Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Xung đột nga và ukraine có ảnh hưởng tới nghề ô tô và nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.96 KB, 5 trang )

Xung đột Nga và Ukraine có ảnh hưởng tới nghề ô tô và nền kinh tế Việt Nam?
17/03/2022
By VATC
165
0 comment
KIẾN THỨC Ô TÔ
Các chuyên gia đánh giá xung đột giữa Nga và Ukraine, sẽ khiến chi phí sản xuất,
giá cả các mặt hàng thiết yếu… thay đổi, nhưng đồng thời cũng mở ra những cơ
hội cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, trong đó ngành ơ tơ của chúng ta cũng
khơng phải là ngoại lệ.
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, cho tới thời điểm hiện tại, nguồn phụ tùng xe
ơ tơ đang nhập về đang gặp khơng ít khó khăn, thời gian chờ hàng lâu gây ra rất
nhiều hệ lụy kéo theo cho các hệ thống trạm dịch vụ.
Bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng trường VATC nhìn lại những điều tổng quan
nhất mà chúng ta nên lưu ý (nguồn thông tin được tham khảo từ vnexpress.net):
Tác động từ cuộc xung đột Nga và Ukraine
Cho tới thời điểm hiện tại, đang có nhiều thơng tin trái chiều về tình hình giữa
Nga – Ukraine. Tình hình bất ổn có thể leo thang bất kỳ lúc nào hoặc cũng có thể
giảm sức nóng trong khoảng thời gian tới:
# Theo CEO Viện Tài chính quốc tế – Trần Quốc Hùng
Theo ông Trần Quốc Hùng – CEO Viện Tài chính quốc tế IIF tại Washington DC
(Mỹ): “Căng thẳng giữa Nga – Ukraine khiến nhiều nước phương Tây đưa ra các
chính sách cấm vận nhằm trừng phạt về những hành động mà Nga gây ra. Điều
này đã gây nên sự thiếu hụt hàng hóa như dầu khí, ngũ cốc và một số mặt hàng
thiết yếu khác, dẫn tới tình trạng bị nâng giá hàng loạt”.
Ngoài ra, việc Nga trực tiếp bị cấm vận khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn trong việc chi trả thanh tốn. Điều này sẽ dẫn tới tình trạng thiếu hụt, chậm
trễ, đồng thời gia tăng chi phí trong dây chuyền sản xuất của nhiều ngành công
nghiệp.



Các lệnh cấm vận sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tồn bộ nền kinh tế
Nhìn chung, kinh tế chắc chắn ít nhiều sẽ bị đình trễ dẫn tới lạm phát tăng cao,
khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn. Cuộc xung đột lần này
giữa hai nước cũng sẽ có những tác động nhất định tới Việt Nam.
# Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược – Nguyễn Đức
Thành
Đồng quan điểm với những phân tích mà ông Hùng đưa ra, ông Nguyễn Đức
Thành – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược (VESS) cũng đưa
ra ý kiến: “Những tác động trực tiếp của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine lần
này tới Việt Nam và tồn bộ khu vực Đơng Nam Á là không đáng kể.
Theo ông, quy mô GDP danh nghĩa của Nga chỉ ở mức “trung bình” với khoảng
1.600 tỷ USD. Với cơ cấu xuất/nhập khẩu được xem là của một quốc gia đang
trên đà phát triển (do chủ yếu chỉ xuất/nhập khẩu nguyên liệu thô, nhập khẩu
hàng tiêu dùng, không xuất khẩu các thiết bị, sản phẩm công nghệ cao, ít nhập
máy móc).
Độ mở kinh tế của Nga so với GDP chiếm khoảng 50%, không quá cao nếu so
sánh với các nền kinh tế mở. Vậy nên, kinh tế tồn cầu sẽ khơng chịu những ảnh
hưởng q lớn từ cuộc khủng hoảng tại Nga.
Việt Nam sẽ không chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc xung đột giữa Nga – Ukraina?
Đối với Việt Nam, năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Nga đạt
khoảng 5.5 tỷ USD, chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: “Một số


doanh nghiệp làm ăn trực tiếp với Nga chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, nhưng nó
khơng tác động q nhiều tới tổng thể nền kinh tế của Việt Nam” ông Nguyễn
Đức Thành khẳng định.
Với những tác động gián tiếp, ông Thành cũng cho biết, kinh tế Việt Nam ít nhiều
sẽ bị ảnh hưởng bởi “sự bối rối” của thị trường châu Âu, khi khối này bị cuộc
xung đột giữa Nga và Ukraine làm cho “khốn đốn”.
“Sức mua của châu Âu có thể sẽ giảm sút, nhưng điều này cũng sẽ nhanh chóng

