Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Mạch điện và đo lường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 111 trang )

L I NÓI Đ U
Kỹ thuật đi n là ngành kỹ thuật ng dụng các hi n t ợng đi n t đ biến đổi năng
l ợng, đo l ng, điều khi n, xử lý tín hi u. Năng l ợng đi n ngày nay tr nên r t cần
thiết và đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong đ i s ng và s n xu t c a con ng i.
Bài gi ng đi n tử môn Kỹ thuật đi n đ ợc biên soạn dành cho sinh viên các ngành
kỹ thuật không chuyên về Đi n thuộc tr ng Đại học Th y S n Nha Trang
Nội dung bài gi ng gồm ba phần chính:
Ph n I: M ch đi n và đo l

ng đi n

Gồm 5 ch ng cung c p các kiến th c c b n về mạch đi n ( thông s , mơ hình,
các định luật c b n), các ph ng pháp tính tốn mạch đi n một pha và ba pha chế độ
xác lập, đồng th i gi i thi u các c c u đo l ng đi n và các đại l ng không đi n
Ph n II: Máy đi n
Trình bày nguyên lý, c u tạo, các tính năng kỹ thuật và các ng dụng c a các loại
máy đi n c b n th ng gặp
Ph n III: Thí nghi m K thu t đi n
Gồm 5 bài thí nghi m giúp sinh viên c ng c phần lý thuyết đã học và sử dụng
thành thạo các thiết bị đi n và dụng cụ đo trong thực tế.
Tác gi xin chân thành c m n Ban ch nhi m khoa Khai Thác – Hàng H i, Bộ
môn Đi n – Đi n tử hàng h i, và Trung tâm Công ngh phần mềm thuộc Tr ng Đại Học
Th y S n Nha Trang đã quan tâm và tạo mọi điều ki n cho tác gi hoàn thành bài gi ng
này.

KS. NGUY N TU N HÙNG

1


PH N I. M CH ĐI N VÀ ĐO L


CH
NG I. NH NG KHÁI NI M C
M CH ĐI N

NG
B NV

1.1. M CH ĐI N, K T C U HÌNH H C C A M CH ĐI N
1.1.1. M ch đi n
Mạch đi n là tập hợp các thiết bị đi n n i v i nhau bằng các dây dẫn (phần tử
dẫn) tạo thành những vịng kín trong đó dịng đi n có th chạy qua. Mạch đi n th ng
gồm các loại phần tử sau: nguồn đi n, ph t i (t i), dõy dn.
Dây dẫn

mf

đ

a

b

Đc

1

3
2

c


Hỡnh 1.1.a
a. Ngun đi n: Nguồn đi n là thiết bị phát ra đi n năng. Về nguyên lý, nguồn đi n là
thiết bị biến đổi các dạng năng l ợng nh c năng, hóa năng, nhi t năng thành đi n năng.

Hình 1.1.b
b. T i: T i là các thiết bị tiêu thụ đi n năng và biến đổi đi n năng thành các dạng năng
l ợng khác nh c năng, nhi t năng, quang năng v…v. (hình 1.1.c)

2


Hình 1.1.c
c. Dây dẫn: Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm ) dùng đ truyền t i đi n
năng t nguồn đến t i.

1.1.2. K t c u hình h c c a m ch đi n
a. Nhánh: Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép n i tiếp nhau, trong đó
có cùng một dịng đi n chạy t đầu này đến đầu kia.
b. Nút: Nút là đi m gặp nhau c a t ba nhánh tr lên.
c. Vịng: Vịng là l i đi khép kín qua các nhánh.
d. Mắt l i : vòng mà bên trong khơng có vịng nào khác

1.2. CÁC Đ I L
NG Đ C TR NG QUÁ TRÌNH NĔNG L
TRONG M CH ĐI N

NG

Đ đặc tr ng cho quá trình năng l ợng cho một nhánh hoặc một phần tử c a mạch

đi n ta dùng hai đại l ợng: dòng đi n i và đi n áp u.
Công su t c a nhánh: p = u.i

1.2.1. Dòng đi n
Dòng đi n i về trị s bằng t c độ biến thiên c a l ợng đi n tích q qua tiết di n
ngang một vật dẫn: i = dq/dt
i

A

B
UAB
Hình 1.2.a

Chiều dịng đi n quy
tr

c là chiều chuy n động c a đi n tích d

ng trong đi n

ng.
1.2.2. Đi n áp

Hi u đi n thế (hi u thế) giữa hai đi m gọi là đi n áp. Đi n áp giữa hai đi m
A và B:
uAB = uA - uB
Chiều đi n áp quy c là chiều t đi m có đi n thế cao đến đi m có đi n thế th p.
3



1.2.3. Chi u d

ng dòng đi n và đi n áp
i

+

Ung

U

-

t

Hình 1.2.b
Khi gi i mạch đi n, ta tùy ý vẽ chiều dòng đi n và đi n áp trong các nhánh gọi là
chiều d ng. Kết qu tính tốn nếu có trị s d ng, chiều dịng đi n (đi n áp) trong
nhánh y trùng v i chiều đã vẽ, ng ợc lại, nếu dòng đi n (đi n áp) có trị s âm, chiều c a
chúng ng ợc v i chiều đã vẽ.

