Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ
Đề Cương Khởi Sự Kinh Doanh
PHÂN PHỐI VÀ CHẾ BIẾN CÁC
SẢN PHẨM TỪ RAU
Đà Nẵng, tháng 4/2013
Đề án KSKD Trang - 1 -
GVHD : Nguyễn Văn Long
Lớp : 10QT
Ngành : QTKD
Thành viên nhóm:
1. Lê Công Hào.
2. Hà Phước Nghĩa.
3. Dư Anh Tuấn.
4. Nguyễn Huỳnh Lưu Luyến.
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
I. LÝ DO CHỌN Ý TƯỞNG.
Hiện nay nhu cầu cuộc sống của người dân Đà Nẵng đang ngày càng gia tăng. Đặc
biệt là nhu cầu về nguồn thực phẩm tươi sạch, trong đó rau - củ - quả là nguồi thực phẩm
không thể thiếu trong khẩu phần ăn hằng ngày của từng hộ gia đình. Tất cả các lứa tuổi
đều có nhu cầu vì đây là nguồn thực phẩm đem lại nhiều dưỡng chất thiết yếu cần thiết
cho sức khỏe.
Nhưng hiện nay rau kém chất lượng và khâu phân phối rau còn nhiều hạn chế. Đa số
hệ thống phân phối rau là các chợ đầu mối chưa có quy trình bảo quản rau an toàn, chưa
có đầy đủ các loại rau cần thiết, cách chế biến các sản phẩm từ rau chưa hiệu quả và phân
phối rau theo mô hình kinh doanh truyền thống (Khách hàng có nhu cầu thì phải đến trực
tiếp để mua).
Cuộc sống càng hiện đại thì con người càng muốn tiết kiệm thời gian, cần sự phục vụ
tận tình từ phía các doanh nghiệp. Đó cũng là lý do để chúng tôi lập dự án " Phân phối và
chế biến các sản phẩm từ rau".
1. Mô tả ý tưởng kinh doanh và doanh nghiệp.
Đề án của nhóm là "Phân phối và chế biến các sản phẩm từ rau" nên nội dung và
mục tiêu của đề án dự trên ý tưởng:
- Cung cấp rau sạch và các sản phẩm sơ chế từ rau - củ - quả đến trực tiếp khách hàng,
các hộ gia đình, hộ kinh doanh, nhà hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng một cách
nhanh chóng, giá cả hợp lý.
- Việc sử dụng rau - củ - quả của khách hàng vẫn theo thói quen là mua ở chợ truyền
thống. Tuy nhiên rau ở đây chưa chắc chắn đảm bảo an toàn về chất lượng và chưa
thông qua khâu chế biến nên có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Hiện tại các loại rau được thu mua từ các vùng trồng rau lân cận Thành phố Đà Nẵng
(chủ yếu là vùng nông thông Quảng Nam). Ở đây người trồng rau không sử dụng hóa
chất kích thích, chất lượng rau đảm bảo, giá rẻ nên kiểm soát được khâu an toàn vệ
sinh thực phẩm từ nguồn hàng cung ứng.
Đề án KSKD Trang - 2 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
- Trong tương lai nhóm sẽ trực tiếp trồng các loại rau để tự cung cấp nguồn hàng cho
công ty và phát triển theo quy mô lớn hơn là mở siêu thị rau.
2. Cơ hội và chiến lược.
Nắm được điểm mạnh, điểm yếu từ đối thủ cạnh tranh để từ đó nhóm đưa ra cơ hội và
chiến lược cho công ty.
- Điểm mạnh của ĐTCT: Đối thủ cạnh tranh có thời gian hoạt động lâu năm, nguồn
lực lớn, lượng khách hàng đông, quan hệ với các nhà cung cấp hàng khá tốt. Khách
hàng khó bỏ thói quen mua hàng truyền thống.
- Điểm yếu của ĐTCT: Chất lượng rau chưa thực sự đảm bảo an toàn, các loại rau
chưa được qua chế biến và làm sạch, cách phân phối rau còn theo phương pháp
truyền thống (Khách hàng có nhu cầu thì đến mua), chưa có kế hoạch quảng cáo và
Marketing. Giá cả biến động từng ngày không nhất quán.
Như vậy, nhóm sẽ dựa vào các điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và nhận thấy cơ hội để
nhóm thực hiện ý tưởng theo mục tiêu, chiến lược đặt ra là khả thi. Hiện tại có thể gặp
một số khó khăn nhưng có triển vọng trong tương lai.
