm xúc của con vật mình thích để nói về cơng

sao lúc đầu Quang khi được mời lên nói trước lớp? việc của mình với các bạn trong
Quang lúng (lúng túng, đỏ mặt).
nhóm.
túng?
- Để biết lí do vì sao Quang lúng túng, VD: HS đóng vai con gà trống:
các nhóm đọc đoạn 2, đoạn 3 và cùng Tôi là gà trống, tôi như chiếc
.
nhau thảo luận để tìm câu trả lời.
đồng hồ báo thức, báo cho mọi
+ GV mời 2 - 3 HS đại diện một số người mau mau thức dậy.
nhóm trả lời câu hỏi.

- Từng em tự trả lời câu hỏi, sau
+ GV và HS nhận xét câu trả lời, thống đó trao đổi nhóm.
nhất đáp án (Vì bạn cảm thấy nói với - Cả lớp làm việc:
bạn bên cạnh thì dễ nhưng đứng trước
+ 2 - 3 HS đại diện một số nhóm
cả lớp mà nói thì sao mà khó thế.).
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung
đoạn 2 và đoạn 3 để tìm câu trả lời.

- Nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- GV tổ chức cho cả lớp làm việc:

- 1HS đọc câu hỏi 3.
+ 2 - 3 HS đại diện một số nhóm trả lời
Câu 3. Theo
- HS xác định yêu cầu.

câu hỏi.
em, điều gì
khiến Quang + GV và HS nhận xét câu trả lời, thống - HS làm việc chung cả lớp.
trở nên tự nhất đáp án.
tin?.
+ GV giáo dục đạo đức cho HS: HS
trong lớp học cần giúp đỡ bạn khi bạn
gặp khó khăn, cần động viên, khen ngợi
bạn khi bạn làm được việc tốt; Tự tin
giúp em làm được nhiều việc tưởng như
rất khó: khơng cịn sợ bóng đêm, khơng
cịn sợ nói trước đơng người, nói năng
lưu lốt khi phát biểu ý kiến.
- GV cho HS làm việc nhóm 4, khuyến
khích HS mạnh dạn nói với bạn cảm
xúc, suy nghĩ của bản thân khi nói
trước lớp.

- 1 HS đọc lại đoạn 2, lớp đọc
thầm đoạn 2.
- Một số (2 - 3 HS trả lời câu
hỏi).
+ Thầy giáo và các bạn động
viên, cổ vũ Quang; Quang rất cố
gắng.
- HS nhận xét, góp ý cho bạn.


- Gv bao quát các nhóm thảo luận.
Câu 4. Theo

em,
mọi
người, mọi
vật làm việc
như
thế
nào?

- GV khích lệ HS trả lời theo trải
nghiệm của mỗi em. Nếu HS lúng túng
- 1HS đọc câu hỏi 4.
trong thảo luận, GV có thể đưa ra các
tình huống như HS phát biểu ý kiến, - HS trao đổi nhóm 4.
thuyết trình, kể chuyện trước lớp,... để
các em trao đổi và nói về cảm xúc của
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
mình trong những tình huống đó.
- GV mời 3 – 4 HS đại diện các nhóm - Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
trả lời câu hỏi.
- GV hỏi một số HS khác trong lớp: Em - HS trả lời.
thấy ý kiến nào phù hợp với suy nghĩ
của em?
- GV và cả lớp nhận xét câu trả lời.
- GV chốt câu trả lời.
- GV cho HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV lắng nghe và sửa chữa cho HS
(nếu có).

- HS tự phát biểu suy nghĩ.
- HS trả lời.


- GV nêu bài tập 1.

12

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài tập. GV có thể làm mẫu (nếu cần).

