Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LÀ NG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 4 trang )

Từ tác phẩm “Làng” của Kim Lân, hãy viết một đoạn văn
khoảng 15 câu để khẳng định: “Truyện đã khắc họa
thành cơng hình ảnh những người nơng dân trong kháng
chiến”.

Bài làm
Ông Hai trong tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân là một
người nơng dân có tình u làng hịa quyện với tình u
đất nước. Tình u làng của ơng được thể hiện qua lời khoa
với hàng xóm về những cái đẹp, điều hay ở làng chợ Dầu.
Trong ông Hai dần có sự chuyển biến tình cảm, ơng khơng
chỉ u làng mà dần có tình u kháng chiến. Sự chuyển
biến tình cảm của ơng được bộc lộ rõ nhất khi ông nghe tin
làng Dầu (quê hương ông) theo giặc. Cái tin ấy như nhát
dao đâm vào lịng ơng, “cổ ơng nghẹn ắng lại, da mặt tê
rân rân” ông lặng đi rồi lẩn về. Ông trằn trọc suy nghĩ rất
nhiều, trong con người ấy là cả một cuộc đấu tranh nội tâm
gay gắt, một bên là cái làng mà ông yêu quý, mà ông vẫn
tự hào một bên là đất nước, là kháng chiến, là cụ Hồ. Ơng
sợ hãi khơng dám đối diện với ai, lúc nào cũng lui lủi trong
nhà. Mấy ngày sau đó, ơng chẳng đi đâu cả, chỉ quanh quẩn
ở nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi, dăm ba câu bàn tán
của người ngồi cũng làm ơng chột dạ. Tác giả Kim Lân đặt
nhân vật vào tình huống này để thể hiện tình cảm của
những người nơng dân đối với cách mạng qua những dòng
bộc lộ nội tâm. Nếu như trước đây tình u làng ln hồ
vào tình u nước, u kháng chiến thì nay ơng Hai phải

lựa chọn giữa một bên là về làng với một bên là ở lại chiến
đấu vì Tổ quốc. Nhưng rồi ơng cũng quyết định “Làng thì
yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Tình


cảm cá nhân, tình yêu làng dù có lớn thế nào cũng khơng
thể lấn áp đi tình u nước đó là nét đẹp của người nơng
dân Việt Nam trong thời kì ấy. Để vơi đi nỗi nhớ làng, ơng
Hai trị chuyện cùng thằng con út, ông muốn bảo con nhớ
câu “Nhà ta ở làng chợ Dầu”, đồng thời ơng nhắc con cũng
như tự nhắc chính mình “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”. Trong
lúc ơng Hai đang phân vân ấy thì cái tin làng chợ Dầu theo
Tây được cải chính. Nỗi đau đớn của ơng trong mấy ngày
qua tan biến đi, ông Hai vui mừng phấn khởi chạy khắp nơi
khoe cái tin cải chính ấy, ơng cịn khoe cả tính nhà mình bị
giặc đốt cháy nữa. Như vây, qua tác phẩm “Làng” nhà văn
Kim Lân đã thành cơng hình ảnh những người nơng dân
trong kháng chiến.


Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về tình
u làng của ơng Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân.

Bài làm
Qua tác phẩm truyện ngắn “Làng”, tác giả Kim Lân đã
khắc họa thành cơng hình tượng nhận vật ơng Hai với
tình cảm u làng, u q hương, đất nước sâu sắc.
Ơng Hai là một người nơng dân u làng và gắn bó với
làng, lúc nào ơng cũng khoe về làng của mình, ơng cứ kể
say sưa trong niềm thương nỗi nhớ về làng mà không
cần biết người nghe có chú ý hay khơng. Ơng tự hào về
làng mình từ cơ sở vật chất cho tới cái sinh phần của
tổng đốc làng ơng, vinh dự vì làng có bề dày lịch sử. Sau
cách mạng ơng khoe về tinh thần cách mạng của làng
ông, ngay cả cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập, ơng

khoe những hố, ụ và hào,… Khi giặc kéo về làng, ông
muốn ở lại cùng dân làng chiến đấu nhưng do yêu cầu
của cấp trên mà ông phải xa làng đến một vùng đất khác.
Dù xa làng nhưng ông luôn hướng về làng, khổ tâm day
dứt khôn nguôi. Nhất là khi ông nghe tin làng mình theo
Tây, “cổ họng ơng nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”,
ông lặng đi tưởng như không thở được, hỏi đi hỏi lại
nhiều lần rồi lẳng lặng bỏ đi trong nỗi đau đớn và nhục
nhã khi làng mình theo giặc. Ơng trằn trọc suy nghĩ rất
nhiều, nhưng rồi cũng quyết định “Làng thì yêu thật
nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Để vơi đi nỗi

nhớ làng, ơng Hai trị chuyện cùng thằng con út, ông
muốn bảo con nhớ câu “Nhà ta ở làng chợ Dầu”, đồng
thời ơng nhắc con cũng như tự nhắc chính mình “ủng hộ
cụ Hồ Chí Minh”. Khi nhận được tin đính chính rằng làng
ơng khơng hề theo giặc, những lời đồn đại kia là bịa đặt,
ông đã sung sướng và vui mừng khôn xiết, niềm vui hiện
rõ trên khuôn mặt và cử chỉ hành động của ơng. Ơng đi
từ đầu làng tới cuối làng để khoe tin làng mình khơng
theo giặc, ơng tìm gặp ơng Thứ để thanh minh về làng
mình, khoe cả việc nhà ơng bị đốt cháy một cách sung
sướng, hả hê, bởi đó là minh chứng rõ nhất cho việc làng
ông không phải Việt gian bán nước. Qua ngịi bút miêu
tả diễn biến tâm lí tinh tế, ngôn ngữ độc thoại nội tâm
cùng với cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn; truyện ngắn
“Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện chân thực và
sinh động tình yêu làng quê chân thành, sâu sắc, mãnh
liệt của ông Hai, của người nơng dân trong thời kì đầu
kháng chiến chống Pháp.