1.2.4. Công su t
Trong mạch đi n, một nhánh, một phần tử có th nhận năng l ợng hoặc phát năng
l ợng.
p = u.i > 0 nhánh nhận năng l ợng
p = u.i < 0 nhánh phát năngl ợng
Đ n vị đo c a công su t là W (t) hoặc KW

1.3. MƠ HÌNH M CH ĐI N, CÁC THÔNG S

Mạch đi n thực bao gồm nhiều thiết bị đi n có thực. Khi nghiên c u tính tốn trên
mạch đi n thực, ta ph i thay thế mạch đi n thực bằng mơ hình mạch đi n.
Mơ hình mạch đi n gồm các thơng s sau: nguồn đi n áp u (t) hoặc e(t), nguồn
dòng đi n J (t), đi n tr R, đi n c m L, đi n dung C, hỗ c m M.

1.3.1. Ngu n đi n áp và ngu n dòng đi n
a. Nguồn đi n áp
Nguồn đi n áp đặc tr ng cho kh năng tạo nên và duy trì một đi n áp trên hai cực c a
nguồn.
u( t)

u( t)

e( t)
Hình 1.3.1.a
Hình 1.3.1.b
Nguồn đi n áp cịn đ ợc bi u di n bằng một s c đi n động e(t)
(hình1.3.1.b).
Chiều e (t) t đi m đi n thế th p đến đi m đi n thế cao. Chiều đi n áp theo quy c t
đi m có đi n thế cao đến đi m đi n thế th p:
u(t) = - e(t)
4


b. Nguồn dòng đi n
Nguồn dòng đi n J (t) đặc tr ng cho kh năng c a nguồn đi n tạo nên và duy trì một
dịng đi n cung c p cho mạch ngồi ( hình 1.3.1.c)
J( t)

Hình 1.3.1.c


1.3.2. Đi n tr R
Đi n tr R đặc tr ng cho quá trình tiêu thụ đi n năng và biến đổi đi n năng sang
dạng năng l ợng khác nh nhi t năng, quang năng, c năng v…v.
Quan h giữa dòng đi n và đi n áp trên đi n tr : uR =R.i (hình1.3.2.)
Đ n vị c a đi n tr là Ω (ôm)
Công su t đi n tr tiêu thụ: p = Ri2
i

R

uR
Hình 1.3.2
Đi n dẫn G: G = 1/R. Đ n vị đi n dẫn là Simen (S)
Đi n năng tiêu thụ trên đi n tr trong kho ng th i gian t :

Khi i = const ta có A = R i2.t

1.3.3. Đi n c m L
Khi có dịng đi n i chạy trong cuộn dây W vịng sẽ sinh ra t thơng móc vịng v i
cuộn dây ψ = Wφ
(hình 1.3.3)
Đi n c m c a cuộc dây: L = ψ /i = Wφ./i
Đ n vị đi n c m là Henry (H).
Nếu dòng đi n i biến thiên thì t thơng cũng biến thiên và theo định luật c m ng đi n t
trong cuộn dây xu t hi n s c đi n động tự c m:
eL = - dψ /dt = - L di/dt
Quan h giữa dòng đi n và đi n áp:
uL = - eL = L di/dt


5


Hình 1.3.3
Cơng su t t c th i trên cuộn dây: pL= uL .i = Li di/dt
Năng l ợng t tr ng c a cuộn dây:

Đi n c m L đặc tr ng cho q trình trao đổi và tích lũy năng l ợng t tr
cuộn dây.

ng c a

1.3.4. Đi n dung C
Khi đặt đi n áp uc hai đầu tụ đi n (hình 1.3.4), sẽ có đi n tích q tích lũy trên b n tụ
đi n.: q = C .uc
Nếu đi n áp uC biến thiên sẽ có dòng đi n dịch chuy n qua tụ đi n:
i= dq/dt = C .duc /dt
Ta có:
C
i

uC
Hình 1.3.4
Cơng su t t c th i c a tụ đi n: pc = uc .i =C .uc .duc /dt
Năng l ợng đi n tr ng c a tụ đi n:

Đi n dung C đặc tr ng cho hi n t ợng tích lũy năng l ợng đi n tr
( phóng tích đi n năng) trong tụ đi n.
Đ n vị c a đi n dung là F (Fara) hoặc µF


6

ng


1.3.5. Mơ hình m ch đi n
Mơ hình mạch đi n còn đ ợc gọi là s đồ thay thế mạch đi n , trong đó kết c u
hình học và quá trình năng l ợng gi ng nh
mạch đi n thực, song các phần tử c a mạch
đi n thực đã đ ợc mơ hình bằng các thơng s R, L, C, M, u, e,j.
Mơ hình mạch đi n đ ợc sử dụng r t thuận lợi trong vi c nghiên c u và tính tốn
mạch đi n và thiết bị đi n.

