Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Thiết kế hệ thống buồng sấy tôm năng suất 50 kg sản phẩm mẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.18 KB, 93 trang )

KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ

==========

ĐỒ ÁN THIẾT BỊ
Đề tài:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG BUỒNG SẤY TÔM
NĂNG SUẤT 50 KG SẢN PHẨM/MẺ

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: ThS. Hồ Sỹ Vương
: Hoàng Thị Minh Hiền
: CNTP 51A

Huãú,7/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ- CƠNG NGHỆ
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT BỊ
Họ và tên sinh viên: Hồng Thị Minh Hiền
Lớp: Cơng nghệ thực phẩm K51A
Mã số sinh viên: 17L1031073
Khoa: Cơ khí- Cơng nghệ
1. Tên đề tài.


“ Thiết kế hệ thống buồng sấy tôm năng suất 50 kg sản phẩm/ mẻ”
2. Số liệu ban đầu.
- Năng suất ban đầu 50kg sản phẩm/ mẻ
- Độ ẩm đầu: ω

1

- Độ ẩm cuối: : ω
3.
4.
5.
6.

= 75%
2

= 10%

Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn.
Đặt vấn đề.
Chương 1: Tổng quan về nguyên liệu.
Chương 2: Tổng quan về phương pháp sấy.
Chương 3: Quy trình cơng nghệ sấy tơm.
Chương 4: Tính tốn thiết kế hệ thống sấy buồng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Các bản vẽ.
Bản vẽ chi tiết thiết bị : A1, A3
Ngày giao nhiệm vụ: ngày 25 tháng 2 năm 2020
Ngày hồn thành: ngày 06 tháng 07 năm 2020

Thơng qua bộ mơn
Ngày tháng năm 2020
TRƯỞNG BỘ MƠN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)

T.s Lê Thanh Long

Th.S Hồ Sỹ Vương


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC HÌNH


6


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ
thì kỹ thuật sấy đã và đang được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các
loại dược phẩm, ngũ cốc, các loại hạt, các sản phẩm thủy- hải sản và các sản
phẩm khác làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá trình sấy khơng chỉ
đơn thuần là q trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một q

trình cơng nghệ địi hỏi vật liệu sau khi sấy đảm bảo chất lượng cả về mặt
cảm quan , dinh dưỡng, tiêu tốn năng lượng ít nhất, chi phí vận hành thấp và
thời gian bảo quản được dài hơn.
Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều
thiết bị như thiết bị sấy( buồng sấy, hầm sấy, sấy tầng sơi, …), thiết bị đốt
nóng là tác nhân sấy, quạt, bơm và một số thiết bị khác. Trong bài này, em
tính tốn thiết kế thiết bị buồng sấy và sử dụng vật liệu sấy là tôm, cụ thể là
tôm sú. Tôm sú hiện nay đang là một mặt hàng xuất khẩu rất mạnh và là một
nguồn lợi thuỷ sản rất đáng quan tâm ở Việt Nam. Trong cơng nghệ sản xuất
tơm thì sấy là một khâu không kém phần quan trọng. Tôm sau khi thu hoạch
và qua xử lý sẽ được sấy khô để đáp ứng yêu cầu cho từng loại sản phẩm.
Sau khi sấy, tôm phải đạt được độ khô nhất định theo yêu cầu để đảm bảo
chất lượng, cảm quan và tăng thời gian bảo quản.
Với các yêu cầu về hình thức, vệ sinh và chất lượng sản phẩm, người ta
sử dụng buồng sấy làm việc gián đoạn với tác nhân sấy là không khí nóng có
tuần hồn một phần khí thải. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt bằng phương
pháp đối lưu. Ưu điểm của phương thức sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền,
sản phẩm được sấy đều, do có tuần hồn của một phần khí thải nên dễ dàng
điều chỉnh độ ẩm của tác nhân sấy, tốc độ của không khí đi qua phịng sấy
lớn, năng suất khá cao, hiệu quả.
Với những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo ThS. Hồ Sỹ Vương, em thực hiện đồ án với đề tài: “Thiết kế hệ thống
buồng sấy tôm năng suất 50 kg sản phẩm/ mẻ”, được đặt tại tỉnh Quảng
Bình.
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, cũng như có sự hướng dẫn chu
đáo của thầy giáo ThS. Hồ Sỹ Vương thì em đã hồn thành xong đồ án của
mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nội dung kiến thức và tìm kiếm tài
liệu tham khảo nhưng vẫn còn nhiều hạn chế nên đồ án chắc chắn khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến
của thầy hướng dẫn và các thầy, cô giáo trong bộ môn và khoa để em có thể

