Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thiết Kế Bài giảng Tiết 37. Đọc hiểu: TỪ ẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.42 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 37. Đọc hiểu: TỪ ẤY
( Tố Hữu)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
a/ Nhận biết:
- Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp); nêu được ngắn gọn
thông tin cơ bản về tác phẩm (xuất xứ, đề tài, bố cục).
- Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
văn bản.
b/ Thông hiểu:
Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong văn bản.
c/ Vận dụng:
- Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của Tố Hữu trong buổi
đầu gặp gỡ lí tưởng cợng sản.
- Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những đặc sắc trong hình ảnh ngơn ngữ,
nhịp điệu…
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng.
d/ Vận dụng cao:
- Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng
tạo về hình ảnh, ngơn ngữ )
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị
nợi dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Tích hợp với bài: Khi con tu hú (đã học ở THCS).
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình
b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày mợt bài nghị luận về mợt
bài thơ hiện đại.
3. Thái độ :


a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ.
c/ Hình thành nhân cách:
- Yêu thương con người
- Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
- Yêu nước (yêu thiên nhiên, …)
- Sống tự chủ
- Sống trách nhiệm
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương, đất nước.
1


- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;
năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, giáo án word, giáo án power point, tranh ảnh, tư liệu về bài học và giao
nhiệm vụ chuẩn bị bài cho HS...
- Các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút màu…
2. Chuẩn bị HS
Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV:
- Soạn bài theo hướng dẫn học bài sgk.
- Phân nhóm,trả lời theo câu hỏi GV giao.

- Sưu tầm các tài liệu tranh, ảnh, sách, báo, bài viết về TG, TP,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp(1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ(3’): Kiêm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu
Thu hút sự tập trung chú ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng
thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức cũ, kiến thức
liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức mới.
PP/KTDH
Trực quan, trải nghiệm
Hình thức
Hoạt đợng cả lớp, hoạt đợng cá nhân.
Phương tiện dạy học
Máy chiếu
Thời gian
3 phút
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh
ảnh (CNTT).
+ Chuẩn bị bảng lắp ghép.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhìn hình đốn tác giả Tố Hữu.
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả.
+ Ngâm thơ (giáo viên/ học sinh).
- Bước 3: Nhận xét:
- Bước 4: Giáo viên liên hệ, giới thiệu nội
dung bài học:


Nội dung cần đạt
Tiết 37. Đọc hiểu: TỪ ẤY
( Tố Hữu)

2


Trong văn học Việt Nam, Tố Hữu được xem
là lá cờ đù của thơ ca cách mạng. Từ một
thanh niên trí thức tiểu tư sản, được giác ngộ
lí tưởng, Tố Hữu trở thành một chiến sĩ cộng
sản. Tập thơ “Từ ấy” là tập thơ đầu tay đánh
dấu thời điểm bừng sáng của tâm hồn và lí
tưởng cách mạng. Bài thơ “Từ ấy” có ý nghĩa
như một tuyên ngôn về lẽ sống của người
chiến sĩ cách mạng
( Ghi đầu bài lên bảng)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu
Định hướng để học sinh hình thành được kiến thức cơ bản
về tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
PP/KTDH
Thảo luận nhóm, phát vấn
Hình thức
Hoạt đợng cả lớp, hoạt đợng nhóm, hoạt đợng cá nhân.
Phương tiện dạy Máy chiếu, sgk, giấy A0, bút màu
học
Thời gian
35 phút

Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
về tác giả, tác phẩm.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức khái
quát về tác giả, tác phẩm.
* PP/KTDH: Thảo luận nhóm, phát vấn
Hình thức: Hoạt đợng nhóm, cặp đơi.
* Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
* Tiến trình thực hiện (10 phút):
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thông qua phần chuẩn bị bài
ở nhà: đọc SGK, thảo luận cặp đơi, thảo luận
nhóm, theo mợt số câu hỏi gợi ý để tìm hiểu
khái quát về tác giả, tác phẩm:
+ Nêu những hiểu biết về cuộc đời, năm sinh
- mất, tên khai sinh; quê quán; xuất thân; quá
trình học tập, sáng tác?
+ Nêu xuất xứ của bài thơ?
+ Bố cục?
- Sản phẩm nhóm (do HS ghi vào giấy trong
quá trình thảo luận và chuẩn bị bài ở nhà)

