Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Một hợp đồng nhập khẩu của công ty việt nam (vietexport) có giá trị 230 000 USD với một công ty của trung quốc (hoangha co ltd)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.38 KB, 33 trang )

z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ
MÃ HỌC PHẦN: 211_INE3106 1
Học kỳ I năm học 2021-2022
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Văn Hội
ThS. Đinh Văn Hồng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Ly
MSSV: 19051143
Lớp khóa học: QH-2019-E KTQT CLC 1 (Chiều T2, ca 4)

Hà Nội, 12/2021

1


Bài số 1: Một hợp đồng nhập khẩu của công ty Việt Nam (Vietexport) có giá trị 230.000
USD với một cơng ty của Trung Quốc (Hoangha Co.ltd). Thanh tốn bằng phương thức
nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P). Sau khi nhận được Lệnh nhờ thu của Ngân hàng nhờ
thu Trung Quốc (Remitting Bank), yêu cầu thu hộ số tiền trên Hối phiếu là 230.000USD,
Ngân hàng Việt Nam (Collecting Bank) xuất trình chứng từ cho bên nhập khẩu Việt Nam
và được người nhập khẩu Việt Nam trả 220.000USD (thiếu 10.000USD). Lý do mà bên
nhập khẩu Việt Nam đưa ra là họ đã được người xuất khẩu Trung Quốc chấp nhận giảm
giá 10.000USD do hàng kém chất lượng. Ngân hàng Việt Nam chấp nhận và giao bộ
chứng từ cho nhà nhập khẩu Việt Nam, đồng thời chuyển 220.000USD cho ngân hàng ở
phía Trung Quốc. Khi nhận được tiền, người xuất khẩu Trung Quốc thấy thiếu
10.000USD, họ phát đơn kiện Ngân hàng Trung Quốc. Ngân hàng Trung Quốc kiện và


yêu cầu ngân hàng Việt Nam phải bồi thường. Từ tình huống trên, u cầu:
1. Vẽ sơ đồ quy trình thanh tốn nhờ thu theo nội dung tình huống trên?

2


Hình 1. Quy trình thanh tốn nhờ thu theo nội dung tình huống.
(0) Nhà nhập khẩu là cơng ty Việt Nam (Vietexport) ký hợp đồng mua bán quy định
thanh toán nhờ thu với bên xuất khẩu là công ty Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) có giá
trị 230.000USD.
(1) Nhà xuất khẩu là công ty Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) giao hàng.
(2) Nhà xuất khẩu công ty Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) gửi đơn yêu cầu nhờ thu kèm
theo Bộ chứng từ hàng hóa và Hối phiếu với số tiền 230.000 USD.
(3) Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc gửi Lệnh nhờ thu, Bộ chứng từ và Hối phiếu với yêu
cầu số tiền thu hộ trên Hối phiếu là 230.000 USD cho Ngân hàng thu hộ Việt Nam.
(4) Ngân hàng thu hộ Việt Nam xuất trình Lệnh nhờ thu, Bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
là công ty Việt Nam (Vietexport).
(5) Nhà nhập khẩu công ty Việt Nam (Vietexport) trả 220.000 USD (thiếu 10.000
USD) cho ngân hàng thu hộ Việt Nam với lí do là người xuất khẩu Trung Quốc chấp
nhận giảm giá 10.000 USD vì hàng kém chất lượng.
(6) Ngân hàng thu hộ Việt Nam chấp nhận và giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu Việt
Nam.
(7) Ngân hàng thu hộ Việt Nam chuyển 220.000 USD cho Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc.
(8) Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc chuyển 220.000 USD cho bên xuất khẩu công ty
Trung Quốc (Hoangha Co.ltd).
(9) Nhà xuất khẩu công ty Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) kiện Ngân hàng nhờ thu Trung
Quốc do thấy thiếu 10.000 USD.
(10) Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc đã kiện và yêu cầu Ngân hàng thu hộ Việt Nam
phải bồi thường.