3. Thị trường mục tiêu và dự đoán.
Ngành và thị trường bán lẻ thực phẩm hiện nay có thể nói rất phát triển có triển vọng
lớn vì nhu cầu phục vụ từ khách hàng ngày càng tăng cao. Những sản phẩm của ngành
đều không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, đó là nguồn thực phẩm thiết yếu trong
mỗ bữa ăn, là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe.
- Khách hàng của dự án chính là các hộ gia đình và các nhà hàng quán ăn trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng.
- Nhu cầu sử dụng các sản phẩm của đề án có xu hướng tăng vì mục tiêu của đề án là
cung cấp các sản phẩm rau sạch, an toàn trực tiếp đến khách hàng.
- Dịch vụ vận chuyển của đề án là giao hàng mọi lúc, mọi nơi trong khu vực hoạt động,
nhận đặt hàng các sản phẩm chế biến từ rau của phía khách hàng,
- Doanh số dự đoán doanh số hằng ngày là 2 triệu, mỗi tháng thu về 60 triệu. Trong
vòng 1 năm sẽ hoàn vốn.
4. Những lợi thế cạnh tranh.
Đề án KSKD Trang - 3 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
Những lợi thế cạnh tranh mà công ty có được và gây khó khăn đối với các đối thủ cạnh
tranh (Điểm mạnh của công ty):
- Đề án có sự hỗ trợ từ gia đình thành viên trong nhóm có kinh nghiệm phân phối rao
và trồng rau lâu năm. Có quan hệ lâu năm với các nhà cung cấp.
- Nguồn cung cấp hàng từ một số vùng Quảng Nam suốt cả năm đảm bảo duy trì
thường xuyên lượng rau và chủng loại rau.
- Khu vực Đà Nẵng gần với Đà Lạt nên có thể lấy nguồn rau và các loại củ - quả từ đây
để đáp ứng khách hàng khi vào các thời điểm nhu cầu cao như ngày lễ, ngày tết.
- Độ an toàn của rau được kiểm soát, khâu chế biến và bảo quản an toàn trong mọi
công đoạn, sử dụng công nghệ mới theo tiêu chuẩn ISO.
- Mục tiêu của dự án cung cấp rau sạch, nhanh, đảm bảo chất lượng, giá hợp lý.
5. Nhóm.
- Hiện tại các thành viên của nhóm đang theo học khóa KSKD và tìm kiếm cơ hội kinh
doanh trên thực tế từ nguồn kiến thức tích lũy được và cơ hội thị trường.
- Kiến thức chuyên môn đang dần được hoàn thiện nhưng kỷ năng thực tế vẫn bắt đầu
tiếp cận và thu thập kinh nghiệm.
- Có tinh thần doanh nhân, tố chất kinh doanh, sự mạnh dạn trong kinh doanh, dám
đương đầu với khó khăn.
- Trước đó đã lập dự án đầu tư cho cá nhân.
6. Dự kiến vốn.
Dự án sử dụng các nguồn vốn từ vốn vay và vốn chủ sở hữu của các thành viên:
- Vốn chủ sở hữu: 300.000.000 đồng. Nguồn vốn này được góp từ các thành viên theo
tỷ lệ phần trăm, người có tỷ lệ phần trăm cao nhất sẽ thay mặt nhóm đứng ra là chủ
công ty.
- Vốn vay ưu đãi: 100.000.000 đồng. Lãi xuất 13%/năm với thời hạn 35 tháng trả nợ
đều qua các tháng.
- Nguồn vốn này được sử dụng để thuê mặt bằng, dụng cụ, đồ dùng chế biến và bảo
quản. Phần còn lại khoảng 40% dùng để dự phòng và mua hàng từ các nhà cung cấp.
II. PHÂN TÍCH NGÀNH, CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ.
Đề án KSKD Trang - 4 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
1. Ngành.
Hiện tai, thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức và khó
khăn về lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đối với lĩnh vực kinh doanh rau. Một trong những vấn đề đang nỗi trội là nguồn cung
cấp và chế biến rau, củ và quả hiện nay đang gặp rất nhiều vấn đề như: Chất lượng các
sản phẩm ngày càng kém, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng quá mức. Dẫn đến tình
trạng ngộ độc thức ăn do ăn phải rau - củ - quả kém chất lượng và các bệnh hiểm nghèo
khác ngành càng gia tăng.
