Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------***----------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số

: 60.31.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Phan

HÀ NỘI - 2014

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu , kế t quả
nêu trong luận văn là trung thực . Những kế t luận khoa học của luận văn chưa được
công bố trong bấ t kỳ công trình nào.

Tác giả

NGUYỄN THI ̣ HƢƠNG



2


MỤC LỤC
------Danh mục các ký hiệu viết tắt.......................................................................................... i
Danh mục các bảng ........................................................................................................... ii
Danh mục các hình vẽ...................................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở VIỆT NAM ........ 7
1.1 Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thức ..................... 7
1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ ..................................................................................... 7
1.1.2Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ........................ 12
1.1.3Khái niệm và đặc trƣng của nền kinh tế tri thức ............................................................. 18
1.2Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ với kinh tế tri thức và những nhân
tố ảnh hƣởng đế n sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h
thành kinh tế tri thức........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Mối quan hệ giữa phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình
thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá
trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ....................................................................... 29
1.3 Kinh nghiêm
̣ mô ̣t số quố c gia về phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.......................................................................................... 33
1.3.1 Kinh nghiê ̣m mô ̣t số quố c gia ............................................................................. 33
1.3.2 Một số bài học cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ gắn
với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam. ....................................................... 38

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI Q
TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ............................ 40

2.1 Kinh tế tri thức của Việt Nam-những cơ hội và thách thức đối với công
nghiệp phụ trợ………………… ........................................................................................ 40
2.1.1 Cơ hô ̣i đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t Nam ................................................. 40
2.1.2 Thách thức đối với công nghiệp phụ trợ Việt Nam ......................................... 41
2.2 Thƣc̣ tra ̣ng phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam .................................... 42
2.2.1 Số lƣơ ̣ng và quy mô của doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ......................... 42
2.2.2 Trình độ công nghệ và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp phụ trợ Error! Bookm
2.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm .................................................................................... 64
2.3 Đánh giá sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h thành
kinh tế tri thƣ́c ở Việt Nam ............................................................................................... 69
2.3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c .................................................................................................. 69
2.3.2 Nhƣ̃ng ha ̣n chế trong phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ và nguyên nhân ............ 71
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ................. 81
3


3.1 Quan điể m , phƣơng hƣớng và mu ̣c tiêu phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở
Viêṭ Nam………. ................................................................................................................... 81
3.1.1 Quan điể m phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam .................................. 81
3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam ............................ 85
3.1.3 Mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030………. ................................................................................................................... 89
3.2 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam gắn với quá trình
hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ........................................................................... 90

3.2.1 Nhóm giải pháp chung......................................................................................... 90
3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CNPT ở các ngành cụ thể ................................... 101
́
KÊT LUẬN ..................................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 114

4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tại văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i X, Đảng ta đã nhấ n ma ̣nh: “Đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa ,
hiê ̣n đa ̣i hóa gắ n với tƣ̀ng bƣớc p hát triển kinh tế tri thức” . Hơn nƣ̃a , mục tiêu của
nƣớc ta đế n năm 2020 trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p , do vâ ̣y yêu cầ u trƣớc hế t là
phải thúc đẩy ngành công nghiệp chính phát triển , trong đó phải đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng
đến ngành công nghiệp phụ trợ

(CNPT). Bởi nó đƣơ ̣c coi là nề n tảng của ngành

công nghiê ̣p nói chung . Ngành công nghiệp phụ trợ phát triể n sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n thúc
đẩ y các ngành công nghiê ̣p chính và góp phầ n vào viê ̣c hoàn thành mu ̣c tiêu đƣa
nƣớc ta trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p và tiế n tới hin
̀ h thành xu hƣớng phát triể n
kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam.
Hiê ̣n nay, trong điề u kiê ̣n phát triể n ma ̣nh mẽ của cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ và quá trình toàn cầ u hóa kinh tế mở rô ̣ng hiê ̣n nay , các nền kinh tế của
quố c gia , khu vƣ̣c đang có xu hƣớng hơ ̣p nhấ t và trở thành mô ̣t b

ộ phận , mô ̣t hê ̣

thố ng quan tro ̣ng trong ma ̣ng lƣới hơ ̣p tác phân công lao đô ̣ng toàn cầ u . Mọi quốc

gia muố n phát triể n phải gắ n phân công lao đô ̣ng quố c gia vào hê ̣ thố ng phân công
lao đô ̣ng quố c tế . Khi triǹ h đô ̣ phân công lao đô ̣ng q uố c tế và phân chia quá trin
̀ h
sản xuất đạt đến mức độ cao , không mô ̣t sản phẩ m công nghiê ̣p nào đƣơ ̣c sản xuấ t
tại một không gian , điạ điể m hay mô ̣t công ty duy nhấ t của mô ̣t quố c gia
đƣơ ̣c phân chia thành nhiề u công đoa ̣n

; chúng

ở các công ty cắm nhánh tại địa phƣơng

,

quố c gia, châu lu ̣c khác nhau. Ngành công nghiệp hỗ trợ ra đời nhƣ một tất yếu xuất
phát từ đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là chuyên
môn hóa sâu sắ c các công đoa ̣n của quá trình sản xuấ t .
Để góp phầ n đƣa nề n kinh tế nƣớc ta sánh vai với các nƣớc tiên tiế n trên thế
giới thì viê ̣c phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với kinh tế tri thƣ́c là hế t sƣ́c cầ n
thiế t bởi nó có vai trò quan trọng nhằm giúp nƣớc ta phát triển một cách nhanh
chóng và bền vững . Chúng ta sẽ tận dụng đƣợc những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ để ứng dụng vào sản xuất , làm cho nền kinh tế ngày càng
chủ đô ̣ng, tăng trƣởng bề n vƣ̃ng và tăng sƣ́c ca ̣nh tranh , giải quyết đƣợc vấn đề việc
làm cho ngƣời lao động; vấ n đề ô nhiễm và bảo vê ̣ môi trƣờng …
5


Thƣ̣c tế , nhƣ̃ng năm qua ở Viê ̣t Nam , hê ̣ thố ng Luâ ̣t pháp và chin
́ h sách chƣa
đủ mạnh để tạo điều kiện về môi trƣờng pháp lý , đinh
̣ hƣớng khuyế n khích đầ u tƣ ,

phát triển ngành công nghiệp phụ trợ . Hiê ̣n ngành CNPT còn non trẻ , quy mô nhỏ ,
cạnh tranh thấp , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u của ngành công nghiê ̣p c hế ta ̣o và lắ p
ráp. Phát triển CNPT là vấn đề mới , phạm vi rộng và nội dung phức tạp liên quan
đến các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp