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật
là Nguyễn Kim Thành, quê ở
Thừa Thiên – Huế
- Ông được coi là lá cờ đầu của
thơ ca cách mạng và kháng chiến.

2. Tác phẩm:
- Bài thơ “Khi con tu hú” sáng
tác trong hoàn cảnh khi nhà thơ
được đứng trong hàng ngũ của
Đảng.
- Bài thơ nằm trong phần Máu
lửa của tập thơ Từ ấy.

3


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân.
+ Đọc SGK, tìm hiểu các thơng tin về tác giả
+ Đọc SGK, tìm hiểu các thơng tin về tác
phẩm (xuất xứ, bối cảnh, vị trí, bố cục, nợi
dung chính).
- HS làm việc nhóm, trao đổi thảo luận với
nhau và ghi kết quả chung vào giấy
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả:
Dự kiến trả lời:
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật là Nguyễn
Kim Thành, quê ở Thừa Thiên – Huế
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng và kháng chiến.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác trong hoàn
cảnh khi nhà thơ được đứng trong hàng ngũ
của Đảng.

- Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập thơ
Từ ấy.
- Tập Từ ấy gồm 71 bài chia làm 3 phần: Máu
lửa, Xiềng xích, Giải phóng
b. Thể thơ và bố cục.
- Thất ngôn: 7 chữ/câu; 4 câu/khổ; 3 khổ/bài.
- Bố cục:
+ Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí
tưởng của Đảng, cách mạng.
+ Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.
+ Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm
Bước 4: Đánh giá:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện
nhiệm vụ của học sinh về thái đợ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả
cuối cùng của HS.
- GV chốt nội dung học tập.
GV hướng dẫn HS đọc :
- Yêu cầu HS đọc tác phẩm với giọng phấn
khởi, vui tươi, hồ hởi, chú ý các từ bừng, chói,
đậm hương, rộn, buộc, trang trải, để, với, đã
là, là.
- GV gọi 1-2 hs đọc văn bản và xác định nội
4


dung chính các khổ thơ?
Thao tác 2: GV định hướng, HS tìm hiểu nợi
dung, nghệ thuật của bài thơ:
* Mục tiêu: HS cảm nhận được niềm say mê

lý tưởng, những chuyển biến trong nhận
thức, tình cảm của người chiến sĩ khi được
giác ngộ lý tưởng cm, nắm được những nét
đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ..
* PP/KTDH: Thảo luận nhóm, phát vấn….
Hình thức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng
nhóm, cả lớp.
* Phương tiện dạy học: SGK, giấy A0, bút
màu, máy chiếu.
* Tiến trình thực hiện (25 phút):

II. Đọc hiểu văn bản.

Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo
phiếu học tập theo kĩ thuật công đoạn( 15
phút): lần 1(5’)-> lần 2(5’), lần 3 (5’)- các
nhóm đổi chéo kết quả cho nhau và bổ sung
bằng bút khác màu.
- Nhóm 1: Tìm hiểu nợi dung khổ 1
- Nhóm 2: Tìm hiểu nợi dung khổ 2
- Nhóm 3: Tìm hiểu nợi dung khổ 3
PHIẾU HỌC TẬP:
NHĨM 1

Yếu tố nghệ thuật
- Hình ảnh
- Từ ngữ
- Biện pháp tu từ
=> Nhận xét:


Tác dụng

NHÓM 2

Yếu tố nghệ thuật
- Từ ngữ
- Biện pháp tu từ
=> Nhận xét:

Tác dụng

NHÓM 3

Yếu tố nghệ thuật

Tác dụng
5


- Hình ảnh
- Từ ngữ
- Biện pháp tu từ
=> Nhận xét:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng
giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trao
đổi với nhau thống nhất kết quả.
- GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện

nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những HS
(nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc những
cá nhân (nhóm) chưa chú ý, tiến đợ hồn thành
chậm.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Nhóm trưởng cử
học sinh trình bày.
+ Nhóm nào xong trước thì nhóm trưởng cử
thành viên của nhóm lên bảng trình bày
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung (nếu có).
+ GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bước 4: Đánh giá quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS
GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập,
khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối
cùng của HS.
NHĨM 1
Yếu tố nghệ thuật
Tác dụng
- Chi tiết, hình ảnh:
- Hình ảnh đẹp, rực
nắng hạ , mặt trời
rỡ.
chân lí, vườn hoa lá,
hương, tiếng chim
- Từ ngữ: động từ, - Từ ngữ: đợng từ
tính từ: bừng, chói, mạnh, tính từ chỉ
đậm, rộn.
mức độ cao thể hiện

- Biện pháp tu từ: so sự tươi vui
sánh- ẩn dụ (nắng hạ,
mặt trời chân lí)

1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say
mê khi gặp lí tưởng của Đảng,
cách mạng.
* Nghệ thuật:
- Từ ngữ
- Hình ảnh.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánhẩn dụ :
+ Nắng hạ: bừng sáng trong tâm
hồn
+ Mặt trời chân lí: lí tưởng của
Đảng là ng̀n sáng diệu kì tỏa ra
những tư tưởng đúng đắn.

6


-> Diễn tả niềm vui
sướng, say mê nồng
nhiệt của nhà thơ khi
bắt gặp lí tưởng mới.
=> Nhận xét: diễn tả niềm vui lớn, sự thay
đổi kì diệu trong tâm hồn cũng là sự thay đổi
trong cuộc đời thơ, cuộc đời cm của Tố Hữu
khi có Đảng.
Giáo viên chốt, bình: Lí tưởng cộng sản như
một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn

nhà thơ. vừa lớn lao, vừa gần gũi, đằm sâu
trong trái tim. Phải là người trải qua cái rét
mướt của mùa đông mới biết quý, biết chờ cái
nắng đầy sức sống.
“ Đâu những ngày xưa tơi nhớ tơi..”
Chân lí CM vừa lớn lao, vừa gần gũi, đằm sâu
trong trái tim.
Dẫn dắt: Hai câu dưới tiếp tục tả tâm
trạng, tâm hồn sau khi đã tiếp nhận lí
tưởng ấy
:
- Nhóm 2 trình bày.
NHĨM 2

Yếu tố nghệ thuật
Tác dụng
- Từ ngữ: cụm danh - Thể hiện sự gắn bó,
từ “ lịng tơi”, “tình chan hịa, u thương
tơi”; đợng từ “ ḅc”, giữa tác giả và những
“ trang trải”
người lao khổ.
- Biện pháp tu từ:
- Thể hiện sự tự
+ Hốn dụ(hồn tơi- nguyện gắn bó giữa
hồn khổ);
cái tơi với cái ta
+ Ẩn dụ(khối đời- chung.
khối người đơng đảo
cùng chung cảnh
ngợ, đồn kết chặt

chẽ, cùng phấn đấu
vì mục tiêu chung)
+ Điệp ngữ “ để”
=> Nhận xét: => Sự gắn bó hài hồ giữa cái
tơi cá nhân với cái ta chung của xã hội - đặc

* Nội dung: diễn tả niềm vui lớn,
sự thay đổi kì diệu trong tâm hồn
cũng là sự thay đổi trong c̣c đời
thơ, c̣c đời cm của Tố Hữu khi
có Đảng.

2. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ
sống.
* Nghệ thuật:
- Từ ngữ
- Biện pháp nghệ thuật: hoán dụ,
ẩn dụ :

7


biệt là với những người lao động nghèo khổ.
? Giáo viên nêu câu hỏi mở rộng: Quan niệm
sống của nahf thơ có gì khác với quan niệm
của tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời?
(Trong quan niệm về lẽ sống của giai cấp
tiểu tư sản họ có phần đề cao cái tôi cá nhân
chủ nghĩa. Ở đây TH đã chia sẻ gì về cái tơi,
thái đợ sống của mình? )

GV bình: Nếu tầng lớp tư sản, tiểu tư sản lúc
bấy giờ co mình trong ốc đảo cá nhân thì người
cợng sản Tố Hữu lại đặt mình giữa dịng đời và
trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao
khổ. Ở đấy, nhà thơ đã tìm thấy niềm vui và
sức mạnh mới, bằng nhận thức, bằng tình cảm
mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim.
Đó là lẽ sống lớn.

* Nợi dung: Sự gắn bó hài hồ
giữa cái tơi cá nhân với cái ta
chung của xã hội - đặc biệt là với
những người lao động nghèo khổ.

3. Khổ 3: Sự chuyển biến trong
- Nhóm 3 trình bày.
tình cảm.
Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ * Nghệ thuật:
sung (nếu có).
- Điệp từ: là, của, vạn…
NHĨM 3
- Đại từ nhân xưng: Con, em, anh
Yếu tố nghệ thuật
Tác dụng
- Số từ ước lệ: vạn.
- Từ ngữ:
→ Nhấn mạnh và
- Từ ngữ giàu hình ảnh: kiếp
+ Điệp từ: là, của, khẳng định mợt tình phơi pha/ em nhỏ/ cù bất cù bơ:
vạn…

cảm gia đình đầm
+ Đại từ nhân xưng: ấm, thân thiết, gắn bó
Con, em, anh
ṛt thịt.
+ Số từ ước lệ: vạn.
→Sự cảm nhận sâu
+ Từ ngữ giàu hình sắc mình là thành
ảnh:
viên của đại gia đình
+ kiếp phơi pha: cơ quần chúng lao khổ.
hàn đói rách, lầm → Sự biểu hiện xúc
than, những mảnh vỡ động, chân thành khi
cđ phiêu dạt nổi trơi. nói tới những kiếp
+ em nhỏ/ cù bất cù người bất hạnh, dãi
bơ: lang thang, k nơi dầu sương gió “ kiếp
nương tựa.
phơi pha”, “ cù bất
- Biện pháp tu từ: cù bơ”.
điệp từ

8


=> Nhận xét: Thể hiện tình cảm lớn, tình
cảm trong đại gia đình quẩn chúng lao khổ.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
GV mở rộng khổ 3 : Tác giả đã xác định
mình là mợt thành viên trong đại gia đình quần
chúng lao khổ. Tình cảm ấy trở nên cao quý
hơn khi ta hiểu được Tố Hữu vốn là mợt trí

thức tiểu tư sản, có lối sống đề cao cái tơi cá
nhân, ích kỉ, hẹp hịi. Nhà thơ đã vượt qua giai
cấp của mình đế đến với giai cấp vơ sản với
tình cảm chân thành và điều này chứng tỏ sức
mạnh cảm hóa mạnh mẽ lí tưởng cách mạng
đối với những người trí thức tiểu tư sản.
Biết bao “ kiếp phơi pha đã đi vào thơ ơng
đầy nhức nhối” ví như hình ảnh cơ gái giang
hồ “Trên dịng Hương giang”, chú bé đi ở
trong “ đi đi em”, lad “ ông lão đầy tớ”, là em
bé bán bánh trong “ một tiếng ra đêm” , là chị
vú em…
GV hướng dẫn học sinh tổng kết bài học
* Mục tiêu: Khắc sâu nội dung, nghệ thuật
bài thơ
* PP/KT: phát vấn
Hình thức: cá nhân, cả lớp
* Tiến trình: 5p
Từ việc tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát
ngắn gọn nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?