Những vấn đề đó đã làm cho thói quen và cách suy nghĩ về việc lựa chọn và sử dụng
các sản phẩm rau - củ - quả ngày càng thận trọng và khắt khe. Vì vậy, trong tương lai sẽ
rất khó khăn, thách thức và đòi hỏi cao hơn nữa đối với nhà cung cấp và người tiêu dùng.
Mặt khác ngành bán lẽ là một ngành có rào cản gia nhập ngành thấp nên việc gia tăng
các đối thủ là vô cùng lớn. Làm cho quy mô của ngành sẽ lớn theo thời gian.
2. Sản phẩm, dịch vụ.
Các sản phẩm của công ty được bán là các loại rau – củ - quả được dùng hằng ngày
trong bữa ăn gia đình, hộ kinh doanh và được các nhà hàng phục vụ cho khách hàng đó
là: cà rốt, cà chua, su hào, rau dền đỏ, rau ngót, ớt ngọt, cà chua, dưa leo, xà lách, giá đậu,
…
Bên cạnh đó công ty còn sơ chế các sản phẩm từ rua – củ - quả để tránh mất đi lượng
vtamin trong rau khi khách hàng nấu chín, làm các họa tiết trang trí trong các món ăn của
nhà hàng, phục vụ tiệc cưới.
- Chế biến các món nộm, trộn tổng hợp, muối chua để thay đổi khẩu vị ăn và bảo tồn
chất dinh dưỡng.
- Một số loại rau quả như: cà chua, dưa leo, xà lách, giá đậu… có thể dùng ăn sống,
làm món salat thay cho chế biến nhiệt.
- Với cà rốt, rau dền đỏ, rau ngót, ớt ngọt… chứa nhiều caroten có tính chất tan trong
chất béo, nên làm các món xào nấu trong dầu, mỡ ăn có tác dụng bảo vệ vitamin và
giúp cơ thể tiêu hóa, hấp thu caroten tốt nhất.
- Các họa tiết trang trí như: Tỉa hoa, lá, làm hình nộm, các mẫu hình….
Dịch vụ cốt lõi của đề án là giao rau tại nhà cho các hộ gia đình, các nhà hàng…
Đề án KSKD Trang - 5 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
Hạn chế: Người tiêu dung vẫn chưa quen với hình thức giao rau tận nơi, vẫn quen với
thói quen mua ở chợ. Các sản phẩm của công ty tự làm nên khách hàng và đối thủ cạnh
tranh có thể bắt chước.
3. Chiến lược thâm nhập và phát triển.
Chiến lược thâm nhập vào thị trường của nhóm được tiến hành đồng thời qua nhiều
giai đoạn nhưng mục đích cốt lõi vẫn là phục vụ khách hàng tận nơi.
- Ban đầu sẽ mở cữa hàng phân phối và chế biến các sản phẩm từ rau – củ - quả đặt gần
chợ Đầu Mối (đây là địa điểm thuận lợi khách hàng có thể biết đến nhiều) vừa bán
hàng theo phương pháp truyền thống vừa áp dụng chiến lược riêng của công ty.
- Tìm hiểu và tiến hành xúc tiến, hợp tác với các nhà hàng, quán ăn trên địa bàn thành
phố (nhất là quận Hải Châu) bán hàng với giá ưu đãi, hợp lý để kích thích nhu cầu sử
dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty.
- Sau đó phát triển sản phẩm và dịch vụ của công ty như là một xu thế mới, thói quen
sử dụng thực phẩm rau – củ - quả.
Sau 5 năm khách hàng sẽ quen với thói quen sử dụng hàng của công ty và từ bỏ cách
mua hàng truyền thống.
III. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.
1. Khách hàng.
- Khách hàng hiện tại của dự án là các hộ gia đình và các nhà hàng có nhu cầu sử dụng
nguồn thực phẩm rau sạch và dịch vụ cung cấp rau trực tiếp. Khách hàng tương lai là các
siêu thị cung cấp rau sạch cho người tiêu dùng.
- Các hộ gia đình đồng nhất về quan điểm sử dụng rau sạch, an toàn, có nhu cầu được
phục vụ tận nơi.
- Người quyết định mua hàng là các bà nội trợ, họ sẽ quyết định nhu cầu sử dụng trên sở
thích của từng cá nhân trong gia đình. Đây là nhóm khách hàng có tiềm năng nhất của đề
án vì nhu cầu của họ phù hợp với mục tiêu mà đề án cung cấp.
