Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ĐỀ-CƯƠNG-PHÁP-LUẬT-KINH-TẾ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.39 KB, 45 trang )

Tình CQ51/21.12

Contents
Contents......................................................................................................................................................................1
Câu 2: Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?..................3
Câu 3: Phân biệt quản lí nhà nước nền kinh tế với quản lí kinh doanh của chủ thể kinh doanh?............................4
Câu 4: Lấy 1 ví dụ về quan hệ kinh tế có u tố nước ngồi, tại sao quan hệ đó có yếu tố nước ngồi, chỉ rõ
nguồn luật điều chỉnh quan hệ kinh tế đó?.............................................................................................................6
Câu 2: Nội dung của chế độ trách nhiệm vô hạn về tài sản trong kinh doanh, ưu, nhược điểm của chế độ?..........7
Câu 3: Tại sao người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự bị cấm thành lập quản lí doanh nghiệp?.........................8
Câu 4: Chứng minh công ty TNHH 2 TV trở lên có tư cách pháp nhân?...................................................................9
Câu 6: Tại sao cơng ty cổ phần tổ chức theo mơ hình thứ nhất, khơng bắt buộc phải có ban kiểm sốt trong
trường hợp có dưới 11 cổ đơng và các cổ đơng là tổ chức sở hữu dưới 50% số cổ phần của công ty?.................10
Câu 8: So sánh Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi biểu quyết?.......................................................................10
Câu 9: So sánh CP ưu đãi cổ tức và CP ưu đãi hoàn lại?.........................................................................................11
Câu 9: So sánh cổ phiếu và trái phiếu của công ty cổ phần?..................................................................................12
Câu 10: Tại sao cổ phần ưu đãi biểu quyết không được quyền chuyển nhượng?..................................................13
Câu 11: So sánh địa vị pháp lí của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong cơng ty hợp danh?............14
Câu 12: So sánh DN tư nhân và công ty TNHH 1 TV do cá nhân làm chủ sở hữu?.................................................15
Câu 13: So sánh chia và tách doanh nghiệp?.........................................................................................................16
Câu 14: So sánh hợp nhất và sáp nhập DN?...........................................................................................................17
Câu 15: Trong quá trình kinh doanh, công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ? Tại sao?............18
Câu 16: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều phải lập ban kiểm soát. Đúng hay sai? Tại sao?..........................18
Câu 17: Tại sao doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân?...................................................................18
Câu 18: Các trường hợp nào cá nhân có năng lực chủ thể nhưng không được quyền thành lập và quản lý doanh
nghiệp?.................................................................................................................................................................. 19
Câu 19: Chứng minh công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh?...............................................................................19
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG..........................................................................................................................21
Câu 1: Tại sao để hợp đồng có hiệu lực thì người tham gia giao kết phải có năng lực hành vi dân sự?.................21
Câu 2: Tại sao để hợp đồng có hiệu lực thì các bên tham gia hợp đồng phải hồn tồn tự nguyện?....................21
Câu 3: Cho ví dụ cụ thể về 1 hợp đồng thương mại vơ hiệu và giải thích tại sao hợp đồng đó vơ hiệu?...............22


Câu 4: So sánh cầm cố và thế chấp tài sản?...........................................................................................................23
Câu 5: So sánh các hình thức trách nhiệm về TS do vi phạm hợp đồng?...............................................................23
Câu 6: Trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng?...................................................................25