3


2. Ngân hàng Trung Quốc kiện Ngân hàng Việt Nam trên cơ sở nào? Ai đúng, ai sai
trong trường hợp này? Tại sao?
Ngân hàng Trung Quốc kiện ngân hàng Việt Nam dựa trên cơ sở:
Ngân hàng Việt Nam - Collecting bank (Ngân hàng thu hộ) không hành động đúng với
chỉ thị nhờ thu nhận được từ Ngân hàng Trung Quốc ( Ngân hàng nhờ thu). Lệnh nhờ thu
yêu cầu thu hộ số tiền Hối phiếu là 230.000USD nhưng ngân hàng Việt Nam chỉ chuyển
cho Ngân hàng Trung Quốc 220.000USD.
Để giải quyết tình huống và phân tích được bên nào đúng, bên nào sai trong trường hợp
trên, trước hết cần xác định nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của mỗi bên liên quan:
1. Cơ sở pháp lý: URC 522: “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” – Uniform Rules for
Collection – URC, do phòng thương mại quốc tế ICC soạn thảo và phát hành.
2. Phương thức nhờ thu trả tiền đổi chứng từ D/P: Giao chứng từ khi được thanh toán
(Documents against Payment-D/P) dùng trong trường hợp thanh toán trả tiền ngay khi
chứng từ được xuất trình. Thơng thường, người trả tiền phải thanh tốn trong vịng 3 ngày
làm việc sau khi bộ chứng từ được xuất trình. Mặc dù trong lý thuyết khơng cần phải có
Hối phiếu nhưng trong thực tế cần có hối phiếu kèm theo.
3. Trách nhiệm các bên:
Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc (Remitting bank).
- Gửi nguyên vẹn các chỉ thị nhờ thu và gửi cùng với hối phiếu và chứng từ thương mại
cho ngân hàng thu hộ Việt Nam, cụ thể ngân hàng Trung Quốc làm đúng theo chỉ thị nhờ
thu (230.000 USD) của người ủy thác thu là công ty Trung Quốc (Hoangha Co.ltd). Trong
trường hợp này, phía ngân hàng nhờ thu Trung Quốc đã hành động đúng vì vậy, ngân
hàng khơng chịu bất cứ trách nhiệm gì trong bất cứ hồn cảnh nào.
- Ngân hàng nhờ thu Trung Quốc có quyền kiện ngân hàng thu hộ Việt Nam phải bồi
thường vì đã khơng hành động đúng với chỉ thị nhờ thu nhận được, do vậy ngân hàng thu
hộ Việt Nam phải tự chịu trách nhiệm về hậu quả cũng như việc đã làm ảnh hưởng xấu
đến sự tín nhiệm và uy tín của ngân hàng nhờ thu Trung Quốc.

Ngân hàng thu hộ Việt Nam (Collecting bank).
- Nếu như hành động đúng ngân hàng thu hộ Việt Nam cần phải: Xuất trình lệnh nhờ thu
và bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu là Vietexport, hành động đúng theo chỉ thị nhờ thu
nhận được, yêu cầu Vietexport thanh tốn tồn bộ giá trị hối phiếu.
4


- Trong trường hợp này, đầu tiên ngân hàng thu hộ Việt Nam đã làm đúng trách nhiệm
của mình khi chuyển đúng chỉ thị nhờ thu đến cho người trả tiền (công ty nhập khẩu
Vietexport).
- Tuy nhiên ngân hàng Việt Nam lại không hành động đúng với chỉ thị nhờ thu nhận
được. Ngân hàng Việt Nam đã giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu là công ty Vietexport
trong khi Vietexport chỉ thanh toán cho ngân hàng Việt Nam 220.000 USD, tức là ngân
hàng Việt Nam chưa thu đủ số tiền được yêu cầu thu hộ trên Hối phiếu.
- Hơn nữa ngân hàng Việt Nam lại đồng ý với yêu cầu thanh tốn từ phía nhà nhập khẩu
là sai trong khi trong Điều 4a1 của URC 522 quy định rằng “Mọi chứng từ nhờ thu gửi đi
đều phải kèm theo chỉ thị nhờ thu chỉ rõ việc nhờ thu phải theo URC 522 và có những chỉ
dẫn đầy đủ và chính xác. Các ngân hàng chỉ được phép hành động theo các chỉ thị đã
được quy định trong chỉ thị nhờ thu và phải tuân theo các quy định của quy tắc này”, như
vậy trong trường hợp này, ngân hàng Việt Nam khơng hề nhận được chỉ thị từ phía ngân
hàng Trung Quốc hay bên xuất khẩu rằng chỉ cần thu 220.000USD ở phía nhà nhập khẩu,
mà chỉ nhận được lý do từ một phía đến từ bên nhập khẩu là cơng ty Vietexport.
- Ngồi ra số tiền mà bên nhập khẩu là công ty Việt Nam (Vietexport) ký kết với công ty
xuất khẩu Trung Quốc (Hoangha Co.ltd) ở trên hợp đồng có giá trị là 230.000USD, lý do
mà bên nhập khẩu Việt Nam đưa ra là họ đã được bên xuất khẩu Trung Quốc chấp nhận
giảm giá 10.000USD do hàng kém chất lượng là khơng hề có trong hợp đồng và bên nhập
khẩu cũng khơng có chứng cứ minh chứng cho việc nhà xuất khẩu đã chấp nhận giảm giá
10.000 USD cho cơng ty mình. Do đó ngân hàng thu hộ Việt Nam hành động như vậy là
sai và phải chịu trách nhiệm về hậu quả và chịu trách nhiệm với ngân hàng nhờ thu Trung
Quốc.