1.4. PHÂN LO I VÀ CÁC CH Đ

LÀM VI C C A M CH ĐI N

1.4.1. Phân lo i theo lo i dòng đi n
a. Mạch đi n một chiều: Dòngđi n một chiều là dòng đi n có chiều khơng đổi
theo th i gian. Mạch đi n có dịng đi n một chiều chạy qua gọi là mạch đi n một chiều.
Dịng đi n có trị s và chiều không thay đổi theo th i gian gọi là dịng đi n khơng
đổi (hình 1.4.a)
b. Mạch đi n xoay chiều: Dòng đi n xoay chiều là dòng đi n có chiều biến đổi
theo th i gian. Dịng đi n xoay chiều đ ợc sử dụng nhiều nh t là dịng đi n hình sin
(hình 1.4.b).
i

i

I


O

t

t

Hình 1.4.a

Hình 1.4.b

1.4.2. Phân lo i theo tính ch t các thơng s R, L, C c a m ch đi n
a. Mạch đi n tuyến tính: T t c các phần tử c a mạch đi n là phần tử tuyến tính,
nghĩa là các thông s R, L, C là hằng s , khơng phụ thuộc vào dịng đi n i và đi n áp u
trên chúng.
b. Mạch đi n phi tính: Mạch đi n có ch a phần tử phi tuyến gọi là mạch đi n phi
tuyến. Thông s R, L, C c a phần tử phi tuyến thay đổi phụ thuộc vào dòng đi n i và
đi n áp u trên chúng.

7


1.4.3. Ph thu c vào quá trình nĕng l
ch đ xác l p và ch đ quá đ

ng trong m ch ng

i ta phân ra

a. Chế độ xác lập: Chế độ xác lập là q trình, trong đó d i tác động c a các

nguồn, dòng đi n và đi n áp trên các nhánh đạt trạng thái ổn định. chế độ xác lập, dòng
đi n, đi n áp trên các nhánh biến thiên theo một quy luật gi ng v i quy luật biến thiên
c a nguồn đi n
b. Chế độ quá độ: Chế độ quá độ là quá trình chuy n tiếp t chế độ xác lập này
sang chế độ xác lập khác. chế độ quá độ, dòng đi n và đi n áp biến thiên theo các quy
luật khác v i quy luật biến thiên chế độ xác lập.

1.4.4. Phân lo i theo bài toán v m ch đi n
Có hai loại bài tốn về mạch đi n: phân tích mạch và tổng hợp mạch.
Nội dung bài tốn phân tích mạch là cho biết các thơng s và kết c u mạch đi n,
cần tính dịng, áp và công su t các nhánh.
Tổng hợp mạch là bài toán ng ợc lại, cần ph i thành lập một mạch đi n v i các
thông s và kết c u thích hợp, đ đạt các yêu cầu định tr c về dòng, áp và năng l ợng.

1.5. HAI Đ NH LU T KI CH P
Định luật Kiếch p 1 và 2 là hai định c b n đ nghiên c u và tính tốn mạch đi n.

1.5.1. Đ nh lu t KI CH P 1
Tổng đại s các dòng đi n tại một nút bằng khơng: ∑i=0
trong đó th ng quy c các dịng đi n có chiều đi t i nút mang d u d
đi n có chiều r i kh i nút thì mang d u âm hoặc ng ợc lại.
Ví dụ : Tại nút A hình 1.5.1, định luật Kiếch p 1 đ ợc viết:
i1 + i2 – i3 – i4 = 0
i4
i3
i1
i2

Hình 1.5.1


8

ng, và các dòng


1.5.2. Đ nh lu t KI CH P 2
Đi theo một vịng khép kín, theo một chiều d ng tùy ý, tổng đại s các đi n áp
r i trên các phần tử R ,L, C bằng tổng đại s các s c đi n động có trong vịng; trong đó
những s c đi n động và dịng đi n có chiều trùng v i chiều d ng c a vòng sẽ mang d u
d ng, ng ợc lại mang d u âm.
Ví dụ: Đ i v i vịng kín trong hình 1.5.2, định luật Kiếch p 2:
i1