Page 1 of 45


Tình CQ51/21.12
Câu 7: Trong các biện pháp bảo đảm hợp đồng, biện pháp nào là biện pháp phi tài sản? Ý nghĩa của biện pháp
đó?......................................................................................................................................................................... 25
Câu 8: Nội dung các nguyên tắc giao kết hợp đồng? Tại sao khi giao kết hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc
đó?......................................................................................................................................................................... 26
Câu 9: Có quan điểm cho rằng: “Trong mọi trường hợp, khi có vi phạm hợp đồng, người bị vi phạm đồng thời có
quyền địi tiền phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại”. Quan điểm trên đúng hay sai? Giải thích tại sao?
............................................................................................................................................................................... 26
CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN..............................................................................................................................28
Câu 1: Chứng minh thủ tục phá sản là thủ tục đòi nợ tập thể?..............................................................................28
Câu 2: Chứng minh thủ tục giải quyết phá sản là thủ tục tố tụng đặc biệt?...........................................................28
Câu 3: Mọi DN, HTX khi thực hiện thủ tục phá sản đều phải tiến hành tất cả các thủ tục phá sản? Đúng hay sai?
Tại sao?.................................................................................................................................................................. 29
Câu 4: Người có quyền u cầu tồ mở thủ tục giải quyết phá sản khi cơng ty cổ phần lâm vào tình trạng phá
sản?........................................................................................................................................................................ 29
Câu 5: Tại sao tòa án chỉ mở thủ tục giải quyết phá sản khi có đơn yêu cầu?........................................................30
Câu 6: Khoản nợ thuế của NSNN có được thanh tốn khi doanh nghiệp phá sản hay ko? Nếu có thanh toán theo
thứ tự thứ mấy khi DN phá sản? Tại sao?..............................................................................................................31
Câu 7: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi người lao động?................................................31
Câu 8: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi của chủ nợ?.......................................................32
Câu 9: Chứng minh pháp luật phá sản là cơ sở bảo vệ quyền lợi của bản thân doanh nghiệp, HTX?....................32
Câu 10: Các đối tượng được quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh?(tương tự với các
công ty và DN tư nhân)..........................................................................................................................................33

Câu 11: Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cơ cấu lại nền kinh tế?.........................................33
CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH.................................................................35
Câu 1: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hoà giải?........................35
Câu 2: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng?..............36
Câu 3: Phán quyết của trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm? Tại sao?........................................................36
Câu 4: Chứng minh trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên đương sự?............37
Câu 5: Tại sao toà án chỉ mở thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh khi có đơn khởi kiện hợp pháp?....37
Câu 6: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại?...38
Câu 7: Ưu nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng toà án?..........................38
Câu 8: So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng hoà giải và giải quyết bằng trọng tài thương mại?........39

Page 2 of 45


Tình CQ51/21.12

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH
TẾ
Câu 1: Tại sao phải tăng cường quản lí nền kinh tế bằng pháp luật ở
Việt Nam hiện nay?
-

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước đặt ra

hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Quản lí nhà nước nền kinh tế là sự quản lí của Nhà nước, thơng qua các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành
kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và các chủ thể tham gia các quan hệ
kinh tế.
- Để quản lí nhà nước nền kinh tế bằng Pháp luật, địi hỏi phải có 2 yêu cầu đó là:

+ Có hệ thống pháp luật kinh tế hồn thiện, có nghĩa là hệ thống pháp luật kinh tế phải
đáp ứng được đúng tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống pháp luật, phải đảm bảo được tính tồn
diện, phù hợp, thống nhất, và tính pháp lí.
+ Bảo đảm hệ thống pháp luật kinh tế được thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để trong đời
sống thực tế, không có trường hợp ngoại lệ.
- Tuy nhiên thực tế ở Việt Nam cả 2 yêu cầu này đều chưa đáp ứng được
+ Thứ nhất là hệ thống pháp luật kinh tế cịn chưa hồn thiện, từ tính tồn diện, đến tính
phù hợp, thống nhất và tính pháp lí đều chưa đảm bảo được yêu cầu của 1 hệ thống pháp
luật hồn thiện. Vẫn cịn có hiện tượng vi phạm pháp luật.
+ Thứ 2 là việc thực hiện pháp luật kinh tế còn chưa nghiêm, rất nhiều các quy pham
pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế chưa được thực hiện nghiêm. Ví dụ như các luật Thuế
cịn có nhiều vi phạm, rất nhiều hành vi trốn thuế, lậu thuế như coca cola, vi phạm luật ngân
sách, luật đầu tư, luật doanh nghiệp…
- So với yêu cầu của quản lí nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật, thì cả 2 yêu cầu này
Việt Nam đều chưa thỏa mãn, vì vậy cần phải tăng cường quản lí nhà nước nền kinh tế bằng
pháp luật.