- Bên cạnh đó theo điều 26c1 của URC 522: “Ngân hàng thu hộ phải lập tức gửi thơng
báo về thanh tốn đến ngân hàng đã gửi bản chỉ thị nhờ thu, nói rõ số tiền hoặc các số
tiền thu được, các chi phí và/hoặc tiền ứng chi và/hoặc các lệ phí đã khấu trừ, nếu có, và
phương pháp chuyển tiền cịn lại”. Như vậy, ngân hàng Việt Nam trong vấn đề này cũng
sai khi không thông báo đầy đủ lại việc người nhập khẩu đưa thiếu tiền cho Ngân hàng
thông báo Trung Quốc để ngân hàng thơng báo Trung quốc có thể kịp thời đối chiếu với
nhà Xuất khẩu dẫn đến ngân hàng Trung Quốc bị Công ty Trung Quốc Hoangha Co.ltd.
kiện ra tịa.
Nhà nhập khẩu - Cơng ty Việt Nam Vietexport.
5


- Phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo lệnh nhờ thu.
- Tuy nhiên, công ty nhập khẩu Vietexport không thực hiện trả tiền theo đúng số tiền của
lệnh nhờ thu, bên cạnh đó cơng ty Vietexport khơng có các giấy tờ đi kèm minh chứng
cho việc đã được phía bên nhà xuất khẩu chấp nhận giảm 10.000USD. Do đó, hành động
này là sai.
Nhà xuất khẩu – Công ty Trung Quốc Hoangha Co.ltd.
- Thực hiện đúng các trách nhiệm: tạo lập bộ chứng từ thương mại đúng theo nội dung
quy định tại Hợp đồng, ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu, lập giấy tờ yêu cầu
nhờ thu theo mẫu của ngân hàng, gửi kèm chứng từ thương mại và ủy thác cho ngân hàng
thu hộ tiền từ người nhập khẩu.
- Tuy nhiên trong trường hợp công ty xuất khẩu Trung Quốc thực sự có chấp nhận giảm
giá 10.000USD cho cơng ty nhập khẩu Vietexport. Thì trong trường hợp đó, cơng ty xuất
khẩu Trung Quốc đã sai khi khơng đưa ra văn bản pháp lý thỏa thuận giữa hai bên và
thông báo cho ngân hàng nhờ thu Trung Quốc, dẫn đến sự không thống nhất giữa bên thu
và trả tiền. Do đó, hành động này là sai quy định.
3. Cho biết những rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh nghiệp trong phương thức
nhờ thu? Cách phòng, chống rủi ro?
Về phân loại nhờ thu, phương thức nhờ thu có thể chia thành các phương thức như dưới

đây:

6


Hình 2. Phân loại nhờ thu.
Nguồn: Slide Thanh tốn quốc tế - TS Nguyễn Thị Thanh Mai
1. Trong phương thức thanh tốn hối phiếu trơn.
1.1. Rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh nghiệp.
Rủi ro chủ yếu xảy ra đối với nhà xuất
khẩu:
- Nhà xuất khẩu không nhận được tiền khi nhà xuất khẩu bị phá sản, vỡ nợ và khơng cịn
khả năng thanh tốn.
- Việc thanh tốn dây dưa khi năng lực tài chính của nhà nhập khẩu yếu dẫn đến thanh
tốn sẽ chậm trễ hoặc khơng thể nhận được tiền hàng.
- Nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo bên xuất khẩu, nhà nhập khẩu vẫn nhận hàng nhưng từ
chối thanh toán, từ chối chấp nhận thanh tốn hoặc trì hỗn thanh tốn vì vậy, việc thanh
tốn cho người bán cịn phụ thuộc vào thiện chí của bên mua.
- Việc kiện nhà nhập khẩu nếu không thực hiện theo cam kết thanh toán hay khi đến hạn
thanh tốn hối phiếu kỳ hạn mà nhà nhập khẩu khơng thể thanh tốn hoặc khơng muốn
thanh tốn thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra tồ tuy nhiên sẽ rất tốn kém, mất uy tín khi
kiện ra tồ và khơng phải lúc nào cũng nhận được tiền.
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
- Lệnh nhờ thu có thể đến trước hàng hóa và nhà nhập khẩu sẽ phải thực hiện nghĩa vụ
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trước khi nhận hàng, vì vậy khơng thể đảm bảo
được độ chính xác và chất lượng của hàng hóa đúng như trong thỏa thuận và có cả những
trường hợp hàng hóa chưa hoặc khơng được nhà xuất khẩu gửi đi.
1.2. Cách phịng chống rủi ro.
- Trong phương thức nhờ thu hối phiếu trơn, quyền lợi của bên bán khơng được đảm bảo,
ngồi ra cũng có những rủi ro đến với nhà nhập khẩu vì giữa việc nhận hàng và thanh tốn

của nhà nhập khẩu khơng có sự ràng buộc với nhau cho nên nhờ thu hối phiếu trơn
thường chỉ áp dụng trong trường hợp nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thực sự tin tưởng
lẫn nhau, nhà xuất khẩu phải có thiện chí giao hàng, nhà nhập khẩu phải có thiện chí
thanh tốn. Ngồi ra, có thể áp dụng nếu người bán và người mua có quan hệ liên doanh
với nhau giữa công ty mẹ - con hoặc chi nhanh của nhau.
- Chỉ nên sử dụng phương thức thanh toán này để thanh tốn các dịch vụ có liên quan đến
xuất khẩu hàng hóa (cước vận tải, phí bảo hiểm, hoa hồng,...) hoặc sử dụng trong trường
7


hợp giá trị hàng hóa nhỏ, hoạt động xuất khẩu mang tính thăm dị thị trường, hàng hóa ứ
đọng, khó tiêu thụ.
- Các ngân hàng khi áp dụng nhờ thu hối phiếu trơn cũng cần phải lập Lệnh nhờ thu và
dẫn chiếu URC, nếu có tranh chấp xảy ra thì có cơ sở để giải quyết.
2. Trong phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ.
2.1. Rủi ro có thể xảy ra đối với các doanh
nghiệp.

Rủi ro có thể xảy ra đối với nhà

xuất khẩu:
- Ngân hàng làm trái với lệnh nhờ thu: Ngân hàng thu hộ đặt mối quan hệ với khách hàng
trong nước lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với đối tác nước ngoài hoặc các
sai sót khi ngân hàng thu hộ chưa nắm rõ về các quy định trong URC 522,… dẫn đến
trường hợp ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ hàng hóa cho bên nhập khẩu trước khi bên
nhập khẩu thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Ngân hàng thu hộ sai xót trong việc thực
hiện lệnh nhờ thu, thì mọi hậu quả đều do người xuất khẩu phải tự gánh chịu.
- Chữ ký thanh tốn có thể bị giả mạo, hoặc người ký chấp nhận không đủ thẩm quyền
hay chưa được đăng ký mẫu chữ ký.
- Toàn bộ hay một phần chứng từ bị thất lạc, chậm trễ.

- Ngân hàng không chịu trách nhiệm về việc lưu kho, mua bảo hiểm, giao hàng hóa hay
dỡ hàng hóa hay hàng hóa bị tổn thất.
- Ngân hàng thu hộ không chuyển tiền cho người xuất khẩu.
- Người nhập khẩu khước từ thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn trong khi hàng hóa đã
được gửi đi từ trước. Đặc biệt trong phương thức trao chứng từ khi chấp nhận thanh toán
(D/A), người nhập khẩu có thể từ chối thanh tốn vào ngày hối phiếu đáo hạn bởi hàng
hóa khơng phải là hàng hóa nhà nhập khẩu yêu cầu vì vậy nhà nhập khẩu khơng thể bán
được số hàng hóa đó, hoặc nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo người xuất khẩu. Trong trường
hợp này, người xuất khẩu có thể kháng nghị hối phiếu và kiện người nhập khẩu nhưng
việc này tốn rất nhiều chi phí. Ngồi ra, nếu như người nhập khẩu có thể bị phá sản, trong
trường hợp này người xuất khẩu sẽ không thể lấy lại được tiền.
- Rủi ro tỉ giá
Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
- Hàng hóa khơng đúng, không phù hợp với quy định trong hợp đồng, hàng hóa có thể đã
khơng được kiểm định, chưa được bảo hiểm đầy đủ.
8