- Việc tiếp cận với một phương thức mua hàng mới thông qua việc cung cấp trực tiếp, tận
nơi là rất khó áp dụng tới các hộ gia đình. Do vậy, ban đầu sẽ vẫn để khách hàng đến tận
Đề án KSKD Trang - 6 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
nơi mua hàng và thuyết phục họ thay đổi thói quen mua hàng theo hướng giao tận nơi.
Trong khoảng 6 tháng sẽ thuyết phục được 30% khách hàng thay đổi thói quen mua hàng.
2. Quy mô và xu hướng thị trường.
- Trong vòng 5 năm hoạt động đề án có sự thay đổi chiến lược và mở rộng quy mô theo
từng năm nếu như khả năng hoạt động của công ty hiệu quả.
- Ban đầu là một cữa hàng tại Hải Châu, sau đó dần mở rộng ra các quận lân cận. Trong
vòng 5 năm sẽ bao phủ cữa hàng tại tất cả các quận trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
- Sản phẩm cũng dần cải thiện về chất lượng và mẫu mã hơn qua các giai đoạn.
3. Sự cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh.
Mô hình kinh doanh mới có thể gặp rất nhiều khó khăn nhất là sự cạnh tranh từ các đối
thủ trên khu vực hoạt động.
- Đối thủ cạnh tranh là các tiểu thương buôn bán rau ở các chợ lớn và nhỏ lẻ như: Chợ
Đầu Mối, Bắc Mỹ An, Chợ Hàn, Chợ Hòa Cường….họ có một lực lượng khách hàng
lớn và đều đặn, có kinh nghiệm lâu dài…Ngoài ra còn có các siêu thi như BigC, Metro,
Lotte Mart bán lẻ rau trực tiếp đến người tiêu dùng cũng là các đối thủ đáng để ý.
- Tuy nhiên, quy mô kinh doanh của các đối thủ là tương đối nhỏ, không có sự khác
biệt về sản phẩm và dịch vụ. Chất lượng hàng hóa chưa chắc chắn đảm bảo, học không
đề cao vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu. Khả năng bảo quản còn hạn chế
chư có công nghệ bảo quản chất lượng.
Đối với công ty, có chiến lược và lợi thế cạnh tranh riêng: Sản phẩm và dịch vụ của
công ty hoàn toàn mới so với hiện tại, luôn luôn tại sự than thiết với khách hàng và nhà
cung cấp, giá cả hợp lý và mức độ đảm bảo vệ sinh an toàn thược phẩm cao.
4. Thị phần và doanh số bán dự đoán.
Quá trình hoạt động cần đạt được các mục tiêu đã đặt ra để chiếm lấy thị phần của các
nhà phân phối khác và đạt doanh số tối đa.
- Thu hút được khoảng 30% lượng khách hàng đến với công ty trong vòng 6 tháng hoạt
động.
- Các hộ gia đình, nhà hàng, quán ăn chấp nhận hình thức giao hàng tại nhà.
Đề án KSKD Trang - 7 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
- Trong vòng 1 – 2 năm nhóm khách hàng chính sẽ hài lòng với các sản phẩm và dịch
vụ của công ty.
Mục tiêu và dự đoán doanh số thu được mỗi ngày là 2 triệu, mỗi tháng lợi nhận đạt
được từ 50 – 60 triệu.
IV. CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Lợi nhuận gộp và lợi nhuận hoạt động biên.
Bảng giá các sản phẩm và dịch vụ.
• Dự báo nhu cầu tháng 2 dối với cá nhân hộ gia đình.
-Các loại rau.
Các loại rau Số lượng Giá thu
mua
Tổng giá
thu mua
Giá bán Tổng giá
bán
(kg)
1000 1000 1000 1000
Cà chua 240
7 1782 14 3240
Bắp cải 312
4 1373 8 2496
Xà lách 480
36 17160 65 31200
Khoai tây 330
5 1779 10 3234
Bí Đao 390
7 2574 12 4680
Bầu 312
10 3089 18 5616
Cải Ngọt 168
8 1386 15 2520
Cải Bẹ 150
8 1238 15 2250
Cần Tây 192
4 739 7 1344
Cà Rốt 210
7 1386 12 2520
Hành củ 300
15 4455 27 8100
Rau húng 120
7 851 13 1548
Ngò 120
14 1650 25 3000
Hành cây 150
15 2228 27 4050
ớt 60
11 660 20 1200
Đậu cove 240
14 3300 25 6000
Rau ngót 300
15 4455 27 8100
Mướp thường 180
9 1584 16 2880
Rau khoai 120
4 528 8 960
Tổng các loại rau
53216 94938
- Các loại củ quả.