Câu 2: Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước n ền kinh t ế
bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?
-

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước đặt ra

hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Quản lí nhà nước nền kinh tế là sự quản lí của Nhà nước, thơng qua các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các linh vực, các ngành
Page 3 of 45


Tình CQ51/21.12

kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và các chủ thể tham gia các quan hệ
kinh tế.
 Các biện pháp tăng cường quản lí nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật
- Tăng cường cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
+ Để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, ta phải rà soát lại hê thống
pháp luật kinh tế để làm tăng hệ thống hóa pháp luật, từ đó phát hiện ra những quy phạm
pháp luật nào mà khơng cịn phù hợp nữa để bỏ nó đi. Những quy phạm pháp luật nào cịn
mâu thuẫn, chồng chéo nhau thì phải sửa đổi, bổ sung. Những quan hệ xã hội nào mới phát
sinh mang tính quy luật cần thiết phải điều chỉnh nhưng chưa có quy phạm pháp luật điều
chỉnh thì cần phải đặt ra quy phạm pháp luật mới điều chỉnh.
+ Nâng cao năng lực, trình độ của những cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xây dưng
và ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kinh tế.
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế
+ Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh tế chưa thực sự tốt, nên cần
tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kinh tế, làm thế nào đó để
mọi người đều biết, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức cá nhân tham gia
quan hệ kinh tế.
+ Việc kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật kinh tế làm chưa tốt nên cần tăng
cường kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật kinh tế
+ Xử lí chưa nghiêm minh, nên cần xử lí nghiêm minh, đúng người, đúng hành vi vi
phạm

Câu 3: Phân biệt quản lí nhà nước nền kinh tế với quản lí kinh
doanh của chủ thể kinh doanh?
-

Quản lí nhà nước nền kinh tế là sự quản lí của Nhà nước, thơng qua các cơ quan nhà

nước có thẩm quyền đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các linh vực, các ngành
kinh tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và các chủ thể tham gia các quan hệ

kinh tế.
- Quản lí kinh doanh của các chủ thể kinh doanh là quản lí các hoạt đơng kinh doanh
của chính chủ thể kinh doanh đó
 Phân biệt
Ti
êu

Quản lí nhà nước
đối với nền kinh tế

chí
Ch

Nhà nước thơng

ủ thể

qua các cơ quan nhà
Page 4 of 45

Quản



kinh

doanh của các chủ
thể kinh doanh
Chủ thể kinh
doanh



Tình CQ51/21.12

thẩm

quản

nước



quyền, ở Việt Nam,
cơ quan trực tiếp là
chính phủ, các bộ và
các cơ quan ngang
bộ UBND các cấp
và cơ quan chuyên
môn thuộc UBND
các cấp
Các hoạt động

Hoạt động kinh

i

kinh tế thuộc các

doanh của chủ thể


tượng

ngành lĩnh vực khác

kinh doanh.

bị

nhau trong tồn bộ

quản

nền kinh tế.

Đố


Ph

Vĩ mơ

Vi mơ

Mang tính quyền

Khơng mang tính

ạm vi
quản



nh

lực nhà nước

quyền lực nhà nước

chất
quản


ng cụ

Chủ

yếu

bằng

pháp luật

Khơng bằng pháp
luật (Nội quy, quy

quản

chế, điều lệ các biện




pháp khuyến khích
bằng lợi ích vật chất)

Page 5 of 45


Tình CQ51/21.12

Câu 4: Lấy 1 ví dụ về quan hệ kinh tế có u tố nước ngồi, t ại sao
quan hệ đó có yếu tố nước ngồi, chỉ rõ nguồn lu ật điều ch ỉnh quan h ệ
kinh tế đó?
Ví dụ: Cơng ty TNHH Thành Cơng có trụ sở tại Hà Nội-Việt Nam, kí hợp đồng xuất
khẩu Gạo với cơng ty Aishiteru có trụ sở tại Nhật Bản.
- Đây là quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngồi, vì nó thỏa mãn 1 trong các dấu hiệu của
1 quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngồi đó là 1 bên chủ thể là tổ chức, cá nhân nước ngồi,
có trụ sở thương mại ở nước ngồi. Ở trong trường hợp này, cơng ty aishitere có trụ sở tại
nước ngoài, cụ thể là tại Nhật Bản.
- Nguồn luật điều chỉnh:
+ Điều ước quốc tế giữa VN với Nhật Bản: gồm điều ước đa phương và điều ước song
phương có điều chỉnh quan hệ kinh tế nói trên
+ Pháp Luật quốc gia: Pháp luật VN và Pháp luật Nhật Bản có điều chỉnh quan hệ kinh tế
nói trên
+ Tập quán Quốc tế có điều chỉnh quan hệ kinh tế nói trên
+ Án lệ được áp dụng khi quan hệ kinh tế trên có tranh chấp xảy ra