- Chứng từ bị làm giả, có sai xót hay cố tình gian lận thương mại.
- Hàng hóa bị thất lạc.
- Ngân hàng không chịu trách nhiệm về chứng từ bị khơng hợp lệ, là giả mạo và có sai
sót, hoặc hàng hóa hay phương tiện vận tải khơng khớp với chứng từ.
- Nhà nhập khẩu sau khi đã ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ
phiếu) nếu như khơng thực hiện thanh tốn đúng hạn, người nhập khẩu có thể bị người
xuất khẩu kiện ra tịa và từ đó ảnh hưởng đến sự uy tín, danh tiếng của nhà nhập khẩu.
- Rủi ro tỉ giá.
2.2. Cách phòng chống rủi ro.
- Các bên đều cần có sự nghiên cứu kỹ càng về đối tác của mình cũng như ngân hàng của
đối tác có thực sự được tín nhiệm hay khơng cũng như danh tiếng và khả năng kinh
doanh, tài chính của đối tác và xem xét kỹ hợp đồng để tránh những trường hợp đáng tiếc

xảy.
- Ngồi ra, nên sử dụng phương thức thanh tốn này khi bên xuất khẩu và bên nhập khẩu
có quan hệ tin tưởng lẫn nhau hay quan hệ đối tác, làm ăn lâu dài, nếu không giữa hai bên
không tồn tại sự tin tưởng lẫn nhau thì nên lựa chọn phương thức tín dụng chứng từ L/C
để có thể đảm bảo hơn được sự an toàn giữa các bên.
- Đồng tiền được lựa chọn để thanh tốn cần có tính ổn định cao để tránh các rủi ro về tỉ
giá tránh các trường hợp đồng tiền thanh toán tăng, người nhập khẩu sẽ bị thiệt hại, dẫn
đến rủi ro người nhập khẩu khơng thanh tốn hoặc hủy hợp đồng. Ngược lại nếu tỉ giá
giảm, số tiền được thu bằng đồng nội tệ của người xuất khẩu lại ít đi. Do đó, việc lựa
chọn đồng tiền có tỉ giá ổn định là điều hết sức quan trọng.
- Cần quy định rõ thời hạn thanh tốn và hình thức xử phạt nếu không tuân thủ, hợp đồng
cũng cần quy định rõ cơ quan giải quyết tranh chấp.
- Các khoản phụ phí như phí bốc, dỡ hàng,.. cũng cần được quy định rõ rang và cụ thể ở
trong hợp đồng.
- Kết hợp việc thanh tốn có bảo lãnh với ngân hàng.
Bài số 2:
1) Dựa vào nội dung của hợp đồng nêu trên, với tư cách là người Mua, hãy lập
giấy yêu cầu phát hành Thư tín dụng?

9


YÊU CẦU PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG
(The Application for Documentary credit)
Kính gửi: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Ngày nhận:

Chi Nhánh: Sở giao dịch TP Hồ Chí Minh


Người nhận:

Tên cơng ty: Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Bắc

Số CIF 9704 36
12345678 111

□ Ký quỹ 100%

🗹 Sử dụng hạn mức giao dịch TTTM tại VCB cấp cho mã
CIF

Với trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tơi đề nghị ngân hàng phát hành thư tín dụng
với nội dung sau:
(1)

🗹 Irrevocable □ Transferable

Letter of Credit issued by
(2)

□ Confirmed □ Others

□ Mail 🗹 Telex/SWIFT
(3)

Expiry Date & Place (yy/mm/dd)

Shipment


(yy/mm/dd) 16/05/25

16/06/15 in Taiwan
(4)

Latest

Beneficiary’s Bank (Full name & address)

Advising Bank:
THE CHINA ANG SOUTH SEA BANK LIMITED
HONGKONG BRANCH
20/F, BOC Credit Card Centre, 68 Connaught Road
West, Hong Kong

1

BIC code (preferably)

date


(5)

Applicant

CIF No. 9704 36 12345678 111

HA BAC INVESTMENT & TRADING CO.,LTD


Full name & address
Ha Bac Investment and Trading
Limited Company
Add: 115 Street No. 79, Tan Quy
Ward, District 7, Ho Chi Minh City,
Vietnam.