được khắc phục”, ơng Thành nói. Trong khi đó, với tác động từ yếu tố giá, ông
Thành cho rằng, các doanh nghiệp cần phải thích nghi với mơi trường bất ổn định
như hiện nay. Bởi nếu khơng có cuộc khủng hoảng này, thì cũng sẽ có một cuộc
khủng hoảng khác có thể diễn ra.
Ơng Thành kết luận: “Chúng ta khơng nên phóng đại sự ảnh hưởng từ cuộc khủng
hoảng trên. Bởi tác động từ tâm chấn sẽ không nhiều, tác động lan tỏa sẽ tốn khá
nhiều thời gian, nên doanh nghiệp vẫn cần phải có điều kiện để điều chỉnh”.

Giá xăng liên tục tăng cao
# Theo doanh nhân Phạm Phú Ngọc Trai chia sẻ


Đồng tình với những nhận định trên, rủi ro là điều luôn tồn tại đối với các doanh
nghiệp trong làm ăn. Việt Nam đã gia nhập hàng chục FTA, kết nối mối quan hệ
với rất nhiều nước, nên điều đấy là khơng thể tránh khỏi.
Trong tình hình như hiện nay, ông Trai cho rằng, điều quan trọng là doanh nghiệp
cần đánh giá lại năng lực dự báo và quản trị rủi ro, để có thể đưa ra những quyết
sách thích hợp, điều chỉnh kịp thời với những biến động của thị trường. Ngồi ra,
doanh nghiệp cũng nên tìm tịi những cơ hội trong những quãng thời gian khó
khăn đầy thách thức này.
# Ông Trần Quốc Hùng chia sẻ thêm về tình hình Nga và Ukraine
Lấy ví dụ, ơng Trần Quốc Hùng còn cho biết, đây là thời điểm rất khả quan để
Việt Nam có thể tăng cường xuất khẩu gạo và các loại nông phẩm lương thực
sang thị trường EU vốn có nhu cầu cao, cụ thể mỗi năm nhập khoảng 160 tỷ
USD.
“Vì cấm vận cũng như vì người dân tự động tẩy chay các hàng hóa tới từ Nga,
nên EU đang cần nguồn cung cấp ngũ cốc và nông sản để thay thế” ơng Hùng
nói.
Vậy nên, Việt Nam nên tập trung nâng cao thị phần của mình trên các thị trường
này mà trước mắt là sử dụng hết hạn ngạch xuất lúa gạo 80.000 tấn/năm với suất

thuế quan 0%, theo Hiện Định EVFTA. Năm ngoái, Việt Nam chỉ dừng lại ở con
số 60.000 tấn.
Ngồi ra, ơng Hùng cũng lưu ý, trong lúc tìm kiếm cơ hội, Chính phủ và các hiệp
hội doanh nghiệp, cũng như bản thân các doanh nghiệp cần tìm hiểu về luật cấm
vận của Mỹ, đồng thời tiến hành thảo luận với đối tác Mỹ để tránh bị chế tài vì bị
cáo buộc vi phạm các biện pháp cấm vận đối với Nga.
Đánh giá chung về tình hình ngành ơ tơ chúng ta:


Lượng xe tới gara giảm sút mạnh
Theo khảo sát tự do về tình trạng các gara ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và
TPHCM, tình trạng ít xe tới gara sửa chữa đang kéo dài tới tháng 3 này. Số lượng
xe ô tô ra đường hoặc quyết định đi bảo dưỡng giảm sâu tới hơn 40%.
Song song là việc nhập phụ tùng cũng gặp khơng ít khó khăn từ những nguồn
hàng từ Trung Quốc và châu Âu. Thời gian đợi hàng có thể lên tới 1 tháng, khiến
cho tình trạng ra xe chậm liên tục xảy ra ở nhiều gara.
Vì vậy, các gara hiện tại cần phải đưa ra cho mình những giải pháp và bước đi
chiến lược phù hợp nhất để chờ tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine cũng như
tình hình kinh tế quay trở lại ổn định. Chúc các bạn vượt qua giai đoạn khó khăn
này.



×