Page 6 of 45


Tình CQ51/21.12


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Câu 1: Nội dung của chế độ trách nhiệm hữu hạn về Tài Sản trong kinh
doanh, Ưu nhược điểm của chế độ?
Trả lời:
• Nội dung của chế độ:
- Có sự tách bạch/ độc lập giữa tài sản của CSH đầu tư vào kinh doanh với tài sản khác
mà CSH không đầu tư vào kinh doanh ( Tách bạch/độc lập giữa tài sản của chủ thể kinh
doanh với tài sản khác của CSH chủ thể kinh doanh đó)
- CSH của chủ thể kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh( chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh
doanh) bằng tài sản đầu từ vào kinh doanh ( chủ doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của DN bằng TS đã góp/ cam kết góp vào DN
• Ưu điểm:
- Đối với CSH: Tạo sự phân tán rủi ro giữa CSH cho các chủ nợ nên khuyến khích các
tổ chức, cá nhân đầu tư trực tiếp vào kinh doanh, và các lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm
bảo đảm cân đối nền kinh tế.
- Đối với Chủ nợ: TS để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chủ thể kinh doanh với các
chủ nợ là TS của chính chủ thể kinh doanh đó, nên chủ nợ biết được tương đối chính xác giá
trị TS của chủ thể kinh doanh để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.
• Nhược điểm:
- Đối với CSH: Khó sử dụng tồn bộ tài sản của CSH để thực hiện các hoạt động kinh
doanh của chủ thể kinh doanh.
+ Khi vay vốn phải sử dụng tài sản của công ty để đảm bảo huy động vốn vay, khi muốn
dùng tài sản riêng để vay phải có CP bảo lãnh, tính vào CP của cơng ty.
- Đối với chủ nợ: Chỉ có khả năng thu hơi nợ trong số tài sản còn lại của chủ thể kinh
doanh.

Câu 2: Nội dung của chế độ trách nhiệm vô hạn về tài sản trong
kinh doanh, ưu, nhược điểm của chế độ?
Trả lời:

• Nội dung của chế độ:
- Khơng có sự tách bạch/ độc lập giữa tài sản của CSH đầu tư vào kinh doanh với tài
sản khác mà CSH không đầu tư vào kinh doanh ( Tách bạch/độc lập giữa tài sản của chủ thể
kinh doanh với tài sản khác của CSH chủ thể kinh doanh đó)
- CSH của chủ thể kinh doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh( mọi
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh) bằng cả tài sản

Page 7 of 45


Tình CQ51/21.12
đầu tư vào kinh doanh và tài sản khơng đầu tư vào kinh doanh( chủ doanh nghiệp chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của DN bằng cả TS của DN và cả TS khác của chủ DN
• Ưu điểm:
- Đối với CSH: Có khả năng huy động vốn vay lớn hơn số vốn đầu tư vào kinh doanh
+ Tạo được sự tin tưởng với đối tác, khách hàng.
- Đối với chủ nợ: Có khả năng thu hồi nợ vượt quá tài sản của chủ thể kinh doanh
• Nhược điểm:
- Đối với CSH: Khơng có sự phân tán rủi ro giữa CSH cho các chủ nợ nên khơng
khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư trực tiếp vào kinh doanh, và các lĩnh vực kinh
doanh mạo hiểm mất cân đối nền kinh tế.
- Đối với chủ nợ: không biết được chính xác giá trị TS của chủ thể kinh doanh để đảm
bảo nghĩa vụ trả nợ  Khó kiểm soát
Trả lời:
- Cán bộ là những người được bầu cử, bổ nhiệm làm việc trong cơ quan bộ máy nhà
nước
- Công chức là những người làm việc trong cơ quan, bộ máy nhà nước
• Cán bộ cơng chức bị cấm thành lập quản lí DN là vì các lí do sau:
- Vì họ là người làm việc trong cơ quan nhà nước, mà cơ quan nhà nước có thể là trực
tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc quản lí nhà nước đối với nền kinh tế, và nếu như mà họ