(6)

Beneficiary

Account No.

Yu Hai Machinery Manufacturing Limited Company Full name & address:
Yu Hai Machinery Manufacturing
Limited Company
Add:

Shisha

Second

Village,

Shishan Town, Nanhai District,
Foshan City, Taiwan.
(7)

Currency (ISO):


Amount:

% More or Less Allowed:

USD

310,600.00

0%

in words: United States Dollars Three hundred and ten thousand six hundred only.
(8)

Drafts to be drawn at:
🗹

Sight



_ days after Bill of

□ Drafts not required

Lading Date
(9)

Partial Shipment (if blank, Partial

Transshipment


(if

Shipment will be prohibited)

Transshipment will be prohibited)
🗹 Allowed □ Not allowed

□ Allowed 🗹 Not allowed

1

blank,


(10) Shipment
Port of taking in charge: Kaoshiung Port, Taiwan.
Port of loading: Kaoshiung Port, Taiwan.
Port of discharge: Tancang Port, Hochiminh City, Vietnam.
Port of final destination: Tancang Port, Hochiminh City, Vietnam.
(11) Shipping Terms (INCOTERMS 2010)
□ FOB □ CPT

□ FCA

Tancang Port, Vietnam

🗹 CIF

□ EXW


Named port / place of

□ CFR

Destination

□ CIP □ Other
(12) Description of goods and/ or Services
1.1 / Description and specification: AUTOMATIC

SOLDERING MACHINE Model: Cl-250 BSS,
KIKO
Brand,
AC 220 V/50 Hz, high output 30,000 units
PCB per an hour with standard
conveyor speed 0.8m/min
1.2 / Country of origin: TAIWAN
1.3 / Packing: Export standard packing in wooden cans, shipped in container,

suitable for seacarriage, protected against shock, moisture, breakage.
1.4 /

Marking:

UNIMEX

Contract No. 18/ HD-TW
Case No.
Gros Weight......................kgs

Net Weight.......................kgs

1


1.5 / Spare part: Spare parts are sent at the same

time with the Machine
1.6 / Quantity: 02 Units
1.7 / Unit price: USD 155,300

(Understood CIF Tancang port, Hochiminh City (Incoterms 2010))
(13) Document required
This documentary. credit is available against presentation of the following documents:
🗹 signed commercial invoice, 3 original, 2 copies.
🗹 3/3 full set original clean shipped on board marine bills of lading, made out to
order of THE CHINA AND SOUTH SEA BANK LIMITED HONGKONG
BRANCH,
marked “freight prepaid”, notifying the applicant.
Air waybill, original 3 (for shipper) consigned to

_ marked □ freight

prepaid/ □ freight to collect and notifying the Applicant.
Inspection certificate issued by___in

original,

copies


🗹 Certificate of quality issued by the seller in 3 originals, 2 copies.
🗹 Certificate of quanity issued by the seller in 3 originals, 2 copies.
🗹 Full set negotiable policy/certificate of insurance in assignable form and endorsed
in blank for 110% of CIF invoice value, covering “all risks” and “War” clause
showing claims payable at a named insurance agent in Vietnam.
🗹 Certificate of origin, certified by International Commercial Chamber in Taiwan, in
original and Triplicate and one copy.
🗹 Detailed packing list, in three originals and two copies, identifying contents of each
package.
Beneficiary’s Certificate certifying that one set of non negotiable documents
1


plus

have been sent by Express courier to the applicant within____days after B/L

date enclosing it’s receipt.
□ Other documents: (please specify)
(12) Additional conditions:
🗹 All documents must be issued in English
🗹 The amount utilized must be endorsed on the reverse of the original L/C.
(13) Charges:
Issuing bank’s charges for the account of

Other banks’ charges for the account of

🗹 Applicant

□ Applicant


□ Beneficiary

🗹Beneficiary

(14) Period for presentation:
🗹 21 days after shipment date

□ Other: 15 days after the date of issuance of
transport document(s) but within the validity of
the credit

(15) Instruction to Paying/ Accepting/ Negotiating Bank:
Upon receipt of

which are complied with the terms and

□ the Tested Telex/ Swift

conditions of this Credit, we make payments/
acceptances as instructions of Paying/