. Trong khi đó ở Viê ̣t Nam , với

nguồ n lƣ̣c ha ̣n he ̣p , quy mô các ngành kinh tế h ạn chế, phát triển các ngành CNPT
đòi hỏi nguồ n vố n lớn , cơng nghê ̣ cao , lao đơ ̣ng có chấ t lƣơ ̣ng , đây là nhƣ̃ng khó
khăn đớ i với nƣớc ta. Do vâ ̣y, để phát triển kinh tế phù hợp quá trình hội nhập quốc
tế hiê ̣n nay thì lƣ̣a c họn phát triển CNPT gắn phát triển kinh tế tri thức

trở thành

mô ̣t vấ n đề mang tiń h khách quan và thiế t thƣ̣c . Đây là mô ̣t vấ n đề cấ p thiế t cả về lý
luâ ̣n và thƣ̣c tiễn , với ý nghiã đó tác giả chọn đề tài : “Phát triển c ông nghiêp̣ phu ̣
trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viêṭ Nam ” làm luâ ̣n văn tha ̣c
sỹ, chuyên ngành kinh tế chiń h tri ̣.
2. Tình hình nghiên cứu
Phát triển công nghiệp phụ trợ đƣợc coi là một chiến lƣợc phát tr

iể n công

nghiê ̣p của mô ̣t số quố c gia trên thế giới nhƣ : Nhâ ̣t Bản , Thái Lan, Malaysia,… Vì
vâ ̣y, vấ n đề công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ đã đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n tƣ̀ thâ ̣p niên 60 của thế kỷ XX
ở Nhật Bản và giữa thập niên 80 ở các nƣớc Đông Á . Tuy nhiên ở Viê ̣t Nam công
nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ còn tƣơng đố i mới mẻ , chỉ mới đƣợc để cập đến từ những năm 2000
trở la ̣i đây. Do đó , mô ̣t số vấ n đề về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mới bƣớc đầ u đƣơ ̣c đề câ ̣p

đến trong các công trình nghiên cƣ́u, các bài viết của một số nhà khoa học với nhiều
khía cạnh, góc độ, phạm vi khác nhau:
Tháng 3 năm 2004, báo cáo nghiên cứu điều tra “Xây dựng và đẩy mạnh công
nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam” do JETRO thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c coi là tài liệu đầu tiên đánh
giá về công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam.
Năm 2005, GS. Trầ n Đăng Tho ̣ , trong “Biế n đô ̣ng kinh tế Đông Á và con
đƣờng công nghiê ̣p hóa ở Viê ̣t Nam” đã phân tić h con đƣờng phát triể n công nghiê ̣p

6


ở Việt Nam theo hƣớng toàn cầ u hóa , thông qua phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ nhƣ
là lĩnh vực của hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2007, chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ
Viê ̣t Nam đế n năm 2010 và tầm nhìn đến 2020, do Bơ ̣ Cơng nghiê ̣p cũ soa ̣n thảo .
Ngồi ra có một số cơng trình nghiên cứu của một số tác giả sau:
Viê ̣n nghiên cƣ́u Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2009), “Phát triể n các nghành
công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ - Thƣ̣c tra ̣ng và mô ̣t số khuyế n nghi”,̣ thông tin chuyên đề số 9.
Nguyễn Thi ̣Dung Huê ̣ (2006), “Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam : Thƣ̣c tra ̣ng và
giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng, số 15.
Đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô ̣ của Viê ̣n nghiên cƣ́u chiế n lƣơ ̣ c và chin
́ h sách công
nghiê ̣p (2/2010), “Nghiên cƣ́u chin
́ h sách kinh tế tổ ng thể phát triể n công nghiê ̣p hỗ
trơ ̣ trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p.
Thạc sĩ Trần Hoàng Long (2009), “Giải pháp phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ở
Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí Thƣơng mại, số 22.
Nguyễn Quang Hồ ng (2009), “Phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ : Giải pháp quan trọng
đố i với doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam trong hiê ̣u hấ p thu ̣ công nghê ̣ tƣ̀ FDI”.
Các công trình nghiên cứu trên dù tiếp cận d ƣới góc độ lý luận hay thực tiễn ,

các tác giả đã đề cập khái quát những vấn đề chung về công nghiệp hỗ trợ ở Việt
Nam, bƣớc đầ u nhâ ̣n thƣ́c rõ vai trò của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ trong phát triể n kinh
tế . Tuy nhiên, viê ̣c đá nh giá , nghiên cƣ́u về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ , vai trò , mố i quan
hê ̣ giƣ̃a công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c thì chƣa đƣơ ̣c
đề cập dƣới góc độ kinh tế chính trị . Vì vậy, đề tài “ Phát triển công nghi ệp phụ trợ
gắ n với quá triǹ h hiǹ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam” mà tác giả lƣ̣a cho ̣n để
viế t luâ ̣n văn tha ̣c sỹ không trùng lă ̣p với các công trin
̀ h đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và
công bớ trƣớc đây.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cƣ́u
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam , chỉ ra những kết quả đạt
đƣơ ̣c và nhƣ̃ng ha ̣n chế cũng nhƣ nhƣ̃ng nguyên nhân của nhƣ̃ng ha ̣n chế đó . Tƣ̀ đó

7


đề xuất phƣơng hƣớng và giải ph áp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với
quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam.
3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu
- Hê ̣ thố ng hóa mô ̣t số lý luâ ̣n chung về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh t ế tri thức
- Phân tích mối quan hệ giữa công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và nhƣ̃ng
nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h thành
kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam.
- Nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở một số nƣớc, tƣ̀ đó
rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với
quá trình hình thành kinh tế tri thức.
- Phân tić h đánh giá thƣ̣c tra ̣ng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam đ ể

thấ y rõ nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c , cũng nhƣ những hạn chế để khắc phục và thúc đẩy
công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ phát triể n .
- Đề xuấ t phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩ y phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣
ở Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ nói chung ở Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ kinh tế
chính trị, lấ y viê ̣c khảo cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở ngà nh: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , cơ khí
chế ta ̣o để chƣ́ng minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian : Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam thông
qua nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của 3 ngành công nghiệp: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , cơ
khí chế tạo.
- Về thời gian: Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t
Nam tƣ̀ năm 2007 đến nay.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u
5.1. Cơ sở lý luận

8


Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u dƣ̣a trên cở sở lý lu ận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đă ̣c biê ̣t
là lý luận về phân công lao động , tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điể m chủ trƣơng
của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri
thƣ́c.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
đó là phƣơng pháp duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng , phƣơng pháp duy vâ ̣t lich
̣ sƣ̉ , phƣơng pháp
lôgic kế t hơ ̣p với lich

̣ sƣ̉,…
- Ngoài ra , trong quá triǹ h nghiên cƣ́u , tác giả sử dụng kết hợp các phƣơng
pháp nghiên cứu khoa học nhƣ : phân tích, tổ ng hơ ̣p, thố ng kê so sánh , gắ n lý luâ ̣n
với đánh giá thƣ̣c tiễn, …
6. Đóng góp khoa ho ̣c của đề tài
- Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh t ế tri thức: khái niệm,
đă ̣c điể m c ủa CNPT và kinh tế tri thức, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p
phụ trợ.
- Phân tić h mối quan hệ giữa công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và những
nhân tố ảnh hƣ ởng đến sự phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình
thành kinh tế tri thức.
- Nêu kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của mô ̣t số quố c gia điể n
hình trên thế giới và rút ra một số bài học kinh nghi

ệm đố i với Viê ̣t Nam để phát

triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h thành kinh tế tri thƣ́c.
- Phân tić h nhƣ̃ng cơ hô ̣i và thách thƣ́c đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mà quá
trình hình thành kinh tế tri thức tạo ra cho Viê ̣t Nam.
- Đề xuấ t , luâ ̣n giải quan điể m và giải pháp thúc đẩ y công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t
Nam phát triể n trong điề u kiê ̣n hình thành kinh tế tri thƣ́c.

9


7. Kế t cấ u đề tài
Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và phụ lục đề tài có
kế t cấ u gồ m 3 chƣơng.

Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về

phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n

với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam.
Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng phát triển công nghiê p̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin
̀ h hin
̀ h
thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với
quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam.