R1
i4

e2
e4
R2
R
i2
R3

i3

Hình 1.5.2
R1 i1 + R2 i2 –R3 i3 +R4i4 = –e2 – e3 + e4

9


e3


CH

NG II. DỊNG ĐI N HÌNH SIN

2.1. CÁC Đ I L

NG Đ C TR NG CHO DỊNG ĐI N HÌNH SIN

Bi u th c c a dòng đi n, đi n áp hình sin:
i = Imax sin (ωt + ϕi)
u = Umax sin (ωt + ϕu)
trong đó i, u : trị s t c th i c a dòng đi n, đi n áp.
Imax, Umax : trị s cực đại (biên độ) c a dòng đi n, đi n áp.
ϕi, ϕu : pha ban đầu c a dòng đi n, đi n áp.
Góc l ch pha giữa các đại l ợng là hi u s pha đầu c a chúng. Góc l ch pha giữa đi n áp
và dịng đi n th ng kí hi u là ϕ:
ϕ = ϕu - ϕi
ϕ > 0 đi n áp v ợt tr c dòng đi n
ϕ < 0 đi n áp chậm pha so v i dòng đi n
ϕ = 0 đi n áp trùng pha v i dòng đi n

2.2. TR S

HI U D NG C A DỊNG ĐI N HÌNH SIN

Trị s hi u dụng c a dòng đi n hình sin là dịng một chiều I sao cho khi chạy qua
cùng một đi n tr R thì sẽ tạo ra cùng cơng su t.

Dịng đi n hình sin chạy qua đi n tr R, l ợng đi n năng W tiêu thụ trong một chu
kỳT:

Cơng su t trung bình trong một chu kỳ:

V i dòng đi n một chiều ta có cơng su t P = I2R.
Tacó :
Ta có:
Trong thực tế, giá trị đọc trên các c c u đo dòng đi n I, đo đi n áp U, đo cơng
su t P c a dịng đi n hình sin là trị s hi u dụng c a chúng.
Các giá trị U, I, P ghi nhãn mác c a dụng cụ và thiết bị đi n là trị s hi udụng.

10


2.3. BI U DI N DỊNG ĐI N HÌNH SIN B NG VÉCT
Các đại l ợng hình sin đ ợc bi u di n bằng véct có độ l n (mơđun) bằng trị s
hi u dụng và góc tạo v i trục Ox bằng pha đầu c a các đại l ợng (hì
Véct dịng đi n bi u di n cho dòng đi n:

và véct đi n áp

bi u di n cho đi n áp:

Tổng hay hi u c a các hàm sin đ ợc bi u di n bằng tổng hay hi u các véc t
t ng ng.
Định luật Kiếch p 1 d i dạng véc t :
Định luật Kiếch p 2 d

i dạng véc t :


Dựa vào cách bi u di n các đại l ợng và 2 định luật Kiếch p bằng véct , ta có
th gi i mạch đi n trên đồ thị bằng ph ng pháp đồ thị véct .

2.4. BI U DI N DÒNG ĐI N HÌNH SIN B NG S

PH C

Cách bi u di n véc t gặp nhiều khó khăn khi gi i mạch đi n ph c tạp.
Khi gi i mạch đi n hình sin chế độ xác lập một cơng cụ r t hi u qu là bi u di n các đại
l ợng hình sin bằng s ph c

2.4.1. Kí hi u c a đ i l

ng ph c

S ph c bi u di n các đại l ợng hình sin ký hi u bằng các chữ in hoa, có d u ch m
trên.
S ph c có 2 dạng:
a. Dạng s mũ:
b. Dạng đại s :
A= a + jb trong đó j2 = -1
Biến đổi dạng s ph c dạng mũ sang đại s :
Biến đổi s ph c dạng đại s sang s mũ: a+ jb = C.ej ϕ trongđó:
ϕ = arctg(b/a)

2.4.2. M t s phép tính đ i v i s ph c
a. Cộng, tr :
11



(a+jb)- (c+jd) = (a-c)+j(b-d)
b. Nhân, chia:
(a+jb).(c+jd) = ac + jbc + jad + j2bd= (ac-bd) + j(bc+ad)

c. Nhân s ph c v i ±j
ej 90 = 1.( cos90 + j sin90) = j; ej -90 = 1[cos (-90) + j sin (-90)] = - j

2.4.3. T ng tr ph c và t ng d n ph c
Tổng tr ph c kí hi u là Z:

Z = R +jX
Mơ đun c a tổng tr ph c kí hi u là z:
Tổng dẫn ph c:

2.4.4. Đ nh lu t Ôm d ng ph c:
2.4.5. Đ nh lu t Ki ch p d ng ph c
a. Định luật Kiếch p 1 d

i dạng ph c:

b. Định luật Kiếch p 2 d

i dạng ph c:

2.5. DỊNG ĐI N HÌNH SIN TRONG NHÁNH THU N ĐI N TR
Khi có dịng đi n i = Imaxsinωt qua đi n tr R , đi n áp trên đi n tr :
uR = R.i =URmax sinωt, trongđó: URmax = R.Imax
Ta có: UR =R.I hoặc I = UR/ R
Bi u di n véct dòng đi n I và đi n áp UR

