Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vận dụng mối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 7 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC THEO
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG............................2
1.1.

Lý luận về vật chất và ý thức.....................................................................2

1.1.1. Định nghĩa vật chất................................................................................2
1.1.2.

Khái niệm ý thức.................................................................................2

1.2. Mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận giữa vật chất và ý
thức....................................................................................................................... 2
PHẦN 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ
Ý THỨC TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM....................................3
2.1. Đánh giá cơng cuộc đổi mới tại Việt Nam......................................................3
2.2. Một số biện pháp vận dụng mối qaun hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
trong công cuộc đổi mới........................................................................................4
2.2.1. Đối với kinh tế và chính trị.....................................................................4
2.2.2. Trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay.......................4
KẾT LUẬN..................................................................................................................5

i


LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ixung iquanh ita icó ivơ ivàn isự ivật ivà ihiện itượng iphong iphú ivà iđa idạng.
iNhưng idù iphong iphú ivà iđa idạng iđến iđâu ithì icũng iquy ivề ihai ilĩnh ivực: ivật ichất ivà iý
ithức. iCó irất inhiều iquan iđiểm itriết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất


và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm itriết ihọc iMác i- iLênin ilà iđúng ivà iđầy iđủ iđó ilà: ivật
ichất ilà icái icó itrước, iý ithức ilà icái icó isau. iVật ichất iquyết iđịnh isự ira iđời icủa iý ithức,
iđồng ithời iý ithức itác iđộng itrở i ilại ivật ichất.
Trước năm 1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì
trệ, một hệ thống quản lý yếu kém icũng ilà ido imột iphần ikhông inhận ithức iđúng ivà iđầy
iđủ ivề imối iquan ihệ igiữa ivận ichất ivà iý ithức. iVấn iđề inày iđã iđược inhận ithực iđúng isau
iđổi imới iở iđại ihội iVI, ivà iquả inhiên iđã igiành irất inhiều ithắng ilợi isau ikhi iđã ichuyển inền
ikinh itế itừ icơ ichế iquan iliêu ibao icấp isang icơ ichế ithị itrường icó isự iquản ilý icủa inhà inước
itheo iđịnh ihướng ixã ihội ichủ inghĩa.
Với mong muốn tìm hểu thêm về vấn đề này, em đã chọn đề tài:"Phân tích mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng. Vận dụng mối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam
hiện nay".

1


PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.1.

Lý luận về vật chất và ý thức

1.1.1. Định nghĩa vật chất
- Nội dung định nghĩa: Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán", Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: "Vật chất là một
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác".
1.1.2. Khái niệm ý thức

Theo triết học Mac-Lênin "ý thức là sự phản ánh sáng tạo của thế giới khách quan
vào bộ não của người thông qua lao động và ngôn ngữ''. Để đưa ra được định nghĩa
trên con người phải trải qua một quá trình lịch sử lâu dài với những quan niệm về ý
thức nhiều khi sai lệch hoặc không trọn vẹn.
Ý thức bao gồm những yếu tố tri thức và những yếu tố tình cảm, ý chí trong sự liên
hệ tác động qua lại nhưng về căn bản ý thức có nội dung tri thức và luôn hướng tới tri
thức.
1.2. Mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận giữa vật chất và ý thức
- Vật chất có vai trị quyết định đối với ý thức:
+ Theo triết học duy vật biện chứng, vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất
tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
+ Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não và tổ chức kết
cấu của bộ não người. Điều này giải thớch tại sao con người cú chỉ số thụng minh
khỏc nhau. Người này nhận thức nhanh hơn người kia hay ngược lại.
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào bộ nóo của con người, là hỡnh ảnh
của thế giới khỏch quan. Vỡ thế, thế giới khỏch quan là nguồn gốc của ý thức, quyết
định nội dung ý thức.

2


- Ý thức tác động ngược trở lại vật chất trờn cơ sở hoạt động thực tiễn của
con người.
+ Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức cú tớnh năng động, sỏng tạo nờn
thụng qua hoạt động thực tiễn của con người cú thể thỳc đẩy hoặc kỡm hóm ở một
mức độ nhất định cỏc điều kiện vật chất, gúp phần cải biến thế giới khỏch quan. Nếu ý
thức phản ỏnh đúng hiện thực khỏch quan sẽ gúp phần thỳc đẩy, cải tạo khách quan
theo hướng tiến bộ. Ngược lại sẽ theo hướng tiêu cực.
+ Ý thức - thông qua hoạt động thực tiễn của con người trong một thời điểm,
khơng gian xác định - cú thể đóng vai trò quyết định đối với mối quan hệ với vật chất.