10


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở
VIỆT NAM
1.1. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thức
1.1.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ
Thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” cho đế n nay đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng khá phổ biế n ở
nhiề u nƣớc trên thế giới , song thuâ ̣t ngƣ̃ này vẫn đƣơ ̣c hiể u rấ t mơ hồ và không có
khái niệm thống nhất . Nhiề u nhà nghiên cƣ́u và hoa ̣ch đinh
̣ chin
́ h sách đã sƣ̉ du ̣ng
thuâ ̣t ngƣ̃ “c ông nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” , “công nghiê ̣p hỗ trơ ̣” hay “công nghiê ̣p bổ trơ ̣”
theo nhƣ̃ng cách hiể u và mu ̣c đić h riêng của ho .̣
Trên thƣ̣c tế công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là mô ̣t tƣ̀ tiế ng Anh

– Nhâ ̣t (Supporting


Industry – SI) xuấ t phát tƣ̀ Nhâ ̣t Bản và đƣợc các doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng
vào những năm 1980 khi mở rô ̣ng hê ̣ thố ng sản xuấ t của min
̀ h ra nƣớc ngoài và đòi
hỏi có một hệ thống các nhà cung cấp linh kiện

, sau này thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p

phụ trợ” đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc công nghiệp trẻ ở Châu Á nhƣ

: Đài

Loan, Hàn Quốc , Thái Lan , nơi mà chi tiế t các sản phẩ m thƣờng đƣơ ̣c gia công ở
mô ̣t đơn vi ̣sản xuấ t khác với nơi chế ta ̣o, lắ p ráp sản phẩ m hoàn chỉnh cuố i cùng.
Ở các quốc gia khác nhau , khái niệm về cơng nghiệp phụ trợ có những khác
biê ̣t nhấ t đinh
̣ . Mô ̣t doanh nghiê ̣p hay tâ ̣p đoàn lắ p ráp sản phẩ m cuố i cùng nắ m
giƣ̃ vai trò trung tâm kiể m soát và điề u phố i các luồ ng hàng hóa và

thông tin

giƣ̃a vô số các công ty đô ̣c lâ ̣p mang tin
́ h sản xuấ t kinh doanh ma ̣ng toàn cầ u
(global network ). Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp đó hoặc là qua hệ thống
tổ chƣ́c vê ̣ tinh của doanh nghiê ̣p hoă ̣c là hƣớng thi ̣trƣờng

. Giƣ̃a các nhà sản

xuấ t – lắ p ráp với các nhà sản xuấ t hỗ trơ ̣ cũng hình thành nhiề u quan hê ̣ hơ ̣p tác
kinh doanh có thƣ́ bâ ̣c khác nhau .

Công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là khái niê ̣m có tin
́ h tƣơng đố i , cho nên ở các quố c gia
khác nhau viê ̣c hiể u và phân biê ̣t công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cũng theo nhƣ̃ng pha ̣m vi
khác nhau. Thâ ̣m chí ngay trong mô ̣t quố c gia cũng chƣa có sƣ̣ thố ng nhấ t rõ ràng .

11


Chẳ ng ha ̣n, Thái Lan là một trong những nƣớc đứng đầu Châu Á về phát triể n
công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cũng đinh
̣ nghiã công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ khá linh hoa ̣t và thƣ̣c
dụng. Ủy ban đầu tƣ Thái Lan trong chƣơng trình phát triển liên kết công nghiệp
hoạch định chiến lƣợc phát triển công nghiệp phụ trợ từ năm

,

1990 đến nay định

nghĩa công nghiệp phụ trợ là “các doanh nghiệp sản xuất linh kiện đƣợc sử dụng
trong các công đoa ̣n lắ p ráp của các ngành công nghiê ̣p ô tô , máy móc, điê ̣n tƣ̉”.
Trong khi đó , Văn phòng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ (CNPT) Thái Lan lại
đinh
̣ nghiã : “Công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là các ngành cung cấ p linh kiê ̣n , phụ kiện, máy
móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành cơng nghiệp cơ bản .
Các nhà lãnh đạo của Ban phát triển c ông nghiê ̣p hỗ trơ ̣ trƣ̣c thuô ̣c Bô ̣ công
ngiê ̣p Thái Lan, đinh
̣ nghiã “CNPT là nhƣ̃ng nhà sản xuấ t linh kiê ̣n cho ô tô và điê ̣n
– điê ̣n tƣ̉ nhƣ : gia công kim loa ̣i , ép nhựa , khuôn mẫu , đúc, thƣ̉ nghiê ̣m ,…”. Nói
chung, các định nghĩa của T hái Lan về CNPT đều có điểm chung là hƣớng đến các
nhà chế tạo linh kiện , phụ kiện và gia công trong lĩnh vực ô tô , điê ̣n và điê ̣n tƣ̉ . Các

doanh nghiê ̣p đó thƣờng là các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ (SME), nên ở mô ̣t pha ̣m vi
nào đó, các doanh nghiệp CNPT đƣợc đồng nhất với SMEs.
Bô ̣ năng lƣơ ̣ng Mỹ đinh
̣ nghiã CNPT rô ̣ng hơn Thái Lan , trong đó CNPT bao
gồ m “nhƣ̃ng ngành cung cấ p nguyên liê ̣u và các quy trình cầ n thiế t để sản xuấ t và
hình thành sản phẩm t rƣớc khi chúng đƣơ ̣c đƣa đế n các nghành công nghiê ̣p cuố i
cùng”. Theo đó , chƣơng trình phát triể n ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ hiê ̣n nay của
Mỹ bao gồm 7 ngành: các thiết bị làm nóng cơng nghiệp , xƣ̉ lý nhiê ̣t , rèn, hàn,
luyê ̣n kim bô ̣t và các vâ ̣t liê ̣u da ̣ng ha ̣t , sƣ́ cao cấ p, các sản phẩm cac bon. Nhƣ vâ ̣y,
CNPT không chỉ đơn thuầ n là viê ̣c sản xuấ t linh kiê ̣n mà còn bao gồ m các dich
̣ vu ̣
sản xuất nhƣ: hâ ̣u cầ n, kho baĩ , phân phố i, bảo hiểm,…
Các nƣớc Châu Âu, nhìn chung không sử dụng cụm từ công nghiệp phụ trợ
mà thƣờng gọi lĩnh vực này là “các ngành cung ứng” (Supplier Industrier), chỉ việc
cung cấ p sản phẩ m tƣ̀ các doanh nghiê ̣p đơn lẻ , cung cấ p các sản phẩ m đầ u vào cho
các doanh nghiê ̣p lớn. Ngoài ra, các khái niệm liên quan đến nội dung này còn đƣợc

12


phản ánh ở các thuận ngữ khác nhƣ : thầ u phu ,̣ thuê ngoài , công nghiê ̣p liên quan và
hỗ trơ ̣, công nghiê ̣p phu ̣ thuô ̣c,…
Nhƣ vâ ̣y , có thể thấy mỡi quố c gia đề u căn cƣ́ vào lơ ̣i thế của min
̀ h để xác
đinh
̣ pha ̣m vi CNPT mô ̣t cách phù hơ ̣p . Điề u đó cho thấ y rằ ng công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣
là một khái niệm rộng , có tính chất tƣơng đối . Dù có rất nhiều cách định nghĩa , các
khái niệm CNPT đề u có nhƣ̃ng đă ̣c điể m sau:
Thƣ́ nhấ t , đó là viê ̣c cung ƣ́ng các linh kiê ̣n cho mu ̣c đích sản xuấ t sản phẩ m
cuố i cùng; thƣ́ hai, các ngành CNPT bao gồm các công đoạn chủ yếu để sản xuất

các linh kiện kim loại , nhƣ̣a, và cao su, điê ̣n và điê ̣n tƣ̉ , nhằ m phu ̣c vu ̣ tố t mô ̣t số
ngành công nghiệp chế tạo nhƣ xe máy, ô tô, điê ̣n tƣ̉, chế ta ̣o máy móc ; thƣ́ ba, viê ̣c,
viê ̣c cung ƣ́ng này chủ yế u đƣơ ̣c đáp ƣ́ng bởi hê ̣ thố ng doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ
(DNVVN) có trình độ cơng nghệ cao , tạo ra những sản phẩm có độ chính xác lớn ,
thƣ̣c hiê ̣n các cam kế t hơ ̣p đồ ng với khách hàng mô ̣t cách chuẩ n mƣ̣c ; thƣ́ tƣ, khách
hàng cuối cùng của các ngành CNPT là nhà lắp ráp