Các loại củ quả Số lượng Giá thu Tổng giá Giá bán Tổng giá
Đề án KSKD Trang - 8 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
mua thu mua bán
(kg) 1000 1000 1000 1000
Khổ Qua 360
8 2772 14 5040
Rau Muống 420
6 2310 10 4200
Sả 240
6 1320 10 2400
Su Su 240
7 1584 12 2880
Hành Tây 180
8 1485 15 2700
Rau má 180
4 792 8 1440
Rau diếp 240
6 1452 11 2640
Rau dền 300
6 1650 10 3000
Giá 180
12 2178 22 3960
Cải cay 300
11 3300 20 6000
Dưa Leo 480
7 3168 12 5760
Dứa 120
4 528 8 960
Tần ô 120
5 594 9 1080
Mồng tơi 240
4 1056 8 1920
Tỏi 90
22 1980 40 3600
Gừng 60
22 1320 40 2400
Dưa chuột 150
6 908 11 1650
Lơ trắng 360
11 3960 20 7200
Chanh 240
14 3300 25 6000
Tổng các loại củ 35657 64830
- Sản phẩm đã sơ chế.
Sản phẩm sơ chế Số
lượng
Giá thu
mua
Tổng giá thu
mua
Giá bán Tổng giá
bán
(kg)
1000 1000 1000 1000
Rau trộn 156 8
1287 15 2340
Nộm tổng hợp 96 12
1162 22 2112
Họa tiết trang trí 75
17
1238 30 2250
Tổng sản phẩm sơ chế 3686 6702
• Dự báo nhu cầu tháng 2 dối với tổ chức.
- Các loại rau.
Các loại rau Số lượng Giá thu
mua
Tổng giá
thu mua
Giá bán Tổng giá bán
(kg)
1000 1000 1000 1000
Cà chua 160
7 1188 14 2160
Bắp cải 208
4 915 8 1664
Đề án KSKD Trang - 9 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
Xà lách 320
36 11440 65 20800
Khoai tây 220
5 1186 10 2156
Bí Đao 260
7 1716 12 3120
Bầu 208
10 2059 18 3744
Cải Ngọt 112
8 924 15 1680
Cải Bẹ 100
8 825 15 1500
Cần Tây 128
4 493 7 896
Cà Rốt 140
7 924 12 1680
Hành củ 200
15 2970 27 5400
Rau húng 80
7 568 13 1032
Ngò 80
14 1100 25 2000
Hành cây 100
15 1485 27 2700
ớt 40
11 440 20 800
Đậu cove 160
14 2200 25 4000
Rau ngót 200
15 2970 27 5400
Mướp thường 120
9 1056 16 1920
Rau khoai 80
4 352 8 640
Tổng các loại rau 35811 63292
- Các loại củ quả.
Các loại củ quả Số lượng Giá thu
mua
Tổng giá
thu mua
Giá bán Tổng giá
bán
(kg)
1000 1000 1000 1000
Khổ Qua 240
8 1848 14 3360
Rau Muống 280
6 1540 10 2800
Sả 160
6 880 10 1600
Su Su 160
7 1056 12 1920
Hành Tây 120
8 990 15 1800
Rau má 120
4 528 8 960
Rau diếp 160
6 968 11 1760
Rau dền 200
6 1100 10 2000
Giá 120
12 1452 22 2640
Cải cay 200
11 2200 20 4000
Dưa Leo 320
7 2112 12 3840
Dứa 80
4 352 8 640
Tần ô 80
5 396 9 720
Mồng tơi 160
4 704 8 1280
Tỏi 60
22 1320 40 2400
Đề án KSKD Trang - 10 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
Gừng 40
22 880 40 1600
Dưa chuột 100
6 605 11 1100
Lơ trắng 240
11 2640 20 4800
Chanh 160
14 2200 25 4000
Tổng các loại củ 3000 23771 43220
- Sản phẩm đã sơ chế.
Sản phẩm sơ chế Số lượng Giá thu
mua
Tổng giá
thu mua
Giá bán Tổng giá
bán
(kg)
1000 1000 1000 1000
Rau trộn 104 8
858 15 1560
Nộm tổng hợp 64 12
774 22 1408
Họa tiết trang trí 50
17
825 30 1500
Tổng sản phẩm sơ chế 2457 4468
• Dự báo nhu cầu hàng tháng trong năm đầu tiên.