🗹 the Documents

Accepting/ Negotiating Bank

(16) Other Instructions:

1



This credit is subject to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits
International Chamber of Commerce, Prevailing Publication.
Uỷ quyền và cam kết của bên bảo lãnh (chỉ dùng cho LC phát hành bằng hạn mức của
bên thứ ba không phải người mở LC)
Chúng tôi: ………..……………………………………………………..(Tên công ty bảo
lãnh),
Địa chỉ:....................................................................................................(địa chỉ công ty).
CIF số: ………………………………………………………………….
Xin được cùng với ……… (Tên công ty yêu cầu phát hành LC) đề nghị Ngân hàng phát
hành thư tín dụng với nội dung nêu trên. Chúng tôi cam kết:
(i)

……….. (Tên công ty yêu cầu phát hành LC) có tồn quyền ra các chỉ thị phát
hành, sửa đổi, thanh toán , huỷ, các giao dịch phát sinh và chịu mọi chi phí liên
quan đến các giao dịch theo LC nói trên.

(ii)

Trường hợp ……….. (Tên cơng ty u cầu phát hành LC) khơng có khả năng
thanh tốn/chấp nhận thanh tốn vào ngày đến hạn chúng tơi hồn tồn chịu
trách nhiệm thanh toán/chấp nhận thanh toán trước Ngân hàng.

Khi cần liên hệ với

Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2016

Ơng/Bà: ...........................

(Chủ tài khoản, ký tên, đóng dấu)


Số điện thoại: .................

1


Cam kết của bên yêu cầu mở LC
1. Thư tín dụng này được mở theo Hợp đồng thương mại số 051/IM-16 ngày
15/02/2016 Đơn vị chúng tơi cam kết chịu hồn toàn trách nhiệm về giấy phép
Nhập khẩu của mặt hàng Nhập khẩu theo Thư tín dụng này.
2. Thư tín dụng này tuân thủ theo Qui tắc về thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
ấn phẩm hiện hành của Phịng thương mại quốc tế (ICC).
3. Nguồn vốn thanh toán.
🗹 Chúng tơi cam kết đảm bảo nguồn vốn thanh tốn LC theo các nguồn sau:
Tỷ lệ

Số tiền

Số tài khoản

□ Ký quí
□ Vay
🗹 Miễn ký quĩ
□ Thư tín dụng này sử dụng vốn vay nước ngoài thuộc Hiệp định vay nợ số….......ngày
……...
4. Thực hiện thanh tốn Thư tín dụng
4.1. Chúng tơi cam kết thực hiện theo các thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng
(trong trường hợp Thư tín dụng được thanh tốn một phần hoặc toàn bộ bằng
nguồn vốn vay từ Vietcombank).
4.2. Chúng tơi cam kết (trong trường hợp Thư tín dụng được thanh tốn một

phần hoặc tồn bộ bằng nguồn vốn do chúng tôi tự cân đối):

1


a. Có đủ ngoại tệ để thanh tốn ngay khi nhận được thông báo của Quý
Ngân hàng về bộ chứng từ / điện đòi tiền đã về đến ngân hàng hoặc ngay
khi Ngân hàng nhận được yêu cầu kí quí của ngân hàng nước ngoài.
b. Ủy quyền cho Vietcombank tự động trích nợ tất cả các tài khoản của
chúng tơi tại Vietcombank để thanh tốn cho Thư tín dụng này.
c. Trong trường hợp khơng có đủ số ngoại tệ cần thiết, vào ngày đến hạn
thanh tốn chúng tơi xin nhận nợ vay bắt buộc số ngoại tệ còn thiếu với
mức lãi suất bằng 150% lãi suất cho vay thông thường theo thông báo của
Vietcombank tại thời điểm nhận nợ. Trường hợp không thuộc đối tượng
được nhận nợ vay bằng ngoại tệ theo quy định của Pháp luật và/hoặc
Vietcombank tại thời điểm nhận nợ vay bắt buộc, chúng tôi cam kết nhận
nợ vay bằng VNĐ tương đương với số ngoại tệ còn thiếu mà
Vietcombank phải trả thay theo tỷ giá của Vietcombank, với mức lãi suất
phạt theo thông báo của Vietcombank tại thời điểm nhận nợ (tối đa bằng
150% lãi suất cho vay thơng thường). Chúng tơi chấp nhận thanh tốn các
khoản phí, chi phí liên quan khác do vi phạm cam kết về thu xếp nguồn
ngoại tệ theo quy định của Vietcombank (tối đa bằng 8% giá trị ngoại tệ
Vietcombank đã bán cho chúng tơi để thanh tốn cho Thư tín dụng này).
Chúng tơi cam kết tn thủ mọi quy định, chính sách của Vietcombank
và của pháp luật tại thời điểm nhận nợ. Văn bản này được coi là Giấy
nhận nợ của chúng tôi đối với Vietcombank. Chúng tôi cam kết thu xếp
đủ tiền để hoàn trả cho Vietcombank trong vòng 15 ngày sau ngày nhận
nợ vay bắt buộc. Chúng tơi ủy quyền cho Vietcombank tự động trích nợ
tất cả các tài khoản của chúng tơi tại Vietcombank để hồn trả cho
Vietcombank số tiền Vietcombank đã thực hiện thanh toán theo Thư tín