, do vâ ̣y , thị trƣ ờng của của

CNPT không rô ̣ng nhƣ sản xuấ t sản phẩ m cho ngƣời tiêu dùng cuố i cùng

. Thị

trƣờng hàng hóa của ho ̣ bi ̣thu he ̣p hơn , có những nhóm sản phẩm nằm ở phần thị
trƣờng rấ t he ̣p và chỉ dành cho mô ̣t số khách hàng nhấ t đinh.
̣
Ở Việt Nam , cụm từ “công nghiệp phụ trợ” bắt đầu đƣợc nhắc tới một cách
tƣơng đố i rô ̣ng raĩ tƣ̀ nhƣ̃ng năm 2003. Tuy nhiên, cho đế n nay vẫn còn nhiề u quan
niê ̣m khác nhau về khái niê ̣m CNPT.
GS. Trầ n Văn Tho ̣ cho rằ ng , CNPT chỉ toàn bô ̣ nhƣ̃ng sản phẩ m công nghiê ̣p
có vai trò hỡ trợ cho việc sản x́t các thành phẩm chính . Cụ thể là những linh kiện ,
phụ kiện, phụ tùng, sản phẩm bao bì , nguyên liê ̣u để sơn , nhuô ̣m,… và cũng có thể
bao gồ m cả nhƣ̃ng sản phẩ m trung gian , nhƣ̃ng nguyên liê ̣u sơ chế . Nế u kể các sản
phẩ m tƣơng tƣ̣ thì pha ̣m vi sẽ rấ t rô ̣ng nhƣng nế u thêm mô ̣t đă ̣c tính nƣ̃a sẽ thấ y
phạm vi rõ ràng hơn : Sản phẩm CNPT thƣờng đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ , thƣ̣c
hiê ̣n bởi các DNVVN . Do đó , trong ngành ô tô chẳ ng ha ̣n , các bộ phận nhƣ đầu xe
máy, thân xe, bánh xe,… thƣờng không đƣơ ̣c kể là CNPT vì chủ yế u do các công ty

13



lớn sản xuấ t với quy mô lớn . Trong ngành này , CNPT là nhƣ̃ng linh k iê ̣n, nhƣ̃ng
phụ liệu ở cấp thấp hơn đƣợc cung cấp để sản xuất ra đầu máy xe , thân xe…
Tuy nhiên, thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” đã đƣơ ̣c chin
́ h thƣ́c hóa để chỉ vấ n
đề này lầ n đầ u tiên ở Viê ̣t Nam t ừ năm 2007, trong “Quy hoa ̣c h tổ ng thể phát triể n
các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến

2010, tầ m nhìn 2020” do Bô ̣ Công

nghiê ̣p (cũ), nay là Bô ̣ Công Thƣơng soa ̣n thảo và Thủ tƣớng phê duyê ̣t . Trong đó ,
CNPT đƣơ ̣c đinh
̣ nghiã : hê ̣ thố ng công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ là hệ thống các nhà sản xuất
(sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang , cung cấ p
nguyên vâ ̣t liê ̣u , linh kiê ̣n, phụ tùng… cho khâu lắp ráp cuối cùng . Trong bản quy
hoạch này, CNPT đƣơ ̣c phân chia t hành hai phần chính : phầ n cƣ́ng là các cơ sở sản
xuấ t nguyên vâ ̣t liê ̣u và linh phu ̣ kiê ̣n lắ p ráp và phầ n mề m bao gồ m các bô ̣ phâ ̣n
thiế t kế sản phẩ m , mua sắ m , hê ̣ thố ng dich
̣ vu ̣ công nghiê ̣p và maketing . Trong bản
quy hoa ̣ch cũ ng đƣa ra 5 nhóm ngành đƣợc Chính phủ chỉ định ƣu tiên phát triển
CNPT và đƣơ ̣c hoa ̣c đinh
̣ kế hoa ̣ch phát triể n cu ̣ thể đó là : điê ̣n tƣ̉ , cơ khí chế tạo, ô
tô, dê ̣t may, da giày.

Hình 1.1: Khái niệm CNPT của Việt Nam
Nguồn: Bộ Công Thương (năm 2007)
14


Nhƣ vâ ̣y, có thể thấy khái niệm CNPT của Việt Nam đƣa ra trong quy hoạch

có nét khác biệt so với các khái niệm ở các quốc gia khác :
Mô ̣t là , CNPT đƣơ ̣c xác đinh
̣ rô ̣ng hơn , tƣ̀ khâu sản xuấ t nguyên vâ ̣t liê ̣u đ ến
cả các dịch vụ công nghiệp . Có thể thấy khái niệm này làm cho các ngành CNPT
mở rô ̣ng ra rấ t nhiề u , không chỉ bao gồ m mô ̣t số liñ h vƣ̣c công nghiê ̣p , không chỉ
tâ ̣p trung các DNVVN mà cả các doanh nghiê ̣p lớn , và điều này đồ ng nghiã với viê ̣c
rấ t khó có thể ta ̣o ra đƣơ ̣c tro ̣ng tâm trong CNPT
Hai là , các ngành CNPT ở đây đƣợc xác định trên cơ sở các ngành công
nghiê ̣p ha ̣ nguồ n (ngành lắp ráp nhƣ ô tô , cơ khí , dê ̣t may , da giày , điê ̣n tƣ̉ ) chƣ́
không xác định trên đặc thù sản phẩm của các ngành sản xuất hỗ trợ (cơ khí chế ta ̣o,
nhƣ̣a, điê ̣n tƣ̉…). Khái niệm này cũng đƣợc định nghĩa chƣa thật rõ ràng , cụ thể đối
với doanh nghiê ̣p hoă ̣c nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng ngoài liñ h vƣ̣c nghiên cƣ́u.
Trong Quyế t đinh
̣ số 12/2011/QĐ – TTg về chính sách phát triể n CNPT đƣơ ̣c
Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2011 thì CNPT đƣợc định
nghĩa: CNPT là các ngành công nghiê ̣p sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u

, phụ tùng li nh kiê ̣n , phụ

kiê ̣n, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất , lắ p ráp các sản
phẩ m là tƣ liê ̣u sản xuấ t hoă ̣c sản phẩ m tiêu dùng.
Khái niệm này đã giới hạn phạm vi CNPT hẹp hơn và phù hợp hơn với điều
kiện Việt Nam. Theo đó , CNPT bao gồ m các ngành công nghiê ̣p sản xuấ t các yế u tố
đầ u vào cho công nghiê ̣p chế ta ̣o , lắ p ráp . Tuy nhiên, khái niệm này vẫn dựa trên cơ
sở các ngành công nghiê ̣p ha ̣ nguồ n (cơ khí chế ta ̣o , ô tô, dê ̣t may,…) nên nhƣ vâ ̣y
thì mỗi ngành cơng nghiệp hạ ng̀n sẽ có một ngành CNPT .
Theo tác giả , CNPT dù đinh
̣ nghiã bằ ng thuâ ̣t ngƣ̃ nào hay dƣới góc đô ̣ tiế p
câ ̣n nào đi chăng nƣ̃a thì đề u đƣơ ̣c hiể u là các ngành sản xuấ t ra các vâ ̣


t liê ̣u, linh

kiê ̣n, phụ tùng, phụ kiện để cung cấp cho các ngành sản xuất , lắ p ráp các sản phẩ m
cuố i cùng. Sản phẩm của CNPT là các yếu tố đầu vào cho các ngành cơng nghiệp
sản x́t lắp ráp sản phẩm hồn thiện trƣớc khi đi vào tiêu dùng . Sản phẩm CNPT
bao gồ m : vâ ̣t liê ̣u, phụ tùng, linh kiê ̣n, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho
các khâu sản xuất, lắ p ráp các sản phẩ m công nghiê ̣p hoàn chin
̉ h.