Dòng đi n i = Imaxsinωt bi u di n d i dạng dòng đi n ph c:
Đi n áp uR = Umaxsinωt bi u di n d

i dạng đi n áp ph c:

Công su t t c th i c a mạch đi n:
pR(t) = uRi = UR .I(1 – cos2ωt)
Ta th y pR(t) > 0 tại mọi th i đi m, đi n tr R luôn tiêu thụ đi n năng c a nguồn và
biến đổi sang dạng năng l ợng khác nh quang năng và nhi t năng .v.
Công su t tác dụng P là trị s trung bình c a cơng su t t c th i pR trong một chu kỳ.

12


Ta có: P = URI = RI2
Đ n vị c a cơng su t tác dụng là W (ốt) hoặc KW

2.6. DỊNG ĐI N HÌNH SIN TRONG NHÁNH THU N ĐI N C M
Khi dòng đi n i = Imaxsinωt qua đi n c m L (hình 2.6.a), đi n áp trên đi n c m:
uL(t) = L di/dt = ULmax sin(ωt + π/2 )
trong đó: ULmax = XLImax
⇒UL = XLI ⇒I = UL/ XL
XL = ω L gọi là c m kháng.
Bi u di n véct dòng đi n I và đi n áp UL (hình 2.6.b)

UL

L

π/2


i

I

UL

b)

a)

u,i,pL

PL

UL
i

O

π/2

ωt

c)
Hình 2.6
13


Dòng đi n i = Imaxsinωt bi u di n d i dạng dòng đi n ph c:

Đi n áp uL = ULmax sin(ωt + π/2 ) bi u di n d i dạng đi n áp ph c:

Công su t t c th i c a đi n c m: pL(t) = uL. i = UL I sin2ωt
Công su t tác dụng c a nhánh thuần c m:
Đ bi u thị c ng độ quá trình trao đổi năng l ợng c a đi n c m ta đ a ra khái
ni m công su t ph n kháng QL
QL = ULI = XLI2
Đ n vị công su t ph n kháng là Var hoặc KVar

2.7. DÒNG ĐI N HÌNH SIN TRONG NHÁNH THU N ĐI N
DUNG
Đặt vào hai đầu tụ đi n một đi n áp uC : uC = UCmax sin (ωt - π/2)
thì đi n tích q trên tụ đi n: q = C uC = C. UCmax sin (ωt - π/2)
Ta có iC = dq/dt = ICmax sinωt
trong đó: ICmax = UCmax /XC → IC = UC/XC
XC = 1/(Cω) gọi là dung kháng
Đồ thị véct dòng đi n I và đi n áp UC
Bi u di n đi n áp uC = UCmax sin(ωt - π/2) d i dạng đi n áp ph c:
Bi u di n dòng đi n iC = ICmax sinωt d

i dạng ph c:

Ta có:
Kết luận:
Cơng su t t c th i c a nhánh thuần dung: pC = uC iC = - UC IC sin 2ωt
Mạch thuần dung không tiêu tán năng l ợng:
Công su t ph n kháng c a đi n dung: QC = - UC .IC = - XCI2

2.8. DỊNG ĐI N HÌNH SIN TRONG M CH R – L – C M C N I
TI P VÀ SONG SONG

2.8.1. Dịng đi n hình Sin trong nhánh R-L-C n i ti p
Khi cho dòng đi n i = Imax sinωt qua nhánh R – L – C n i tiếp sẽ gây ra các đi n áp
uR , uL, uC trên các phần tử R , L, C.
Ta có : u = uR + uL+ uC hoặc
Bi u di n véct đi n áp U bằng ph ng pháp véct
14


T đồ thị véct ta có:

Trong đó:
z gọi là mơ đun tổng tr c a nhánh R – L - C n i tiếp.
X = XL - XC; X là đi n kháng c a nhánh.
Đi n áp l ch pha so v i dịng đi n một góc ϕ: tgϕ = X/R= (XL –XC)/R
Bi u di n định luật Ôm d i dạng ph c:

Ta có:
Tổng tr ph c c a nhánh:

2.8.2. Dịng đi n hình sin trong m ch R-L-C song song
Cho mạch đi n gồm đi n tr R, đi n c m L, tụ C mắc song song
(hình 2.8.2.a.)
Áp dụng định luật Kiếch p 1 tại nút A: i = iR + iL + iC hoặc:
Biều di n véct I bằng ph ong pháp véct (hình 2.8.2.b)
Trị s hi u dụng I c a dòng đi n mạch chính:

C

iC


IC
iL

iR

L

IL

I

ϕ

R

IC – IL

A
IR

U

i

b
)
u

a)