- HS lắng nghe.
GV
yêu
cầu
HS
đọc
thầm
câu
hỏi
1.
4.
Luyện
- 1-2 HS đọc lại cả bài.
đọc lại
- GV nhắc HS đọc lướt toàn bài để tìm
- Cả lớp đọc thầm theo.
câu trả lời. Từng em tự trả lời câu hỏi,
sau đó trao đổi nhóm.
+ GV mời 2 – 3 HS đại diện một số
5.
Luyện nhóm trả lời câu hỏi.
tập

theo
văn
bản - GV và cả lớp chốt nội dung trả lời
(Những câu hỏi có trong bài đọc: Sáng
đọc
nay ngủ dậy em làm gì?; Rổi gì nữa?.
Câu 1. Tìm Đó là câu hỏi của thầy giáo dành cho
những câu Quang).
hỏi có trong
bài đọc. Đó - GV nhận xét, tuyên dương HS tích
là câu hỏi cực.
của ai dành - GV tổ chức cho HS đóng vai.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập trong nhóm 4.
- HS đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- HS và GV nhận xét.
- 3 HS nối tiếp đọc ba câu đã được


cho ai?

nối hồn chỉnh.
- GV cho HS đóng vai trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
- Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.


- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
Câu
2.
- HS đọc yêu cầu của bài tập trong
HS.
Đóng
vai
SHS.
các bạn và
- HS xác định yêu cầu bài.
Quang nói
- HS làm bài tập trong nhóm 2.
và đáp lời
khi Quang
- HS và GV nhận xét.
tự tin.
* Củng cố,
dặn dò

- HS nêu cảm nhận của bản thân.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….



Trường
Giáo viên:
Lớp: 2A...
Tuần: 2 – Tiết: 27

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TIẾNG VIỆT
Bài 6: Một giờ học
Chính tả nghe – viết: Một giờ học
Bảng chữ cái

I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của
câu chuyện theo tranh.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: máy chiếu; Tivi; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài chính tả).
Phiếu học tập cho bài tập chính tả.
2. Học sinh: Vở Chính tả, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG

3

15

ND các
Hoạt động của giáo viên
hoạt động

dạy học
* Khởi
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
động
- GV KT đồ dùng, sách vở của HS.
- GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc
* Hoạt
đúng các tiếng HS dễ viết sai.
động 1.
- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội
Nghe - viết dung đoạn viết:
+ Nhờ đâu mà Quang đã tự tin hơn
khi nói trước lớp??

Hoạt động của học sinh
* Lớp hát và vận động theo bài hát
Bảng chữ cái Tiếng Việt.
- HS nghe và quan sát đoạn viết trong
SHS - hai khổ cuối bài thơ).
+ 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn nghe viết.
+ Nhờ thầy giáo và các bạn động
viên.

* GV hướng dẫn HS phát hiện các
hiện tượng chính tả:
+ Đoạn văn có những chữ nào viết
hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai
nếu HS chưa phát hiện ra.


+ Những chữ đầu câu viết hoa.
- HS có thể phát hiện các chữ dễ viết


sai.
+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế VD: ngượng nghịu, lưu loát, trước, lớp
nào?
- HS viết nháp một số chữ dễ viết sai.
- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải
(quan sát HS viết để xác định tốc độ), + Cách trình bày đoạn văn, thụt đầu
dịng 1 chữ, viết hoa chữ cái đầu tiên.
mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần.
- HS nghe - viết bài vào vở chính tả.
- GV đọc sốt lỗi chính tả.

- HS nghe và soát lỗi:
- GV chấm một số bài của HS.

12

*
Hoạt
động
2.
Làm bài
tập 2

- GV nhận xét bài viết của HS.
Trưng bày một số bài viết đẹp.

- GV nêu bài tập.
- GVHDHS nắm vững u cầu bài.

Tìm những
chữ cái
cịn thiếu
- GV tổ chức hoạt động nhóm 4.
trong
bảng. Học
thuộc tên
các chữ
- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ
cái.
sung (nếu có).
- GV chốt bảng chữ cái và tên chữ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng
chữ cái: đưa chữ cái và u cầu HS
đọc tên chữ cái đó.
- GV trình chiếu hoặc cho HS quan
sát SHS và đọc chữ cái trong bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.

*

+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút
mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu
(nếu có).
+ Lần 2: HS đổi vở sốt lỗi cho nhau,
dùng bút chì gạch chân chữ viết sai
(nếu có).