15


1.1.2. Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sự phát triển của công nghiệp phụ trợ
1.1.2.1. Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ
Thứ nhấ t, CNPT là ngành phức tạp, rộng lớn và đa cấ p
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ

, các sản phẩm sản

xuấ t ra ngày cà ng tinh vi hơn, mỗi sản phẩ m la ̣i có vô số các chi tiế t ta ̣o thành . Mô ̣t
doanh nghiê ̣p dù lớn đế n mƣ́c nào thì cũng không thể và không nên tƣ̣ min
̀ h sản
xuấ t khép kín mô ̣t sản phẩ m vì lơ ̣i thế ca ̣nh tranh và quá trình chun mơn

hóa

khơng cho phép điề u đó . Do vâ ̣y, để sản xuất một sản phẩm hồn chỉnh cần có sự
tham gia của nhiề u doanh nghiê ̣p , nhiề u ngành khác nhau ở các điạ bàn khác nhau .
Điề u này dẫn đế n CNPT có pha ̣m vi rấ t rô ̣ng , cả về mặt liên kế t ngành hay điạ lý .
Thƣ̣c vâ ̣y, các doanh nghiệp tham gia CNPT nằm ở các vị trí khác nhau trong

chuỗi giá tri ̣sản xuấ t ra sản phẩ m cuố i cùng . Mô ̣t sản phẩ m dù đơn giản hay đòi hỏi
kỹ thuật cao đều trải qua một quá trì nh sản xuấ t đồ ng bô ̣: bắ t đầ u tƣ̀ nguyên liê ̣u thô,
trải qua các giai đoạn khác nhau cho tới khi giá trị đƣợc kết tinh vào thành phẩm
cuố i cùng. Trong chuỗi giá tri ̣này , các nhà cung cấp đƣợc phân loại theo nhiều cấp
đô ̣, vị trí mà họ tham gia vào hệ thống . Trên nhấ t là nhà sản xuấ t lắ p ráp sản phẩ m
cuố i cùng, tiế p đó là các nhà cung cấ p cấ p 1, cấ p 2, cấ p 3,… Thƣ̣c tế cho thấ y , sản
xuấ t hỗ trơ ̣ đố i với các ngành công nghiê ̣p khác nhau có th

ể bao gồm nhiều tầng

cấ p, thƣ́ bâ ̣c khác nhau . Mô ̣t nhà sản xuấ t lắ p ráp có thể có nhiề u đố i tƣơ ̣ng hơ ̣p tác
chuyên sản xuấ t và cung ƣ́ng các sản phẩ m hỗ trơ ̣ . Các nhà cung cấp ở các cấp hay
các lớp khác nhau sẽ có đặc điể m, vị trí, vai trò khác nhau.
Các đối tƣợng lớp thứ nhất là các cơ sở sản xuất tin c

ận nhấ t , đƣơ ̣c đầ u tƣ vố n và

chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng của chính hãng thiết kế

, đă ̣t hàng, thƣờng

gọi là hỗ trợ “ruột”. Các chi tiết linh kiện cung ứng liên quan đến loại này thƣờng là
các linh kiện cao cấp , nắ m giƣ̃ bí quyế t của sản phẩ m , tạo ra giá trị gia tăng cao cho
sản phẩm cuối cùng . Các doanh nghiệp hỗ trợ loại này thƣờng là các cô ng ty con ,
chuyên sản xuấ t và cung ƣ́ng các linh kiê ̣n nhỏ tiêu hao vâ ̣t liê ̣u it́ , thay đổ i thƣờng
xun, có thể vận chủn trên tồn thế giới để cung ứng cho các chi nhánh lắp ráp
của công ty me ̣ trên toàn cầ u .

16



Hình 1.2: Các lớp cung ứng phụ trợ
Nguồn: Abonyi G. 2007.
Nhóm đối tƣợng lớp thứ hai thƣờng là các DNVVN độc lập , chuyên cung cấ p
các chi tiết , linh kiê ̣n quan tro ̣ng cho các nhà cung ƣ́ng ở đố i tƣơ ̣ng thƣ́ nhấ t , hoă ̣c
cung ƣ́ng thẳ ng cho các nhà lắ p ráp theo mô ̣t hơ ̣p đồ ng tƣơng đố i thƣờng xuyên

.

Tên tuổ i của ho ̣ thƣờng gắ n liề n với tên tuổ i của công ty lắ p ráp hoă ̣c các nhà hỗ trơ ̣
ruô ̣t. Mă ̣c dù hañ g chiń h chỉ quan hê ̣ với các đố i tƣơ ̣ng này theo quan hê ̣ hơ ̣p đồ ng
gia công, nhƣng đây là liên kế t khá gắ n bó và đƣơ ̣c đảm bảo bằ ng thời gian hơ ̣p tác ,
uy tin
́ , quyề n lơ ̣i cho cả hai bên . Sƣ̣ hỗ trơ ̣ tƣ̀ chin
́ h hañ g , hoă ̣c tƣ̀ các nhà sản xuấ t
hỗ trơ ̣ ở tầ ng 1 khá lớn, nhấ t là về kỹ thuâ ̣t , nhân lƣ̣c . Trong rấ t nhiề u trƣờng hơ ̣p ,
khi tâ ̣p đoàn lắ p ráp chuyể n hoă ̣c mở nhà máy mới ở thi ̣trƣờng mới , ở nƣớc ngoài,
kể cả ở châu lu ̣c khác , các nhà sản x́t hỡ trợ ở nhóm này cũng đƣợc mời ƣu đãi
đầ u tƣ theo. Viê ̣c tham gia của họ ở thị trƣờng mới phụ thuộc rất nhiều và tình hình
kinh doanh của nhà lắ p ráp .
Các lớp hỗ trợ con. Nhóm đối tƣợng này là các doanh nghiệp chuyên cung ứng
các chi tiết, linh kiê ̣n nào đó cho nhóm 2, thƣờng là các chi tiế t kim loa ̣i , điê ̣n, hoă ̣c
17


nhƣ̣a. Đây là nhóm chiế m tỷ tro ̣ng cao nhấ t trong số lƣơ ̣ng các công ty cung ƣ́ng hỡ
trơ ̣. Nhóm này cũng có thể tiếp tục chia thành nhiều lớp nhỏ hơn nữa , tùy vào ngành
sản xuất và độ phức tạp của linh kiện , chi tiế t . Có thể một trong số các cấp độ này
sẽ đƣợc nhà lắp ráp hoặc các nhà sản xuất hỗ trợ cấp cao tìm kiếm ngay ở khu vực
thị trƣờng mới.