Hình 2.8.2
15


Mơ đun tổng tr z c a tồn mạch:
Dịng đi n mạch chính I l ch pha so v i đi n áp U một góc ϕ:

Định luật Ơm d i dạng ph c trong mạch R, L,C song song
Áp dụng định luật Kiếch p 1 dạng ph c tại nút A:

Tổng tr ph c c a mạch:

2.9. CÔNG SU T C A DỊNG ĐI N HÌNH SIN
Đ i v i dịng đi n xoay chiều có ba loại cơng su t

2.9.1. Công su t tác d ng P
Cho mạch đi n (hình 2.9) gồm các thơng s R, L,C
đ ợc đặt vào đi n áp u = Umax sin( ωt + ϕ) và dòng đi n i = Imax sinωt chạy
qua mạch .
Công su t tác dụng P:
Công su t t c th i p(t) = u.i = UI[ cosϕ - cos(2ωt + ϕ)]
Ta có:
Cơng su t tác dụng P có th đ ợc tính bằng tổng cơng su t tác dụng trên các đi n tr
c a các nhánh c a mạch đi n:
Trong đó Rk, Ik là đi n tr , dòng đi n trên nhánh th k.
Công su t tác dụng đặc tr ng cho hi n t ợng biến đổi đi n năng sang các dạng
năng l ợng khác nh nhi t năng, c năng.v.v..

16



2.9.2. Công su t ph n kháng Q
Đ đặc tr ng cho c ng độ quá trình trao đổi năng l ợng đi n t tr ng, ng i ta
đ a ra khái ni m công su t ph n kháng Q.
Q = UIsinϕ
Cơng su t ph n kháng có th đ ợc tính bằng tổng cơng su t ph n kháng c a đi n c m và
đi n dung c a mạch đi n :
trong đó: XLk, XCk, Ik ần l ợt là c m kháng, dung kháng và dịng đi n trên nhánh th k.

2.9.3. Cơng su t bi u ki n S

Công su t bi u kiến cịn đ ợc gọi là cơng su t tồn phần.
P, S, Q có cùng 1 th nguyên, nh ng đ nvị c a P là W, c a Q là VAR và c a S là VA.

2.10. NÂNG CAO H S

CƠNG SU T COSϕ

Ta có P = UIcosϕ ; cosϕ đ ợc gọi là h s công su t.
Nâng cao h s cosϕ c a t i sẽ nâng cao kh năng sử dụng công su t nguồn đi n. Mặt
khác nếu cần 1 công su t P nh t định trên đ ng dây 1 pha thì dịng đi n chạy trên đ ng
dây:
Khi ta nâng h s cosϕ thì dịng đi n dây Id sẽ gi m, dẫn đến gi m chi phí đầu t
cho đ ng dây và tổn hao đi n năng trên đ ngdây .
Đ nâng cao cosϕ ta dùng tụ đi n n i song song v i t i
Ta có phụ t i: Z = R +jX, khi ch a bù (ch a có nhánh tụ đi n) dịng đi n trên đ
dây I bằng dòng đi n qua t i I1, h s công su t cosϕ1 = R/z c a t i.
Khi có bù (có nhánh tụ đi n), dịng đi n trên đ ng dây I:

ng


Lúc ch a bù chỉ có cơng su t Q1 c a t i: Q1 = P tgϕ1
Lúc có bù, cơng su t ph n kháng c a mạch : Q = Ptgϕ
Công su t ph n kháng c a mạch gồm Q1 c a t i và Qc c a tụ đi n:
Q1 + QC = Ptgϕ ⇒ QC = - P (tgϕ1 - tgϕ) (*)
Mặt khác công su t ph n kháng QC c a tụ:
Qc = -UC . IC = - U2ω C (**)
T (*) và (**) ta tính đ ợc giá trị đi n dung C đ nâng h s công su t c a mạch đi n t
cosϕ1 lên cosϕ:

17


CH
NG III. CÁC PH
M CH ĐI N

NG PHÁP PHÂN TÍCH

3.1. KHÁI NI M CHUNG
Phân tích mạch đi n là bài tốn cho biết kết c u và thơng s c a mạch đi n
( thông s c a nguồn U và E, đi n tr R, đi n c m L, đi n dung C, tần s f c a mạch) và
u cầu ph i tìm dịng đi n, đi n áp, và công su t trên các nhánh
Hai định luật Kiếch p là c s đ gi i mạch đi n.
Khi nghiên c u gi i mạch đi n hình sin chế độ xác lập ta bi u di n dòng đi n, đi n áp,
và các định luật d i dạng véct hoặc s ph c.
Đặc bi t khi cần lập h ph ng trình đ gi i mạch đi n ph c tạp ta nên sử dụng ph ng
pháp bi u di n bằng s ph c.