7


rút kinh nghiệm và sửa lỗi, tạo điều kiện để thực hiện các đồ án tiếp theo
được hoàn chỉnh hơn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Minh Hiền

8


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU.
1.1. Nguồn gốc. [10]
Nguyên liệu: “ Tôm sú”
Tên tiếng anh: Giant tiger prawn
Tên khoa học: Penaeus monodon
Tên gọi khác: Penaeus carinatus, Asian tiger shrimp
*Phân loại:
- Ngành: Arthropoda
- Lớp: Malacostraca
- Bộ: Decapoda
- Họ: Penaeidae
- Giống: Penaeus
- Lồi: Penaeus monodonFabricius, 1798

Hình 1.1: Tơm sú[10]
1.2. Đặc điểm cơ bản và tính chất vật lý của tơm sú.
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của tôm nguyên liệu.
9



Ở Việt Nam, tôm sú phân bố rộng, hầu hết các vùng ven biển từ Móng
Cái đến Kiên Giang và tập trung ở khu vực miền Trung: Nha Trang, Đà
Nẵng, Quảng Bình,…
Tơm sú thường sống ở độ sâu nhỏ hơn 50m nước, có độ mặn thay đổi
từ 15- 30 ‰ , tốt nhất là từ 15- 25 ‰ . Nhiệt độ thích hợp cho sự phát
triển từ 25-30 ° C, lớn hơn 35 ° C hoặc thấp hơn 12 ° C kéo dài thì tơm
sẽ sinh trưởng chậm. Là đối tượng sống đáy nơi có chất bùn hoặc cát bùn,
vùi mình và hoạt động bắt mồi chủ yếu về ban đêm. Vịng đời dài hơn các
loại tơm khác là từ 3- 4 năm. Tốc độ sinh trưởng nhanh sau mỗi lần lột xác.
Tơm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con
đực. Khi tơm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh
dục phụ bên ngồi.
Trong q trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức
độ nhất định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ củ để lớn lên. Sự lột xác thường xảy ra
vào ban đêm. Sự lột xác đi đơi với tăng thể trọng, cũng có trường hợp lột xác
nhưng không tăng thể trọng. Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột
xác xảy ra như sau: Lớp biểu bì giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các
phần phụ của đầu ngực rút ra trước, theo sau là phần bụng và các phần phụ
phía sau rút ra khỏi vỏ cứng với động tác uốn cong mình tồn cơ thể. Lớp vỏ
mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ với tôm nhỏ và 1-2 ngày đối với tơm lớn.
Tơm sau khi mới lột xác thì vỏ cịn mềm nên rất nhạy cảm đối với mơi trường
khi có sự thay đổi đột ngột. Trong q trình ni tơm, thơng qua hiện tượng
này có thể điểu chỉnh môi trường nuôi kịp thời. Hormone hạn chế sự lột xác
được tiết ra do các tế bào trong cơ quan của cuống mắt, truyền theo sợi trục
tuyến xoang, chúng tích lũy lại và chuyển vào trong máu, nhằm kiểm soát
chặt chẽ sự lột xác. Các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn là
điều làm ảnh hưởng tới tơm đang lột xác.
Ngồi ra, I- ốt trong tơm đối với cơ thể con người sẽ có tác dụng tốt
cho sự hoạt động đúng của tuyến giáp, kiểm soát tỉ lệ trao đổi chất cơ bản

