Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ TÀI: MẠCH BẬT TẮT ĐÈN SỬ DỤNG QUANG TRỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.17 KB, 12 trang )

lOMoARcPSD|12114775

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ và tên sinh viên: Vương Trường Giang
Nguyễn Trọng Chuyên
Lớp: Đ13-DT&KTMT
Khoá: Đ13
Ngành đào tạo: CNKT Điện tử - Viễn thơng
Hệ đào tạo: Chính quy
Tên đồ án môn học:

MẠCH BẬT TẮT ĐÈN SỬ DỤNG QUANG TRỞ

Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2022


lOMoARcPSD|12114775

Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................2
MẠCH BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG DÙNG QUANG TRỞ...................2
I.Các linh kiện sử dụng trong mạch......................................................2
1.1. IC LM358....................................................................................2
1.2. Điện trở.......................................................................................3


1. 3. Quang điện trở LDR.................................................................4
1.4. Biến trở.......................................................................................5
1.5. Đèn LED.....................................................................................6
II.Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của từng mạch..................7
2.1. Sơ đồ nguyên lý..........................................................................7
2.2.Nguyên lý hoạt động của mạch....................................................7
2.3. Sơ đồ mạch in.............................................................................8
2.4. Mạch mô phỏng 3D....................................................................8
III.Ứng dụng........................................................................................10
IV. KẾT QUẢ MẠCH SAU KHI THỰC HÀNH......................................10
V.KẾT LUẬN..........................................................................................10


lOMoARcPSD|12114775

LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống ở thế kỷ của sự bùng nổcủa khoa học kỹ thuật. Đặc
biệt là các thiết bị điện, điện tử, chúnghầu như xuất hiện ở mọi nơi trong
cuộc sống. Trong các thiết bị đó khơng thể thiếu các mạch điện tử.
Mạch điện tử có vai trò rất quan trọng để đảm bảo sự hoạt động của
thiết bị điện tử.
Trong đó mạch bật tắt đèn tự động dùng quang trở, mạch nháy theo
nhạc, mạch chống trộm dùng hồng ngoại là những mạch điện tử căn bản
và quan trọng trong kĩ thuật điện tử cũng như trong sản xuất cơng
nghiệp ,đó là các mạch điện tử căn bản thường giao cho sinh viên thiết
kế trong các môn thực hành cũng như đồ án ở các trường đại học cao
đẳng giúp sinh viên nắm được hiểu biết thêm về những linh kiện điện
tử, những bước cơ bản trong thiết kế mạch điện tử thực tế và qua đó
cũng làm cho sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động của các mạch
điện tử nói chung mạch tạo xung nói riêng.

Dưới đây là mạch bật tắt đèn tự động dùng quang trở, mạch nháy
theo nhạc, mạch chống trộm dung hồng ngoại.
MẠCH BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG DÙNG QUANG TRỞ
I.Các linh kiện sử dụng trong mạch
1.1. IC LM358

Hình dạng thực tế


lOMoARcPSD|12114775

Sơ đồ chân
LM358 là bộ khuyếch đại thuật tốn cơng suất thấp. Chúng có thể
hoạt động ở nguồn điện 3V hoặc cao đến 32V.
Khi điện thế +input cao hơn –input thì ngõ ra ở mức cao và ngược
lại thì ngõ ra ở mức thấp.
1.2. Điện trở

Hình ảnh Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động. Có tác dụng hạn chế
dòng điê ̣n, khống chế dòng điện.


lOMoARcPSD|12114775

1. 3. Quang điện trở LDR

Hình dạng thực tế


Sơ lược về cảm biến ánh sáng hay quang trở:
Quang trở LDR (Light Dependent Resistors) Điện trở phụ thuộc vào
ánh sáng: là một loại cảm biến ánh sáng đơn giản, nguyên tắc hoạt động
dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Nguyên lý làm việc của quang điện trở là khi ánh sáng chiếu vào chất
bán dẫn (có thể là Cadmium sulfide – CdS, Cadmium selenide – CdSe)
làm phát sinh các điện tử tự do, tức sự dẫn điện tăng lên và làm giảm
điện trở của chất bán dẫn. Các đặc tính điện và độ nhạy của quang điện
trở tùy thuộc vào vật liệu chế tạo.
Khi ánh sáng kích thích chiếu vào LDR thì nội trở của LDR sẽ giảm
xuống, tiến về 0Ω (mạch kín):