Các đối tƣợng hỗ trợ lớp thứ 3 là các cơ sở sản xuất c ác sản phẩm hỗ trợ hàng
loạt, mua sẵn, quan hê ̣ với nhà lắ p ráp theo kiể u mua bán thông thƣờng . Đây thƣờng
là các chi tiết đơn giản , rẻ tiền, cờ ng kề nh , có giá trị gia tăng thấp với hàm lƣợng
nguyên vâ ̣t liê ̣u trong sản phẩ m cao, thƣờng đƣơ ̣c các công ty lắ p ráp đa quố c gia
đă ̣t hàng ngay ta ̣i quố c gia đă ̣t hàng ngay ta ̣i quố c gia sở ta ̣i mà ho ̣ lắ p ráp hoă ̣c tiêu
thụ sản phẩm cuối cùng.
Nhƣ vâ ̣y, thông thƣờng các nhà lắ p ráp có thể có 3 – 4 lớp doanh nghiê ̣p cung
ứng hỗ trợ hơn nữa . Trên thƣ̣c tế , có những nhà lắp ráp còn nhiều tầng cấp hỡ trợ
hơn nƣ̃a . Điề u này phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào đă ̣c thù ngành công nghiê ̣p , sản phẩm cuối
cùng, thị trƣờng tiêu thụ, chuỗi giá trị sản xuất ra sản phẩm, chuỗi cung ƣ́ng của sản
phẩ m cũng nhƣ đă ̣c điể m về quố c tich
̣ của nhà lắ p ráp . Tính đa cấp của CNPT dẫn
tới sƣ̣ phân hóa khá rõ rê ̣t trong các thành phầ n tham gia vào CNPT . Các nhà cung
cấ p ở các cấ p đô ̣ khác nhau sẽ khác nhau về quy mô vốn , quy mô sản xuấ t , về sở
hƣ̃u, công nghê ̣,…
Thứ hai, CNPT là ngành địi hỏi nguồn vớn đầu tư lớn và chấ t lượng nguồ n
lao động cao
Với chí phí cố định cao và hiệu quả theo quy mô ngày càng tăng, CNPT cần
nhiều vốn hơn cả ngành lắp ráp sản phẩm. Trong khi, quá trình lắp ráp sản phẩm
cần nhiều lao động thì việc sản xuất các linh kiện, bộ phận, công cụ lại cần nhiều
máy móc và ít lao động hơn. Hơn nữa những máy móc này khơng thể chia nhỏ đƣợc
(tức là khơng thể mua đƣợc từng phần). Một khi đã đầu tƣ lắp đặt hệ thống máy
móc thì chi phí vốn cho nhà máy sẽ luôn ở một mức cố định cho dù hệ thống máy
này đƣợc vận hành liên tục 24h/ngày hay chỉ vận hành trong thời gian nhất định.

18


Ngoài ra , lao động trong ngành CNPT phần lớn là các nhà vận hành máy
móc, những kiểm soát viên về chất lƣợng sản phẩm, các kỹ thuật viên và các kỹ sƣ.

Do đặc điểm này mà các ngành CNPT ở các nƣớc đang phát triển có xu hƣớng kém
tính cạnh tranh hơn do họ khơng có khả năng tài chính và lao động có trình độ để
tận dụng và vận hành tốt các thiết bị. Thậm chí chính phủ các nƣớc đang phát triển
lại coi ngành CNPT là ngành có cơng nghệ thấp trong khi trên thực tế nó lại là
ngành cần nhiều vốn và đòi hỏi công nghệ cao.
Thứ ba, CNPT đa dạng về trình độ công nghệ
Sƣ̣ đa da ̣ng về công nghê ̣ sản xuấ t trong CNPT xuấ t phát tƣ̀ đòi hỏi của viê ̣c
sản xuất linh kiện . Với viê ̣c phải sản xuấ t ra nhiề u loa ̣i linh kiê ̣n phong phú để có
đƣơ ̣c sản phẩ m cuố i cùng , thì đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều loại công nghệ . Ví dụ,
với các sản phẩ m có mƣ́c đô ̣ phƣ́c ta ̣p cao nhƣ ô tô cầ n hành chu ̣c nghin
̀ linh kiê ̣n ,
liên quan tới hầ u hế t các liñ h vƣ̣c sản xuấ t , tƣ̀ sản xuấ t cao su, nhƣ̣a cho tới gia công
cơ khi,́ điê ̣n tƣ̉, điề u khiể n chin
́ h xác ,… thì cầ n vô số công nghê ̣.
Hơn nƣ̃a , giá trị gia tăng của việc sản xuất các linh kiện , các quy trình cũng
khác nhau rất nhiều . Có những bộ phận tinh xảo có gi á trị gia tăng lớn , đòi hỏi k ỹ
thuâ ̣t sản xuấ t , công nghê ̣ cao , phƣ́c ta ̣p thì chỉ nhƣ̃ng nhà cung cấ p lớn mới có thể
đáp ƣ́ng. Ngƣơ ̣c la ̣i , có những chi tiết đòi hỏi kỹ thuật sản xuất thủ công hoặc kỹ
thuâ ̣t không quá phƣ́c ta ̣p thì có thể mua sắ m tƣ̀ nhƣ̃ ng nhà cung cấ p thấ p để lắ p ráp
thành các cụm linh kiện . Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiê ̣p CNPT phải đa da ̣ng về
công nghê ̣.
Mă ̣t khác , sƣ̣ đa da ̣ng về trin
̀ h đô ̣ công nghê ̣ cũng thể hiê ̣n trong cấ p đô ̣ tham
gia hê ̣ thố ng cung cấ p . Nhìn chung, các nhà cung cấp cấp thấp thƣờng sở hữu những
công nghê ̣ đơn giản , không quá cao nhƣ các nhà cung cấ p cấ p cao . Xu hƣớng này
xảy ra chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển khi những nhà sản xuất nội địa tham gia
vào CNPT bằ ng cách trở thành nhà cung cấ p cấ p thấ p , tâ ̣n du ̣ng lao đô ̣ng rẻ và sƣ̉
dụng công nghệ không cao để tiết kiệm chi phí.
Thứ tư, CNPT thu hút số lượng lớn doanh nghiê ̣p , nhấ t là các doanh nghiê ̣p
vừa và và nhỏ


19


CNPT với đă ̣c điể m là sản xuấ t ra các linh kiê ̣n , phụ tùng cho các ngành sản
xuấ t lắ p ráp nên nó thu hút mô ̣t số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p tƣơng đố i lớn với quy mô
khác nhau, trong đó chủ yế u là các DNVVN . Do tin
́ h chấ t đa cấ p và phát triể n theo
hình tháp của CNPT nên ở phần dƣới