hoặc kiểm soát tốc độ tiêu thụ năng lượng. Thiếu i- ốt có thể dẫn đến hoạt
10


động của tuyến giáp chậm chạp, do đó cơ thể dễ tăng cân hoặc cản trở việc
giảm cân.
Tôm chứa astaxanthin, một loại carotenoid có màu hồng và có thể hoạt
đơng như một chất chống oxy hóa và bảo vệ da khỏi lão hóa sớm. Ngồi ra,
các acid béo omega-3 trong tơm giúp chống oxi hóa, kẽm trong tơm đóng
vai trị quan trọng trong việc sản sinh ra tế bào mới.
1.2.2. Tính chất vật lý của tơm. [14]
- Khối lượng riêng: ρ = 839,358 (kg/m3)
- Nhiệt dung riêng: c = 3,533 (kJ/kgK)
- Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,537 (W/mK)
- Kích thước của tơm:
• Đường kính: d = 0,5- 1 cm
• Chiều dài: l = 7-10 cm
- Khối lượng: 14-15 g
- Độ ẩm của vật liệu sấy:
• Độ ẩm của tơm khi đưa vào sấy: ω
• Độ ẩm của tơm sau khi sấy: : ω

2

1

= 75%

= 10%


- Nhiệt độ sấy cho phép: t = 60- 90 °℃
1.2.3. Một số loại tôm phổ biến.
- Tôm thẻ chân trắng.
Tên tiếng anh: White Shrimp
Tên khoa học: Lipopenaeus vannamei

11


Hình 1.2. Tơm thẻ chân trắng.[10]
- Tơm thẻ đi đỏ.
Tên tiếng anh: Indian white prawn
Tên khoa học: Fenneropenaeus indicus

Hình 1.3. Tôm thẻ đuôi đỏ.[10]
- Tôm sắt cứng.
Tên tiếng anh: Spear shrimp
Tên khoa học: Parapenaeopsis hardwickiig

Hình 1.4. Tơm sắt cứng.[10]
- Tơm bạc thẻ.
12


Tên tiếng anh: Banana prawn
Tên khoa học: Fenneropenaeus merguiensis

Hình 1.5. Tôm bạc thẻ.[10]
- Tôm hùm
Tên tiếng anh: Lobster

Tên khoa học: Panulirus ornatus

Hình 1.6. Tơm hùm.[10]
1.3. Thành phần dinh dưỡng của tôm sú.[12]
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng trong 100g thực phẩm ăn được.[12]
Thành phần dinh dưỡng trong 100g thực phẩm ăn được
Thành phần dinh dưỡng

Hàm lượng dinh dưỡng

Nước

79,2 g

Protein

17,9 g
13


Lipid

0,9 g

Glucid

0,9 g

Xơ tro


1,4 g

Canxi

79 mg

Phospho

184 mg

Sắt

1,6 mg

Vitamin A

20 mg

Vitamin B1

0,04 mg

Vitamin B2

0,08 mg

Vitamin PP

2,3 mg


Năng lượng

82 kcal

Bảng 1.2: Thành phần acid amin của tôm sú ( % so với khối lượng)[12]
Thành phần acid amin của tôm sú ( % so với khối lượng)
Agrinin

1,15

Methionine

0,62

Histidine

0,59

Phenylalanine

0,89

Isoleucine

0,84

Threonine

0,83


Leucine

1,65

Valine

0,93

Lysine

1,85

Tryptophan

0,14

Tơm là thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng. Trước hết phải kể
đến nguồn protein gần như là tinh khiết có trong tơm. Theo phân tích, trong
100g nguồn dinh dưỡng trong tơm tươi có đến 17,9 g protein.
Vitamin B12( Cobalamin) là loại vitamin phức tạp nhất tham gia vào
q trình sinh hóa và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể con người. Theo
phân tích cứ trong 100g tơm chứa 11,5µg vitamin B12.

14


Sắt là thành phần dinh dưỡng thiết yếu cần có cho tất cả các cơ quan và
mô trong cơ thể. Tôm là một trong những thực phẩm cung cấp nhiều chất sắt
nhất.
Tơm có chứa selenium, một chất giúp cho cơ thể giảm thiểu nguy cơ