Nhưng khi ánh sáng kích thích ngừng thì nội trở tăng đến vô cùng(hở
mạch):


lOMoARcPSD|12114775

Ứng dụng trong mạch điện: Chuyển mạch (switch sytems), cảm biến
ánh sáng, tố của môi trường.
1.4. Biến trở
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý
muốn. Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh
hoạt động của mạch điện.
Ký hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện có thể ở các dạng như sau:

Hình dạng thực tế củ biến trở:


lOMoARcPSD|12114775


1.5. Đèn LED
-LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang)
là các điốtcó khả năng phát ra ánh sánghay tia hồng ngoại, tử ngoại.
Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại
P ghép với một khối bán dẫn loại N.
Với các ưu điểm: ánh sáng lớn, độ bền cao và ít tiêu tốn điện
năng,Led được sử dụng rộng rãi trên các lĩnh vực:quảng cáo ngoài
trời,bảng quảng cáo, đồng hồ cớ lớn đặt tại các biển quảng cáo tấm lớn
trên đường cao tốc,hệ thống đèn giao thông,biển chỉ dẫn,và các sản
phẩm khác như biển chạy chữ điện tử,bảng hệ thống giờ,bảng tỉ
giá,chứng khoán.....

Đèn LED phát quang.


lOMoARcPSD|12114775

II.Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của từng mạch
2.1. Sơ đồ nguyên lý

2.2.Nguyên lý hoạt động của mạch
Khi có ánh sáng chiếu vào quang điện trở LDR, nội trở của LDR
giảm xuống làm cho điện thế ở chân –input(chân 2) của LM358 tăng
lên.
Ngược lại, khi khơng có ánh sáng hoặc ánh sáng yếu chiếu vào
quang trở LDR, nội trở của LM358 tăng lên làm điện thế ở chân –
input(chân 2) của LM358 giảm xuống.
Điện thế ở -input(chân 2) và +input của LM358 (chân 3) luôn được
so sánh với nhau để xuất ra điện áp ở chân output( chân 1).

Khi điện áp ở +intput lớn hơn –input thì điện áp output sẽ ở mức cao
làm đèn LED sáng, ngược lại điện áp ở output sẽ ở mức thấp làm đèn
LED tắt.
Ta có thể điều chỉnh giá trị của biến trở RV để tăng hay giảm điện áp
của +input đồng nghĩa với việc điều chỉnh độ nhạy của mạch.


lOMoARcPSD|12114775

2.3. Sơ đồ mạch in

2.4. Mạch mô phỏng 3D


lOMoARcPSD|12114775

Mặt trước

Mặt sau

Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

III.Ứng dụng
Với mạch đèn tự động ta có thể ứng dụng rất nhiều vào thực tế
đời sồng như đèn ngủ tự động, đèn đường tự động bật khi trời tối và tự
động tắt khi trời sáng…


Tài liệu tham khảo (dự kiến):
1. Giáo trình: thực tập xưởng
2. Hoiquandientu.com
3. Dientuvietnam.net

IV. KẾT QUẢ MẠCH SAU KHI THỰC HÀNH
V.KẾT LUẬN
Qua bài tập lớn này giúp chúng em hiểu được những kiến thức
thực tế về mạch chứ khơng cịn là lý thuyết trên lớp nữa,chúng em đã
hiểu làm thế nào để thiết kế 1 mạch theo yêu cầu bài toán,nắm được các
linh kiện cơ bản và đặc biệt hơn là chúng em làm được những sản phầm
điện tử đầu tiên do chính tay mình thiết kế
Thời gian thực hiện đồ án môn học: Từ 03/05/2022 đến 31/05/2022.
Ngày nộp đồ án môn học: 02/06/2022.


lOMoARcPSD|12114775

Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2022
SINH VIÊN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Vương Trường Giang
Nguyễn Trọng Chuyên

TS. Phạm Duy Phong




×