* Nợi dung: Đó là tình cảm lớn,
tình cảm trong đại gia đình quẩn
chúng lao khổ.

III. Tổng kết.
1. Ý nghĩa văn bản
- Bài thơ là lời tuyên ngôn cho tập
“Từ ấy” , là lời tâm nguyện của

người thanh niên u nước giác
ngợ lí tưởng Cợng Sản.
- Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình
cảm lớn trong buổi đầu gặp gỡ lí
tưởng cợng sản.
2. Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn
ngữ giàu tính dân tợc.
- Ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhạc
điệu.
- Giọng thơ chân thành, sôi nổi,
nồng nàn.
- Thơ gần gũi với hình thức thơ
mới, dùng nhiều hình ảnh tượng
trưng…

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
9


Mục tiêu
PP/KTDH
Hình thức
Phương tiện dạy học
Thời gian

Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết
vấn đề.
Thảo luận nhóm
Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.

Giấy A4, máy chiếu.
5 phút

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi
- Trong “ câu chuyện về thơ” TH viết: “ từ ấy” là 1 tâm hồn trong trẻo, yêu đời
của tuổi 18 đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đấu tranh”
Qua việc vừa tìm hiểu bàì thơ, anh chị hãy làm sáng tỏ lời chia sẻ trên của nhà
thơ.
(Yêu cầu HS chỉ ghi những ý cơ bản, không viết thành đoạn văn, bài văn).
- Sản phẩm nhóm (do HS ghi trên giấy sau thảo luận).
- Thời gian hoàn thành: 3 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS tự phân cơng nhóm trưởng, thư kí và giao nhiệm vụ cho từng thành viên. HS
làm việc cá nhân, rồi trao đổi thảo luận với các thành viên khác trong nhóm, ghi kết
quả chung vào giấy.
- GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với
những HS (nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc những cá nhân (nhóm) chưa
chú ý, tiến đợ hồn thành chậm.
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Đại diện mợt nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần
học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.
- GV chốt nội dung học tập:
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu
Liên hệ, ứng dụng vào c̣c sống.
PP/KTDH
Giao nhiệm vụ.
Hình thức

Cá nhân.
Phương tiện dạy học
Giấy A4, máy chiếu.
Thời gian
1 phút
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đọc hiểu trong bài để nêu ý
kiến về vấn đề sauBài thơ giúp em nhận thức về gì về lí tưởng sống của bản thân ?
Chia sẻ với bạn bè người thân ( trình bày lí tưởng, con đường phấn đấu thực hiện lí
tưởng đó)- tích hợp với HĐGN LL tháng 2
Học xong bài thơ em thấy mình mình có cách ứng xử, thái đợ tình cảm như thế
nào đối với những ng xung quanh, những con người bất hạnh?
10


Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ bài
học vào thực tế cuộc sống để trả lời đồng thời rút ra bài học đối với bản thân
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan
điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát
Bước 4: Đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của học
sinh.
- GV định hướng, đồng thời giáo dục kỹ năng sống cho học sinh:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG
Mục tiêu
HS vận dụng, sáng tạo.
PP/KTDH
Giao nhiệm vụ.
Hình thức

Cá nhân.
Phương tiện dạy Giấy A4, máy chiếu.
học
Thời gian
1 phút
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
Tìm những bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi lí tưởng sống của thanh
niên.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm,
nhận xét. Sản phẩm thể hiện trên giấy A4.
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vào tiết
Bước 4: Đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của
học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối
cùng của học sinh; tuyên dương một vài bài tiêu biểu.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Hoàn thành bài tập giao về nhà.
* Chuẩn bị tiết đọc thêm
----------------------------------

11



×