(cấ p thấ p ) đòi hỏi phải có rấ t nhiề u doanh

nghiê ̣p. Đa phầ n các doanh nghiê ̣p ở cấ p này là các DNVVN

. Đặc điểm này của

CNPT cho thấ y tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c phát triể n CNPT và vai tr ò của nó đối với
sƣ̣ phát triể n kinh t ế, đă ̣c biê ̣t đố i với các nƣớc đang phát triể n . Phát triển CNPT là
cơ sở cho doanh nghiê ̣p tham gia vào hê ̣ thố ng sản xuấ t của các công ty đa quố c gia ,
tiế p nhâ ̣n công nghê ̣ và tham gia ma ̣ng

lƣới sản xuấ t toàn cầ u . Vì vậy , phát triển

CNPT không chỉ là phƣơng thƣ́c hƣ̃u hiê ̣u để thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài mà
còn là cơ sở để tạo lập một nền công nghiệp bền vững trong nƣớc với sự tham gia
của nhiều DNVVN, nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p có quy mô vố n nhỏ , công nghê ̣ ha ̣n chế thì
Nhà nƣớc cần có những chính sách hỡ trợ, khú n khích phát triể n .
1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triể n của công nghiê ̣p phụ trợ
- Số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p công ghiê ̣p phu ̣ trơ ̣
Để đánh giá sƣ̣ phát triể n của CNPT thì tiêu chí số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT

và mối quan hệ giữa số lƣợng doanh nghiệp CNPT với số lƣợng doanh nghiệp công
nghiê ̣p lắ p ráp là tiêu chí quan trong . Bởi lẽ , mƣ́c đô ̣ phát triể n của CNPT phải thể
hiê ̣n ở số lƣơ ̣ng các doanh nghiê ̣p CNPT so với số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p lắ p ráp thấ p
sẽ cho thấy khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp hạn
chế , điề u này sẽ dẫn đến việc thiếu nguyên liệu , linh kiê ̣n, thiế t bi ̣cho sản xuấ t công
nghiê ̣p. Vì vậy, CNPT chỉ phát triể n khi mà tỷ lê ̣ số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT trên
số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p chính cao.
- Quy mô doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣
Khi xem xét mƣ́c đô ̣ phát triể n của CNPT cầ n thiế t phải xem xét đế n quy mô
của doanh nghiệp CNPT. Quy mô của doanh nghiê ̣p CNPT bao gồ m :
+ Số lao đô ̣ng trung biǹ h của doanh nghiê ̣p CNPT
+ Số vố n trung bình của doanh nghiê ̣p CNPT
+ Doanh thu trung biǹ h của doanh nghiê ̣p CNPT

20


Tuy nhiên, với đă ̣c thù ngành CNPT là chủ yế u do các DNVVN tham gia nên
quy mô doanh nghiê ̣p CNPT cho thấ y khả năng đáp ƣ́ng yêu cầ u cung cấ p nguyên
liê ̣u, linh phu ̣ kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p lắ p ráp của các doanh nghiê ̣p CNPT.
- Trình độ công nghệ của doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ
Lĩnh vực CNPT phát triển khi các doanh nghiệp CNPT không chỉ thể hiện ở số
lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT lớn mà quan tro ̣ng hơn là phả

i đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u

của các doanh nghiệp lắp ráp trong các lĩnh vực công nghiệp

. Khả năng đáp ứng


yêu cầ u của các doanh nghiê ̣p lắ p ráp đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m hỗ trơ ̣
và thời gian giao hàng , điề u này doan h nghiê ̣p chỉ có đƣơ ̣c khi có trin
̀ h đô ̣ công
nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i . Bởi lẽ , với trình đô ̣ công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i , các doanh nghiệp CNPT
không chỉ đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u của khách hàng hiê ̣n ta ̣i mà còn có thể linh hoa ̣t

,

sẵn sàng đáp ƣ́ng yêu cầ u khi có sƣ̣ thay đổ i . Bên ca ̣nh đó , trong bớ i cảnh toàn cầ u
hóa, trình độ công nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp CNPT tăng
năng xuấ t , giảm chi phí để nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp nguyên vậ t
liê ̣u, linh kiê ̣n phu ̣ tùng với các đố i thủ lớn trong cùng liñ h vƣ̣c

. Đồng thời , công

nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i cũng ta ̣o điề u kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p CNPT trở thành đố i tác xuấ t
khẩ u các sản phẩ m hỗ trơ ̣ cho các tâ ̣p đoàn đa quố c gi

a là các cơng ty me ̣ ở nƣớc

ngồi
- Tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm cơng nghiệp hỡ trợ
Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng nghiệp hỡ trợ thể hiện sự chủ động về nguồn
cung cấ p nguyên vâ ̣t liê ̣u , linh phu ̣ kiê ̣n và các s ản phẩm trung gian của nền kinh tế .
CNPT phát triể n khi mà các sản phẩ m hỗ trơ ̣ sản xuấ t trong nƣớc sẵn sàng đáp ƣ́ng
yêu cầ u của khách hàng . Nâng cao tỷ lê ̣ nô ̣i điạ hóa sẽ giúp các doanh nghiê ̣p CNPT
chủ động đƣợc nguồn cung cấ p và giảm giá thành sản phẩ m .
Tiêu chí này đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở quan hê ̣ của doanh nghiê ̣p CNPT với các nhà
cung cấ p trong nƣớc . Nế u tỷ lê ̣ đầ u vào của các sản phẩ m hỗ trơ ̣ nhâ ̣p khẩ u quá lớn
sẽ thể hiện sự yếu kếm củ a liñ h vƣ̣c CNPT , hoă ̣c tỷ lê ̣ đầ u vào mua của các doanh

nghiê ̣p FDI lớn cũng sẽ thể hiê ̣n sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c của liñ h vƣ̣c CNPT vào FDI . Vì vậy,

21


CNPT phát triể n khi mà tỷ lê ̣ đầ u vào mua của các doanh nghiê ̣p sản xuấ t trong
nƣớc cao.
1.1.3. Khái niệm và đặc trưng của kinh tế tri thức
1.1.3.1. Khái niệm kinh tế tri thức
Thuật ngữ “ Kinh tế tri thức”, “Nền kinh tế tri thức” là những thuật ngữ đƣợc
sử dụng phổ biến trong mấy năm gần đây trên sách báo nƣớc ta. Trong văn kiện Đại
hội IX của Đảng thuật ngữ “Kinh tế tri thức” cũng chính thức đƣợc sử dụng và trở
thành nội dung quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của nƣớc ta. Trên thế
giới, thuật ngữ “Kinh tế tri thức” đƣợc sử dụng trên các sách báo khoảng hơn 20
năm qua và vào năm 1995, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD chính thức sử
dụng thuật ngữ này. Theo OECD, kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
ra, phở cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Mặc dù thuật ngữ “ Kinh tế tri thức”, “Nền kinh tế tri thức” đã đƣợc sử dụng
một cách phổ biến nhƣng nội hàm của khái niệm này về cơ bản vẫn còn nhiều cách
hiểu khác nhau. Tổng hợp các quan niệm về kinh tế tri thức, có hai cách hiểu chính
do có hai cách tiếp cận khác nhau:
Cách hiểu thứ nhất: Coi kinh tế tri thức là một “Nền kinh tế”, thuộc xã hội
“Hậu công nghiệp”. Đây là cách hiểu xuất phát từ góc độ phân tích lịch sử nhân loại
tiến triển theo lý thuyết các nền văn minh mà A. Toffler – một nhà xã hội học ngƣời
Mỹ - là đại biểu nổi tiếng. Theo lý thuyết này, lịch sử nhân loại tiến triển qua ba giai
đoạn (ba nền văn minh): Văn minh nông nghiệp, Văn minh công nghiệp và Văn
minh hậu công nghiệp. Giai đoạn văn minh hậu công nghiệp chính là giai đoạn phát
triển của nền kinh tế tri thức.
Cách hiểu thứ hai: Không coi kinh tế tri thức là một “Nền kinh tế tri thức”.