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài: Tìm những
chữ cái cịn thiếu trong bảng. Học
thuộc tên các chữ cái.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
- HS và GV nhận xét.
- HS đọc thành tiếng (cá nhân/ cả lớp).
- HS đọc tên chữ cái theo yêu cầu của
GV.

- GV có thể mở rộng giúp HS tìm
cách nhớ chữ cái và tên chữ cái. VD:
- 2-3 HS đọc các chữ cái trong bảng
cho HS quan sát tên của những chữ
đã hoàn chỉnh.
cái là phụ âm và tên của những chữ
cái là ngun âm xem chúng có điểm
gì khác nhau? (Các chữ cái là phụ
âm thường có tên gọi chữ khác với
tên âm; những chữ cái là nguyên âm
có tên chữ cái và tên âm giống
Hoạt nhau.)


3

động

3.
Làm bài
tập 3
Sắp xếp
tên các
bạn đướ
đây theo
thứ tự
trong
bảng chữ
cái. Viết
lại tên các
bạn theo
thứ tự đã
sắp xếp

- GV nêu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài tập.
- GV cho HS quan sát các cuốn sách
có trong BT3, cho HS đọc tên các
bạn.
- GVHDHS dựa vào chữ cái đầu của
tên các bạn để ta sắp xếp.
- GV chốt thứ tự lần lượt là: Quân;
Sơn; Tuấn; Vân; Xuân.
- GV và HS nhận xét.

- Hôm nay, em đã học những nội
*

Củng dung gì?
cố, dặn dị - GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hơm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến.
>80%

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.

- HS đọc yêu cầu của bài tập trong
SHS.
- HS đọc tên các bạn trong hình minh
họa.
- HS làm bài tập theo cặp.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
- HS viết bài vào VBT.

- HS nêu nội dung đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cảm nhận của mình.

- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có):
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….



Trường
Giáo viên:
Lớp: 2A...
Tuần: 2– Tiết: 28

Thứ........ ngày..... tháng…. năm ……
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 4: Làm việc thật là vui
LTVC: Từ ngữ chỉ đặc điểm;
Câu nêu đặc điểm

I.MỤC TIÊU:
- Tìm những từ chỉ đặc điểm (BT1)
- Ghép các từ ngữ ở BT1 để tạo câu nêu đặc điểm (BT2)
- Biết đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình của một bạn trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Laptop; máy tính; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài tập). Phiếu
học tập luyện tập về từ và câu.
2. Học sinh: HS: SHS; VBTTV, nháp, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
3

ND các hoạt
Hoạt động của giáo viên
động dạy học
* Khởi động * Khởi động
- GV tổ chức cho HS vận động theo
bài hát.


- HS hát và vận động theo bài hát:
Chú thỏ con

- GV hỏi: Chú thỏ con có những
điểm gì nổi bật đáng u?

- HS trả lời: Chú có bộ lơng trắng
như bơng, đơi mắt hồng nhạt như là
viên kẹo…

- GV kết nối vào bài mới: những từ
chỉ bộ lông, màu mắt, đôi tai của thỏ
là những từ chỉ đặc điểm mà cô sẽ
giới thiệu trong tiết học hôm nay.
25

Hoạt động của học sinh

* Hoạt động - GV nêu bài tập.
1. Làm bài - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu
tập 1
của bài tập.
Những từ ngũ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
nào dưới đây 2.
chỉ đặc điểm
- GV và HS nhận xét, bổ sung.

- HS ghi bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập trong

SHS.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm (nhóm 2), quan
sát và tìm từ ngữ chỉ đặc điểm.
- Đại diện HS trình bày kết quả
trước lớp.

- GV và cả lớp nhận xét. thống nhất - Đáp án: mượt mà, bầu bĩnh, sáng,
cao, đen láy.
kết quả.
Lưu ý: GV có thể phát cho mỗi - HS nhận xét, góp ý.
nhóm 5 – 7 thẻ trắng (chưa ghi từ


×