3.2. NG D NG BI U DI N S


PH C Đ GI I M CH ĐI N

Cho mạch đi n nh hình vẽ 3.2.
Cho biết:

Tìm dịng đi n I, I1, I2 bằng ph ng pháp bi u di n s ph c
Tìm cơng su t tác dụng P, cơng su t ph n kháng Q, công su t bi u kiến S c a mạch đi n.
XC

A

C

I

I2
I1

&
U
AB

XL

R

D

B

Hình 3.2

Gi i mạch đi n bằng ph ng pháp s ph c:
Tổng tr ph c nhánh ZCD = R.ZL/ ( R+ ZL) = 5 ( 1+j) (Ω);
18


Tổng tr ph c ZAC = - jXC = -10j (Ω);
Tổng tr ph c toàn mạch ZAB = ZAC +ZCD = 5 ( 1+j) - 10j = 5 ( 1- j) ( Ω);
Dịng đi n ph c mạch chính:
Giá trị hi u dụng dịng đi n mạch chính: I = 10
Đi n áp ph c nhánh CD:

(A)

Dòng đi n ph c I1:
Giá trị hi u dụng dòng đi n I1 = 10 (A)
Dòng đi n ph c nhánh 2:
Giá trị hi u dụng dịng đi n I2 = 10 (A)
Cơng su t tác dụng toàn mạch: P = I22 .R = 100. 10 = 1000(W)
Công su t ph n kháng c a toàn mạch:
Q = I12 XL – I2 XC = 100. 10 – 200. 10 = - 1000 (Var)
Công su t bi u kiến c a toàn mạch : S = UAB.I = 1000
(VA)

3.3. CÁC PH

NG PHÁP BI N Đ I T

NG Đ


NG

3.3.1. M c n i ti p
Các tổng tr Z1, Z2, Z3 đ ợc mắc n i tiếp
Tổng tr t ng đ ng c a mạch n i tiếp Ztđ = Z1 +Z2 + Z3
Ta có:
Suy ra Ztđ = Z1 +Z2 + Z3
Kết luận: Tổng tr t ng đ
các phần tử.
Công th c tổng quát:

ng c a các phần tử mắc n i tiếp bằng tổng các tổng tr c a

3.3.2. M c song song
Các tổng tr Z1, Z2, Z3 đ ợc mắc song song
Áp dụng định luật kiếch p 1 tại nút A:
Mặc khác :

(2)

T (1) và (2) ta có:
Ta có: Ytđ = Y1 +Y2 +Y3
19

(1)


Kết luận: Tổng dẫn t ng đ
dẫn các phần tử trên các nhánh.


ng c a các nhánh song song bằng tổng các tổng

Công th c tổng quát:

3.3.3. Bi n đ i sao - tam giác (Y - ∆) và tam giác – sao ( ∆ -Y)
a. Biến đổi t hình sao sang tam giác (Y - ∆):

Nếu Z1 =Z2 = Z3 = ZY ⇒ Z12 =Z23 = Z31 =3.Zy
b. Biến đổi t hình tam giác sang sao ( ∆-Y):

Nếu Z12 = Z23 = Z31 = Z∆ ⇒ Z1 =Z2 = Z3 = Z∆/3

3.4. PH

NG PHÁP DÒNG ĐI N NHÁNH

a. Thuật toán:
Xác định s nút n và s nhánh m c a mạch đi n:
Tùy ý chọn chiều dòng đi n nhánh
- Viết n -1 ph ng trình Kiếch p 1 cho n –1 nút
Viết m – n +1 ph ng trình Kiếch p 2 cho các vịng
Gi i h m ph ng trình tìm các dịng đi n nhánh
b. Bài tập:
Cho mạch đi n nh hình vẽ 3.4
Cho biết:

Z1 =Z2 =Z3 = 1+j (Ω);
Tìm các dịng đi n I1,I2 và I3 bằng ph


ng pháp dòng đi n nhánh.

20


E& 1

Z1

&I
1

a
E& 2

Z2

&I
2

A

B

b
E& 3

Z3

&I

3

Hình 3.4
Gi i mạch đị n bằng ph ng pháp dịng đi n nhánh
Mạch đi n có 2 nút (n = 2) và 3 nhánh (m =3)
Chọn chiều dòng đi n nhánh I1,I2 , I3 và chiều d ng cho vịng a, b ( hình 3.4)
Viết ph ng trình Kiếch p 1 cho nút B:
Viết 2 ph ng trình Kiếch p 2 cho hai vịng :
Vịng a:
Vịng b:
Thế s vào 3 ph ng trình (1) (2) và (3) ta gi i h ph

Suy ra giá trị hi u dụng :
c. Kết luận

21

ng trình đ ợc kết qu :


Nh ợc đi m c a ph
ẩn s .