Đây là cách hiểu phổ biến của những nhà nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam và Trung
Quốc. Cách hiểu này có xuất phát là phƣơng pháp luận Mác xít về hình thái kinh tế-

22


xã hội. Theo lý luận về hình thái kinh tế-xã hội của C. Mác thì lịch sử nhân loại phát
triển qua các giai đoạn lịch sử: xã hội nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội
phong kiến, xã hội tƣ bản và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mỡi xã hội đó là một cơ
cấu kinh tế xã hội thống nhất, vận động theo các quy luật nội tại khách quan, mà
trƣớc hết và cơ bản nhất là các quy luật kinh tế. Các quy luật này phụ thuộc về bản
chất hệ thống kinh tế mà cốt lõi là mỗi phƣơng thức sản xuất đặc thù trong mỗi giai
đoạn lịch sử.
1.1.3.2. Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức đã đƣợc hình thành và phát triển ở một số quốc gia và đã đƣợc
nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Từ những nghiên cứu đó, có
thể khái quát thành các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, kinh tế tri thức dựa trên nền tảng công nghệ cao, sự tăng
trƣởng kinh tế ngày càng phụ thuộc vào tri thức mà căn bản là tri thức khoa
học- công nghệ hiện đại. Công nghệ cao chủ yếu bao gồm công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lƣợng mới và năng
lƣợng tái sinh, khoa học kỹ thuật khơng gian, khoa học kỹ tḥt hải dƣơng. Trong
đó, khoa học-cơng nghệ cao đóng vai trò là nền tảng của kinh tế tri thức.
Nếu trong giai đoạn kinh tế tài nguyên (kinh tế công nghiệp), các yếu tố của
sản xuất chủ yếu là tài nguyên, lao động, vốn, thì ngƣợc lại trong giai đoạn kinh tế
tri thức, nhân tố tri thức đƣợc xếp ở hàng đầu của những nhân tố tăng trƣởng kinh
tế. Tri thức đƣợc hiểu là những hiểu biết có hệ thống về một khách thể (đối tƣợng)
nhất định. Nói một cách cụ thể, tri thức là sự hiểu biết về một cụm thông tin và biết
sử dụng thơng tin đó một cách tốt nhất, trong đó quan trọng nhất là tri thức về khoa
học-kỹ thuật, quản lý và thực hành. Tri thức gồm bốn loại: biết là là gì (hiểu biết về

sự việc), biết vì sao (hiểu biết về quy luật và nguyên lý của sự vật), biết làm thế nào
(có năng lực hoặc kỹ năng làm việc gì), biết ở đâu (ai và ở đâu có thơng tin đó, tri
thức này rất quan trọng trong xã hội tin học).

23


Hiện nay ở các nƣớc công nghiệp phát triển đang diễn ra sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, các ngành dựa vào tri thức và ứng dụng công nghệ cao đang phát triển
nhanh. Sự chuyển dịch này nhằm chuyển nền kinh tế giai đoạn kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức.
Thứ hai, nhân tố sáng tạo trở thành nhân tố cơ bản nhất trong toàn bộ hệ
thống sản xuất, kinh doanh; quyết định hiệu quả kinh tế-xã hội cũng nhƣ hiệu
quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Các ngành kinh tế tri thức đều dựa vào
công nghệ cao để phát triển. Trong giai đoạn này, khoa học nghiên cứu và sản xuất
đƣợc hợp nhất, không còn phân biệt giữa phòng thí nghiệm và cơng xƣởng. Có một
sự kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu và sản xuất. Nghiên cứu phục vụ sản xuất,
sản xuất để hoàn thành nghiên cứu. Mỡi một doanh nghiệp đều có cả hai bộ phận
này, và trong đó bộ phận nghiên cứu sản xuất công nghệ ngày càng chiếm tỉ trọng
cao.Vì sản xuất công nghệ cao có ý nghĩa quyết định nhƣ vậy, nên ngƣời ta chạy
đua đầu tƣ cho nghiên cứu và triển khai nhằm tạo ra công nghệ mới. Việc hình
thành và phát triển các khu công nghệ cao là yếu tố hết sức quan trọng thúc đẩy sự
ra đời và phát triển cơng nghệ mới. Đó là một cách tở chức có tác dụng nhanh
chóng đi lên giai đoạn kinh tế tri thức.
Thứ ba, các ngành công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin đƣợc áp
dụng trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Thông tin trở thành tài
nguyên quan trọng, mọi hoạt động trong xã hội đều có sự tác động của cơng nghệ
thơng tin, nó khơng chỉ đƣa đến những sự thay đởi trong đời sống xã hội, mà còn
tạo điều kiện và thúc đẩy dân chủ hóa, là phƣơng tiện thuận lợi cho việc hình thành
tri thức trong xã hội mới.

Công nghệ thông tin dựa và hai lĩnh vực chủ lực là công nghệ tin học và công
nghệ viễn thông tạo ra mạng Internet. Hầu hết các quốc gia đều xếp các lĩnh vực sau
đây vào danh mục công nghệ thông tin và viễn thông: lĩnh vực “tin học” bao gồm
tất cả các ngành sản xuất các thiết bị và các dịch vụ đi kèm, chủ yếu là dịch vụ vận
hành, khai thác, bảo trì; lĩnh vực “điện tử” cùng với hoạt động sản xuất linh kiện
24


điện tử và một số loại máy móc; lĩnh vực “viễn thông” bao gồm các hoạt động dịch
vụ và sản xuất thiết bị.
Quá trình tin học hóa các khâu sản xuất, dịch vụ và quản lý là cốt lõi của quá
trình chuyển dịch sang kinh tế tri thức. Ngƣời ta coi tin học là ngành hạt nhân của
các ngành mới nổi lên và gọi là ngành sản xuất thứ tƣ. Chức năng của tin học là
chuyển hóa tri thức khoa học và kỹ thuật thành sức sản xuất. Tỉ trọng của nó tăng
lên khơng ngừng và sẽ phát triển thành ngành chủ đạo. Có thể nói tin học quyết
định sự thành bại, hƣng vong của tất cả mọi hoạt động kinh tế. Xã hội tin học hóa
và tin học hiện đại là dấu hiệu của một quốc gia phát triển. Cơng nghệ thơng tin nói
chung đem lại năng śt và chất lƣợng lao động cao trong công tác quản lý kinh tế
xã hội. Mọi ngƣời đều có nhu cầu thơng tin và đƣợc truy cập và các kho thông tin
cần thiết cho mình. Mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều có sự tác động của
cơng nghệ thơng tin để nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả. Cũng chính vì
vậy nhiều ngƣời gọi giai đoạn phát triển kinh tế tri thức là nền kinh tế số hay kinh
tế mạng. Thƣơng mại điện tử, thị trƣờng ảo, tổ chức ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ
xa,… đƣợc thiết lập làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh rất nhanh nhạy, linh
hoạt, khoảng cách địa lý giảm dần, ý nghĩa của vị trí địa lý giảm đi.
Thứ tƣ, kinh tế tri thức đƣợc tổ chức quản lý theo mơ hình phi tập trung,
mơ hình mạng. Mơ hình kinh tế chỉ huy tập trung, có đẳng cấp khơng còn phù hợp
với giai đoạn phát triển kinh tế tri thức. Mà nó đƣợc tở chức theo mơ hình phi tập
trung, mơ hình mạng, trong đó quan hệ ngang là chủ yếu. Mô hình này phát huy
đƣợc tính năng động sáng tạo của mọi ngƣời, của các doanh nghiệp, vì thế nó dễ

thích nghi và đởi mới. Hiện nay, các doanh nghiệp của các nƣớc công nghiệp phát
triển đƣợc trang bị các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại lập nên một mạng lƣới
các doanh nghiệp, mọi ngƣời có thể làm việc ở các địa điểm khác nhau tại các công
ty con, nhƣng mối liên kết trong mạng lƣới công ty rất chặt chẽ; công tác quản lý,
thiết kế, tiêu thụ sản phẩm, việc giao nhận hàng hóa nhanh chóng và kịp thời.

25


×