ung thư. Cứ 100g tôm cung cấp hơn 1/3 lượng selenium cần thiết hàng ngày.
Dưỡng chất selenium có trong tơm được xem như một “anh hùng” chuyên
loại bỏ và thải trừ các kim loại nặng ra khỏi cơ thể.
Khơng có gì ngạc nhiên khi người ta chọn tôm trong bữa ăn hàng ngày
để bổ sung canxi cần thiết cho cơ thể. Vì cứ trong 100g tơm có đến 2000mg
canxi. Tuy nhiên, nguồn canxi tơm chủ yếu có ở thịt, chân và càng. Do đó,
nếu cố gắng ăn vỏ tơm thì cơ thể sẽ khơng thể tiêu hóa được và cũng chỉ thải
ra ngồi.
Dinh dưỡng trong tơm chứa rất nhiều omega-3, chất có tác dụng chống
lại cảm giác mệt mỏi, buồn chán và trầm cảm. Ngoài ra các acid béo omega3 cịn giúp chống oxy hóa, đẩy lùi q trình lão hóa của cơ thể.
Tơm chứa astaxanthin, một loại carotenoid có màu hồng và có thể hoạt
động như một chất chống oxy hóa và bảo vệ da khỏi lão hóa sớm.
Kẽm trong tơm đóng vai trị quan trọng trong việc sản xuất các tế bào
mới (bao gồm cả tế bào tóc và tế bào da).
Vì vậy, tơm là một nguyên liệu hàng đầu đáng chú ý để đưa vào thực
đơn của mỗi bữa ăn.

15


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY.
2.1. Bản chất và mục đích của q trình sấy.
2.1.1. Khái niệm.
Sấy là một hoạt động nhằm loại bỏ nước hoặc bất kỳ các chất dễ bay
hơi khác chứa trong cơ thể của vật liệu khi có sự thay đổi trạng thái bốc hơi
hoặc thăng hoa.
Sấy là quá trình dùng nhiệt để làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu. Và nó
xảy ra đồng thời giữa hai quá trình truyền nhiệt và ẩm trong vật liệu sấy.
2.1.2. Mục đích.
- Làm giảm khối lượng vật liệu.

- Tăng thời gian bảo quản.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật và các phản ứng sinh hóa.
- Tạo hình cho sản phẩm.
- Tăng độ bền cho sản phẩm như cho gỗ, vật liệu là gốm sứ.
- Tăng tính cảm quan cho sản phẩm.
2.1.3. Đặc điểm của quá trình sấy.
Đặc điểm của quá trình sấy đối với vật thể có độ ẩm tương đối cao,
nhiệt độ sấy và tốc độ chuyển động của khơng khí tương đối lớn và xảy ra
theo ba giai đoạn: Giai đoạn làm nóng vật, giai đoạn tốc độ sấy khơng đổi và
giai đoạn tốc độ sấy giảm dần. Đối với các trường hợp sấy với điều kiện
khác nhau thì quá trình sấy cũng xảy ra theo ba giai đoạn nhưng các giai
đoạn có thể đan xen khó phân biệt:
- Giai đoạn làm nóng vật: Giai đoạn này bắt đầu từ khi vật đưa vào buồng sấy
tiếp xúc với khơng khí nóng cho tới khi nhiệt độ của vật đạt được bằng nhiệt
độ bầu ướt. Trong q trình sấy, tồn bộ vật được gia nhiệt cho đến khi đạt
được nhiệt độ sôi tương ứng với áp suất hơi nước trong môi trường khơng
khí của buồng sấy.
16


- Giai đoạn sấy tốc độ sấy không đổi: Kết thúc giai đoạn làm nóng vật, nhiệt
độ của vật bằng nhiệt độ bầu ướt. Tiếp tục cung cấp nhiệt, ẩm trong vật sẽ
hóa hơi, cịn nhiệt của vật giữ khơng đổi nên nhiệt cung cấp chỉ để làm hóa
hơi nước. Ẩm sẽ hóa hơi ở lớp bề mặt vật, ẩm lỏng bên trong vật sẽ di
chuyển ra bề mặt để hóa hơi. Do nhiệt độ khơng khí nóng khơng đổi, nhiệt
độ vật cũng không đổi nên chênh lệch nhiệt độ giữa vật và môi trường cũng
không đổi. Điều này làm cho tốc độ giảm của độ chứa ẩm vật theo thời gian
cũng khơng đổi, có nghĩa là tốc độ sấy không đổi.
- Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần: Kết thúc giai đoạn tốc độ sấy không đổi,
lượng ẩm tự do đã bay hơi hết và chỉ còn lại lượng ẩm liên kết. Năng lượng