Viết đoạn văn khoảng 12 câu phân tích tâm trạng của ơng
Hai khi biết tin làng mình khơng “làm điều nhục nhã ấy”.

Bài làm
Trong tác phẩm truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim
Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến
tâm trạng của nhân vật ông Hai khi biết tin làng Chợ
Dầu của ông không theo giặc. Ông Hai là một người
nông dân yêu làng, lúc nào ông cũng khoe về làng của
mình, khi giặc kéo về làng, ông muốn ở lại cùng mọi
người để chiến đấu nhưng do yêu cầu của cấp trên mà
ông phải xa quê hương đến một vùng đất khác. Dù xa
làng nhưng ông luôn hướng về làng, khổ tâm day dứt
khôn nguôi. Nhất là khi ơng nghe tin làng mình theo
Tây, “cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”,
ông lặng đi tưởng như không thở được, hỏi đi hỏi lại
nhiều lần rồi lẳng lặng bỏ đi trong nỗi đau đớn và nhục
nhã khi làng mình theo giặc. Sau khi nghe tin được cải
chính làng của ơng khơng theo giặc, ông Hai sung
sướng vô cùng. Cái nét mặt buồn thiu hàng ngày bỗng
dưng vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. Ông còn thay đổi thái
độ với các con, mua bánh rán về chia cho các con. Sau
đó ơng lật đật chạy đi loan báo tin cải chính khắp nơi,
ơng khoe nhà bị giặc đốt nhẵn. Tuy nhà ông bị giặc đốt
mà ông không buồn tiếc, lại lấy đó là niềm tự hào bởi

đây là bằng chứng duy nhất chứng minh lòng trung
thành của gia đình ơng, của làng ơng với kháng chiến.

Khi cái tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, tình
huống truyện đã được giải quyết một cách tự nhiên,
ông Hai lại tiếp tục kể chuyện về làng của ông; điều này
đã khẳng định rằng nỗi đau khổ hay niềm hạnh phúc
của ông Hai đều gắn liền với làng quê. Tình yêu, danh
dự hay niềm tự hào về làng vẫn ln ngun vẹn trong
trái tim ơng, phải chăng đó là nét đẹp trong con người
của ông Hai và những người nông dân trong cuộc
kháng chiến chống Pháp. Bằng việc sử dụng nghệ thuật
miêu tả nội tâm nhân vật qua hành động, lời nói một
cách chân thực, sinh động; truyện ngắn “Làng” của nhà
văn Kim Lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng
của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình khơng
theo giặc, qua đó ta thấy được tình yêu làng quê chân
thành, sâu sắc của ông Hai, của những người nông dân
Việt Nam trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.


Viết đoạn văn khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng
của nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
đến khi tâm sự với người con út.

Bài làm
Trong tác phẩm truyện ngắn “Làng”, tác giả Kim Lân đã
thể hiện thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật ông
Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu của mình theo giặc. Ơng Hai
vốn rất u cái làng Chợ Dầu của mình, nhưng vì giặc kéo
về làng ơng nên ông phải đi tản cư và mang theo trong lịng
hình ảnh q hương sâu đậm. Ở nơi tản cư, mỗi khi được
nói chuyện về làng, ơng lão vui náo nức đến lạ thường. Thế

mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của
ông theo Tây làm Việt gian, ơng như chết lặng trong người.
Ơng “sững sờ, cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân”,
“ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được”. Khi trấn
tĩnh được phần nào, ơng cịn cố chưa tin cái tin ấy, nhưng
rồi những người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ
“vừa ở dưới ấy lên” làm ông không thể không tin. Nghe
tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”,
về đến nhà ông “nằm vật ra giường”, rồi tủi thân khi nhìn
đàn con thơ “nước mắt ơng lão cứ dàn ra”. Ơng trằn trọc
suy nghĩ rất nhiều, trong con người ấy là cả một cuộc đấu
tranh nội tâm gay gắt, một bên là cái làng mà ông yêu quý,
mà ông vẫn tự hào và một bên là đất nước, là kháng chiến,
là cụ Hồ. Ơng sợ hãi khơng dám đối diện với ai, lúc nào
cũng lủi thủi trong nhà; mấy ngày sau đó, ơng chẳng đi đâu

cả, chỉ quanh quẩn ở nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi,
dăm ba câu bàn tán của người ngồi cũng làm ơng chột dạ.
Nhớ làng, mong được trở về làng đến khắc khoải, đau đớn
vậy mà lúc này người nông dân này đã phải thốt ra những
lời đau xót: “Làng thì u thật, nhưng làng theo Tây mất
rồi thì ta phải thù”. Trong tâm trạng bế tắc và tuyệt vọng
ơng Hai chỉ cịn biết chút nỗi lịng của mình qua lời nói thủ
thỉ, tâm sự với đứa con út của mình, ống muốn con ghi nhớ
câu “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”, đồng thời ông nhắc con cũng
như tự nhắc chính mình “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”. Qua
ngịi bút miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế với nhiều
hình thức ngơn ngữ đan xen, cùng với ngơi kể hợp lí và tình
huống truyện gay cấn, tác phẩm “Làng” của Kim Lân đã
miêu tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng

Hai khi nghe tin làng mình theo giặc, qua đó ta thấy được
tình yêu làng quê và tinh thần kháng chiến của những
người nơng dân Việt Nam trong thời kì đầu chống Pháp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×