Tuy nhiên, xét đến sự tác động trở lại của ý thức vào vật chất vẫn phụ thuộc vào thế
giới vật chất và điều kiện vật chất. Do vậy, vật chất vẫn quyết định ý thức.
PHẦN 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM
2.1. Đánh giá cơng cuộc đổi mới tại Việt Nam
Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngay càng cao,
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Các nước đều có cơ
hội phát triển. Tuy nhiên do ưu thế về vốn công nghệ thị trường thuộc về các nước
phát triển, khiến cho các nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trước những
thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là
thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ
môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại. Đảng và nhà nước ta
cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới tồn diện đất nước, trong đó đổi
mới kinh tế đóng vai trị then chốt, giữ vị trí chủ đạo. Đồng thời đổi mới về chính trị
cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối liên hệ
giàng buộc chặt chẽ với nhau khơng thể tách rời nhau. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào mối quan hệ kinh tế
và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng
giầu mạnh.
3


2.2. Một số biện pháp vận dụng mối qaun hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
trong công cuộc đổi mới
2.2.1. Đối với kinh tế và chính trị
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay đổi theo từng hình thái kinh tế Phong
kiến-Tư bản chủ nghĩa-Chủ nghĩa Xã hội. Trình độ tổ tổ chức quản lý và tính chất hiện
đại của nền sản xuất sẽ là nhân tố quy định trình độ và mức sống của xã hội, bởi sản
xuất vật chất là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội đời sống tinh thần của xã

hội. hiện thực lịch sử đã chỉ ra rằng mọi quan hệ của đời sống xã hội bao gồm quan hệ
chính trị, nhà nước pháp quyền,đạo đức, khoa học, tơn giáo…đều hình thành biến đổi
gắn liền với kinh tế và sản xuất nhất định. Trong đó theo Mác quan hệ sản xuất giữa
người với người là cơ bản quyết định tất cả các quan hệ khác.
Nguyên lý triết học Mác-Lênin về mối Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
đòi hỏi chúng ta phải xem xét các sự vật từ thực tế khách quan, tránh chủ nghĩa chủ
quan duy ý chí,đồng thời phát huy vai trị năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ
lực chủ quan và hoạt động của con người.
2.2.2. Trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay.
Ngồi những yếu tố chủ quan cịn có yếu tố khách quan dẫn đến sự trì trệ của
nền kinh tế do chiến tranh, bối cảnh quốc tế… song chúng ta vẫn mắc sai lầm chủ
quan trong việc quản lý cán bộ, phát triển Lực lượng sản xuất.
Nhắc lại thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức đối với vật chất, thấy rõ tác động
qua lại giữa kinh tế và chính trị trước khi có cơng cuộc đổi mới. Phép Biện chứng Duy
vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải.
Trước tình hình kinh tế đó, Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu, phân tích
tình hình, lấy ý kiến của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế. Đại hội
Đảng VI đã rút ra kinh nghiệm lớn trong đó có:phải ln ln xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hoạt động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra
bước ngoặt trong sự việc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta.

4


KẾT LUẬN
Nói tóm lại, vật chất bao giờ cũng đóng vai trị quyết định đối với ý thức, nó là
cái có trước ý thức, inhưng iý ithức icó itính ilực inăng iđộng itác iđộng itrở ilại ivật ichất. iMối
itác iđộng iqua ilại inày ichỉ iđược ithực ihiện ithông iqua ihoạt iđộng ithực itiễn icủa icon ingười.
iChúng ita inâng icao ivai itrị icủa iý ithức ivới ivật ichất ichính ilà iở ichỗ inâng icao inăng ilực
inhận ithức icác iquy iluật ikhách iquan ivà ivận idụng icác iquy iluật ikhách iquan itrong ihoạt

iđộng ithực itiễn icủa icon ingười.
Trong ithời ikì iđổi imới icủa inước ita ikhi ichuyển inền itừ itập itrung, iquan iliêu isang
inền ikinh itế ithị itrường icó isự iquản ilý icủa inhà inước itheo iđịnh ihướng ixã ihội ichủ inghĩa.
iĐảng icộng isản iViệt iNam iluôn iluôn ixuất iphát itừ ithực itế ikhách iquan, itôn itrọng ivà ihành
iđộng itheo iquy iluật ikhách iquan. iVới ichủ itrương inày ichúng ita iđã igiành iđược imột isố
ithắng ilợi ito ilớn ituy inhiên ivẫn icòn imột isố ithiếu isót, iđặc ibiệt iở ikhâu ihành iđộng. Đề ra
chủ trương là vấn đề quan trọng nhưng thực hiện nó mới là một vấn đề thực sự khó
khăn.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình triết học Mác-Lênin tập 2 CNXB chính trị quốc gia

2.

Văn kiện đại hội tồn quốc lần VI

3.

Văn kiện đại hội toàn quốc lần VII

4.

Văn kiện đại hội toàn quốc lần VIII

5.


Kinh tế 1998 -1999 Việt Nam và thế giới(thời báo kinh tế Việt Nam )

6.

Thời báo kinh tế Việt Nam

7.

Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

6



×