để bay hơi ẩm liên kết lớn hơn ẩm tự do và càng tăng lên khi độ ẩm của vật
càng nhỏ. Do đó, tốc độ bay hơi ẩm trong giai đoạn này nhỏ hơn tốc độ giai
đoạn sấy không đổi, nghĩa là tốc độ sấy của giai đoạn này nhỏ hơn và càng
giảm đi theo thời gian sấy. Quá trình sấy càng tiếp diễn, độ ẩm của vật càng
giảm, tốc độ sấy cũng giảm cho đến khi độ ẩm của vật bằng độ ẩm cân
bằng với điều kiện mơi trường.
2.2. Phân loại.
Q trình sấy gồm hai phương thức: Sấy tự nhiên và sấy nhân tạo.
2.2.1. Sấy tự nhiên.
Tiến hành bay hơi bằng năng lượng tự nhiên như: Năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,... để làm bay hơi nước bề mặt vật liệu.
*Ưu điểm:
- Thực hiện đơn giản nhưng khơng cần kỹ thuật cao.
- Chi phí đầu tư, vận hành thấp, ít tốn nhiệt năng.
- Bề mặt trao đổi nhiệt lớn.
*Nhược điểm:
- Khó thực hiện cơ giới hóa, khơng điều chỉnh được nhiệt độ cần thiết.
- Cường độ sấy không cao, sản phẩm sấy không đều.
17


- Chiếm diện tích mặt bằng lớn.
- Sản phẩm khơng đạt vệ sinh do nhiễm bụi và nhiễm vi sinh vật.
- Q trình sấy khơng chủ động, phụ thuộc vào thời tiết và thời gian sấy kéo
dài.
2.2.2. Sấy nhân tạo.
Tiến hành trong các loại thiết bị sấy để cung cấp nhiệt cho các vật liệu
ẩm. Tùy theo các cách thức truyền nhiệt, trong kỹ thuật sấy chia ra các
phương pháp sấy như sau:
- Sấy đối lưu: Phương pháp sấy mà tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp với vật liệu

sấy và tác nhân sấy truyền nhiệt là khơng khí nóng hoặc khói lị,...
- Sấy tiếp xúc: Phương pháp sấy khơng có tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp với
vật liệu sấy mà tác nhân sấy truyền nhiệt cho vật liệu sấy qua một vách ngăn.
- Sấy bằng tia hồng ngoại: Phương pháp sấy dùng năng lượng của tia hồng
ngoại do nguồn nhiệt phát ra truyền nhiệt cho vật liệu sấy.
- Sấy bằng dòng điện cao tần: Phương pháp sấy dùng năng lượng điện trường
có tần số cao để đốt nóng trên toàn bộ chiều dày của lớp vật liệu.
- Sấy thăng hoa: Phương pháp sấy trong mơi trường có độ chân không rất cao,
nhiệt độ rất thấp nên ẩm tự do trong vật liệu đóng băng và bay hơi từ trạng
thái rắn thành hơi sang trạng thái lỏng.
*Ưu điểm:
- Khắc phục được những nhược điểm của sấy tự nhiên.
- Kiểm soát được chất lượng vào, nhiệt độ cung cấp.
- Chất lượng sản phẩm đạt theo yêu cầu.
- Tốn ít mặt bằng, nhân cơng.
*Nhược điểm: Tốn chi phí đầu tư thiết bị và cán bộ kỹ thuật.
2.3. Tác nhân sấy, chất tải nhiệt và chế độ sấy.
2.3.1. Tác nhân sấy.
18


Là những chất dùng để đưa lượng ẩm được tách từ vật liệu sấy ra khỏi
thiết bị sấy.
Trong quá trình sấy, môi trường bao quanh vật liệu sấy luôn luôn được
bổ sung ẩm thoát ra từ vật liệu sấy. Nếu độ ẩm này khơng được mang đi thì
độ ẩm trong buồng sấy tăng lên và đến một lúc nào đó sẽ đạt trạng thái cân
bằng giữa vật liệu sấy và mơi trường sấy. Tại đây, q trình thốt ẩm của vật
liệu sấy sẽ ngừng lại.
Vì vậy, nhiệm vụ của tác nhân sấy:
- Gia nhiệt cho vật liệu sấy.