3.5. PH

ng pháp dòng đi n nhánh là gi i h nhiều ph

ng trình v i nhiều

NG PHÁP DỊNG ĐI N VỊNG


a. Thuật tốn
• Tùy ý chọn chiều dịng đi n nhánh và dịng đi n vịng
• Lập m- n +1 ph ng trình Kiếch p 2 cho m - n +1 vịng độc lập
• Gi i h m- n + 1 ph ng trình tìm các dịng đi n vịng
• T các dòng đi n vòng suy ra các dòng đi n nhánh ( Dòng đi n nhánh
bằng tổng đại s các dịng đi n vịng chạy trên nhánh đó)
m là s nhánh, n là s nút c a mạch đi n
Dòng đi n vòng là dòng đi n mạch vòng t ng t ợng chạy khép kín trong các vịng độc
lập.
b. Bài tập
Cho mạch đi n nh hình 3.4
Cho biết:
Z1 =Z2 =Z3 = 1+j (Ω);
Tìm các dịng đi n I1, I2 và I3 bằng ph

ng pháp dòng đi n vòng

Gi i mạch đi n bằng ph ng pháp dòng đi n vịng:
Mạch đi n có 2 nút (n = 2) và có 3 nhánh (m =3)
Chọn chiều dịng đi n nhánh I1, I2 , I3 , chiều hai dòng đi n vòng Ia, Ib và chiều d ng cho
vòng a, b (hình 3.5)
Viết hai ph ng trình Kiếch p 2 cho hai vòng a và b v i ẩn s là các dòng đi n
vòng Ia, Ib
Vòng a:
Vòng b:
Thế s vào ta gi i h 2 ph

ng trình (1)(2), tìm đ ợc dòng đi n vòng:


Dòng đi n trên các nhánh
Nhánh 1:
Nhánh 2:
Nhánh 3:
c. Kết luận
Ph ng pháp dòng đi n vịng có u đi m là gi i h ít ph ng trình, ít ẩn s h n
ph ng pháp dòng đi n nhánh, th ng đ ợc sử dụng đ gi i bài toán mạch đi n ph c tạp
3.6. PH

NG PHÁP ĐI N ÁP HAI NÚT

a. Thuật toán
22


- Tùy ý chọn chiều dòng đi n nhánh và đi n áp hai nút
- Tìm đi n áp hai nút theo cơng th c tổng qt:

trong đó có quy c các s c đi n động Ek có chiều ng ợc chiều v i đi n áp UAB thì l y
d u d ng và cùng chiều l y d u âm.
- Tìm dịng đi n nhánh bằng cách áp dụng định luật Ôm cho các nhánh.
b. Bài tập
Cho mạch đi n nh hình 3.6
Z1 =Z2 =Z3 = 1+j (Ω);
Tìm các dịng đi n I1,I2 và I3 bằng ph

ng pháp đi n áp 2 nút
A

&I

1
Z1

& AB
U
E& 1

&I
2

&I
3

Z2

Z3

E& 3

E& 2

B
Hình 3.6

Ch ng minh công th c tổng quát :
Áp dụng định luật Ôm cho các nhánh
Nhánh 1:

23



Nhánh 2:
Nhánh 3:
Áp dụng định luật Kiếch p 1 tại nút A:
T các ph ng trình trên ta có:

Suy ra:
Cơng th c tổng quát nếu mạch có n nhánh và chỉ có hai nút A,B :
trong đó có quy c các s c đi n động Ek có chiều ng ợc chiều v i đi n áp UAB thì l y
d u d ng và cùng chiều l y d u âm.
Gi i bài toán trên bằng ph ng pháp đi n áp hai nút:
Đi n áp UAB:
Thay s vào ta có:
Áp dụng định luật Ơm cho các nhánh c a mạch đi n :

Nhánh 1 :
Nhánh 2:
Nhánh 3:

Kết luận:
Ph ng pháp đi n áp hai nút thích hợp gi i cho mạch đi n có nhiều nhánh nh ng chỉ
có hai nút.

3.7. PH

NG PHÁP X P CH NG

Ph ng pháp này dựa trên nguyên lý xếp chồng sau:
Trong một mạch tuyến tính ch a nhiều nguồn, dịng (hoặc áp) trong một nhánh nào đó là
tổng đại s ( xếp chồng) c a nhiều dòng ( hoặc áp) sinh ra do t ng nguồn độc lập làm

vi c một mình, các nguồn còn lại nghỉ.

24


a. Thuật tốn:

Chỉ cho nguồn 1 làm vi c, các nguồn 2,3,...n nghỉ. Gi i mạch th nh t
này đ tìm thành phần I1 c a dịng I cần tìm

Tiếp tục v i các ngụồn 2,3, ..n., ta tìm đ ợc các thành phần I2,I3, ...In c a I.
c n nguồn cùng làm vi c, dịng I cần tìm là: I = I1 +I2 +I3 +I4 +........+ In.

25

Khi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×