dụng này và các khoản lãi, phí phát sinh (nếu có).
d. Thực hiện mua ngoại tệ của Vietcombank theo các thỏa thuận trong hợp
đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) nếu chúng tơi khơng có hoặc khơng có
đủ số ngoại tệ để thanh toán (các) bộ chứng từ địi tiền theo Thư tín dụng
này
1


khi đến hạn thanh tốn nhưng có nguồn VNĐ và được Vietcombank đồng
ý bán ngoại tệ. Chúng tôi chấp nhận thanh tốn các khoản phí, chi phí
liên quan khác do vi phạm cam kết về thu xếp nguồn ngoại tệ theo quy
định của Vietcombank (tối đa bằng 8% giá trị ngoại tệ Vietcombank đã
bán cho chúng tơi để thanh tốn cho Thư tín dụng này).
5. Trong mọi trường hợp, chúng tôi cam kết không viện dẫn tranh chấp giữa Bên đề
nghị phát hành Thư tín dụng với Vietcombank và/hoặc bất kỳ bên thứ ba nào để
làm lý do từ chối nghĩa vụ thanh toán cho Vietcombank theo Giấy đề nghị này.
6. Phí ngân hàng
Chúng tơi đề nghị Q Ngân hàng thu thủ tục phí, điện phí, bưu điện phí liên quan đến Thư
tín dụng này theo các nguồn sau:
Bên chịu phí

Phí trong nước Phí ngồi nước Phí xác
nhận

Người mở LC

🗹




🗹

Người hưởng



🗹



Số

tài

khoản

Trường hợp Phí do người hưởng chịu, chúng tơi cam kết thanh tốn cho Ngân hàng tồn bộ
các phí mà Ngân hàng không thu được từ người hưởng.

1


Khi cần liên hệ với

Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2016

Ơng/Bà: Hà Ngọc Bắc

Kế tốn trưởng (nếu có)


Chủ tài khoản

Số điện thoại: (+84) 962085489

(Ký tên)

(Ký tên, đóng dấu)

2) Giả sử, VCB chấp nhận yêu cầu phát hành L/C. Với tư cách là VCB, hãy phát hành
thư tín dụng để thông báo cho người Bán?

L/C - LETTER OF CREDIT
25 February 2016
Friday 10:10:05
Instance Type and Transmission

-

Original received from SWIFT
Priority/Delivery : Normal
Message Output Reference : 1225 121016XXXXXXXXX5657939061
Correspondent Input Reference : 1225 121016XXXXXXXXX1178375172
Message Header
1

-


Swift OUTPUT FIN 700 Issue of a Documentary Credit
Sender : BFTVVNVX 007 - JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN

TRADE OF VIETNAM AT HOCHIMINH CITY
Receiver : BKCHHKHHXXX - THE CHINA ANG SOUTH SEA BANK LIMITED
HONGKONG BRANCH
Message Text
27: Sequence of Total
1/1
40A: Form of Documentary Credit
IRREVOCABLE
20: Documentary Credit Number
2016AML201603399
31C: Date of Issue
160225
40E: Applicable Rules
UCPURR LATEST VERSION
31D: Date and Place of Expiry
160615 IN TAIWAN
50: Applicant
HA BAC INVESTMENT & TRADING CO.,LTD
NO 115 STREET NO. 79, TAN QUY WARD, DISTRICT 7, HO CHI MINH CITY,
VIETNAM.
59: Benefiary -Name & Address

2

-



×