- Mang ẩm từ bề mặt vật ra môi trường xung quanh.
- Bảo vệ vật liệu sấy tránh bị hư hỏng do quá nhiệt.
2.3.2. Các loại tác nhân sấy.
- Khơng khí ẩm: là loại tác nhân sấy thơng dụng nhất có thể dùng cho hầu hết
các loại sản phẩm. Sau khi sấy, sản phẩm không bị ô nhiễm và thay đổi mùi
vị. Tuy nhiên, dùng khơng khí ẩm làm tác nhân sấy cần trang bị thêm bộ gia
nhiệt khơng khí như calorife khí, hơi, khí hoặc khói, nhiệt độ sấy khơng q
cao, thường nhỏ hơn 500 ° C. Nếu nhiệt độ quá cao thì thiết bị trao đổi
nhiệt phải được chế tạo bằng thép hợp kim hay gốm sứ với chi phí cao.
- Khói lị: khói lị được dùng làm tác nhân sấy có thể nâng nhiệt độ sấy lên
1000 ° C mà không cần thiết bị gia nhiệt và sau khi sấy, sản phẩm bị
bám bụi và có mùi. Vì vậy, khói chỉ dùng cho các vật liệu có yêu cầu vệ
sinh không quá cao.
- Hơi quá nhiệt: tác nhân sấy được dùng cho các loại sản phẩm khó bị cháy nổ
và có khả năng chịu được nhiệt độ cao. Khi cho hơi đi vào calorife, khả năng
ngưng tụ ở nhiệt độ thấp hơn các tác nhân sấy còn lại. Do vậy, hơi dễ ngưng
tụ sẽ tạo nước, giảm áp lực và tránh hư hỏng thiết bị.
- Hơi bão hòa: Tác nhân sấy có hệ số truyền nhiệt cao, khả năng truyền nhiệt
cao. Khi cho hơi đi vào calorife, khả năng ngưng tụ ở nhiệt độ thấp hơn các
19


tác nhân sấy cịn lại. Do đó, hơi dễ ngưng tụ và tạo nước, giảm áp lực và hư
hỏng cho thiết bị.
2.3.3. Chế độ sấy.
Chế độ sấy là cách thức tổ chức quá trình truyền nhiệt và truyền chất
giữa tác nhân sấy, vật liệu sấy và các thông số của nó để đảm bảo năng
suất, chất lượng sản phẩm yêu cầu và chi phí vận hành cũng như chi phí
năng lượng là hợp lý.
Chọn chế độ sấy: Do điều kiện sấy trong mỗi trường hợp khác nhau nên

có nhiều cách để phân loại thiết bị sấy.
- Dựa vào tác nhân sấy: các thiết bị sấy bằng khơng khí ẩm, khói lò, hơi quá
nhiệt hay hơi bão hòa.
- Dựa vào áp suất làm việc: các thiết bị hoạt động ở áp suất thường hoặc áp
suất cao.
- Dựa vào phương thức làm việc: liên tục hoặc gián đoạn.
- Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy: sấy tiếp xúc, sấy
đối lưu, sấy bức xạ nhiệt,…
- Dựa vào cấu tạo thiết bị: buồng sấy, hầm sấy, sấy băng tải, sấy trục, sấy
thùng quay, sấy phun,…
- Dựa vào chiều chuyển động của vật liệu sấy và tác nhân sấy: sấy cùng
chiều, ngược chiều, chéo dòng.
2.4. Giới thiệu về sấy buồng.
2.4.1. Giới thiệu chung.
Hệ thống sấy buồng là một trong các hệ thống sấy đối lưu phổ biến
nhất, dùng để sấy các loại vật liệu sấy khác nhau và thích hợp cho các cơ sở
sản xuất nhỏ lẻ, phân tán. Hệ thống sấy buồng có thể được tổ chức trao đổi
nhiệt- ẩm bằng đối lưu tự nhiên hoặc đối lưu cưỡng bức.
Cấu tạo cơ bản của hệ thống sấy buồng là buồng sấy. Buồng sấy có thể
xây bằng gạch hoặc được chế tạo từ các tấm thép có bọc cách nhiệt. Trong
20



×