- Nhóm khách hàng là cá nhân tăng 10% qua các tháng.
- Nhóm khách hàng là tổ chức tăng 10% qua các tháng.
Tháng
Nhu cầu dự báo mua vào Nhu cầu dự báo bán ra
1000đ 1000đ
1
2 154598 271901
3 170057 299091
4 187063 329000
5 205769 361900
6 226346 398090
7 248981 437899
8 273879 481689
9 301267 529858
10 331393 582844
11 364533 641128
12 400986 705241
Tổng 2864872 5038643
Lợi nhuận ước tính trên mỗi đơn vị sản phẩm bán được là 30% sau khi trừ đi các
khoản chi phí. Ước tính mỗi tháng thu về 15 - 20 triệu đồng trừ các khoản chi phí.
2. Chi phí cố định, chi phí biến đổi và biến đổi một phần.
• Các chi phí cố định:
Đề án KSKD Trang - 11 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
- Thuê mặt bằng kinh doanh: 7 triệu/tháng.
- Mua máy móc, trang thiết bị: 220 triệu.
• Chi phí biến đổi:
- Nhân công: 10 người: 32.5 triệu/tháng.
- Chi phí điện nước: 5 triệu/tháng.
- Chi phí vận chuyển: 15 triệu/tháng.
- Chi phí khác: 3 triệu/tháng.
Nguồn vốn lưu động cho thu mua nguyên vật liệu là 40% trên tổng tài sản của dự án.
Còn lại là chi phí bao bì.
3. Thời gian hoàn vốn.
Dự án có chiến lược và mục tiêu rõ ràng nên dự kiến sẽ có khả năng hòa vốn sớm. Dự
kiến hòa vốn là trên 1 năm sau khi hoạt động.
4. Khoảng thời gian để đạt dòng ngân quỹ dương.
Dự án sẽ đạt dòng ngân quỹ dương khi dự án bắt đầu bán được sản phẩm đầu tiên.
V. MỤC TIÊU ĐỀ ÁN KSKD.
1. Mục tiêu môn học.
Môn học là điều kiện cần thiết cho nhóm hình thành và lập đề án khởi sự. Tổng kết và
vận dụng các kiến thức đã học vào trong đề án.
Sau khi kết thúc môn học sinh viên sẽ nắm bắt và thành lập được đề án khởi sự. Giúp
sinh viên có kinh nghiệm trong quá trình khởi sự, vận dụng tốt các chuyên môn đã học.
Giúp các thành viên của nhóm khởi sự hoàn thiện các kiến thức đã tích lũy bằng cách
áp dụng chúng vào thực tiễn.
Đánh giá khả năng sáng tạo và kỹ năng kinh doanh của nhóm khởi sự.
2. Viễn cảnh, sứ mệnh.
- Viễn cảnh: Trở thành nhà sản xuất và phân phối rau sạch hàng đầu tại thành phố Đà
Nẵng.
- Sứ mệnh: Mang đến cho khách hàng sự thỏa mãn cao nhất về sản phẩm và dịch vụ
rau sạch.
Đề án KSKD Trang - 12 -
Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: 10QT
- Mục tiêu dài hạn: Trong tương lai ( 6 – 7 năm hoạt động). Công ty sẽ xây dựng được
một vùng trống rau an toàn đảm bảo nguồn cung cấp chính cho dự án.
- Mục tiêu trung hạn: Hòa vốn trong vòng 2 năm kể từ khi hoạt động. Mở thêm một
cửa hàng nữa trên địa bàn thành phố.
- Mục tiêu ngắn hạn: Tìm kiếm nguồn khách hàng mới và thay đổi dần thói quen mua
rau của người tiêu dùng. Duy trì doanh số thu lại mỗi tháng.
3. Mục tiêu riêng của đề án KSKD.
- Cung cấp rau sạch và các sản phẩm sơ chế từ rau - củ - quả đến trực tiếp khách hàng,
các hộ gia đình, hộ kinh doanh, nhà hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng một cách
nhanh chóng, giá cả hợp lý.
- Đem lại nguồn thu nhập phục vụ cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong nhóm
khi đang ngồn trên giảng đường đại học, tiết kiệm kinh phí chu cấp từ phía gia đình.
- Đem lại công ăn, việc làm cho người lao động (nhất là các sinh viên ) có nhu cầu làm
việc tại công ty.
Đề án KSKD Trang - 13 -