được thành lập quản lí DN, họ có thể lợi dụng chức vụ quyền hạn của họ để quản lí đối với
DN của mình và sẽ có những cái lợi hơn so với các DN, các chủ thể kinh doanh khác. Khó
tách bạch được chức năng quản lí nhà nước nền KT với chức năng kinh doanh của CSH, vì
họ vừa thực hiện chức năng quản lí nhà nước nền kinh tế đồng thời họ thành lập và quản lí
doanh nghiệp nên họ thực hiện chức năng CSH, như vậy chưa phù hợp với yêu cầu của kinh
tế thị trường, và cũng tương tự như vậy thì để bảo đảm bình đẳng giữa chủ thể kinh doanh,
tránh trường hợp cán bộ công chức lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình cho doanh nghiệp
mà mình quản lí thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn như 1 người làm ở
bộ công thương, về giá xăng dầu, họ sẽ biết trước là tăng bao nhiêu, giảm bao nhiêu, dẫn
đến tình trạng là có thể bằng mọi cách họ sẽ bán đi nếu giá giảm, hoặc mua vào nếu giá
tăng. lợi dụng lợi thế so với chủ thể kinh doanh khác.
- Mất nhiều thời gian để điều hành và quản lí DN, nên họ bị chi phối và khơng cịn đủ
thời gian để thực hiện các hoạt động công vụ của cán bộ công chức.

Câu 3: Tại sao người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự b ị c ấm
thành lập quản lí doanh nghiệp?
-

Doanh nghiệp là TC KT có những quyền và nghĩa vụ pháp lí do pháp luật quy định.

Page 8 of 45


-

Tình CQ51/21.12
Năng lực hành vi dân sự là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng

hành vi của mình tham gia vào vào các quan hệ pháp luật và thực hiện quyền và nghĩa vụ
pháp lí.

- Người bị hạn chế năng lực hành vi bị cấm thành lập quản lí DN vì:
+ Trong q trinh hoạt động, DN có quyền và nghĩa vụ pháp lí, nên người khơng có năng
lực hành vi dân sự họ khơng nhận thức được khi thành lập và quản lí DN thì DN có quyền
và nghĩa vụ gì, và khi thành lập và quản lí DN, họ cịn làm chủ DN, là người quản lí DN, họ
khơng biết chủ DN, người quản lí DN có những quyền và nghĩa vụ gì. Họ khơng có khả
năng để thực hiện quyền và nghĩa vụ của người quản lí, của CSH, và của cả DN
+ Người bị hạn chế năng lực hành vi họ không có khả năng nhận thức được hậu quả pháp
lí khi thành lâp và quản lí DN, khi họ làm những viêc vi phạm PL, họ khơng nhận thức
được, và vì vậy họ cũng khơng có khả năng gánh chịu hậu quả pháp lí khi thành lập và quản
lí DN.

Câu 4: Chứng minh cơng ty TNHH 2 TV trở lên có tư cách pháp nhân?
-

Công ty TNHH 2 TV trở lên là DN trong đó TV chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

các nghĩa vụ TS khác trong phạm vi phần vốn đã góp vào DN.
- Pháp nhân là tổ chức mà nó thỏa mãn 4 điều kiện sau
+ Được thành lập hợp pháp
+ Có cơ cấu tổ chức thống nhất, chặt chẽ
+ Có tài sản độc lập với TS của tổ chức cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm độc lập bằng
chính tài sản đó.
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật 1 cách độc lập
- Công ty TNHH 2 Tv trở lên thỏa mãn cả 4 điều kiện này:
+ Thứ nhất: công ty TNHH 2 Tv trở lên được nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng kí
doanh nghiệp và được nhà nước thừa nhận
+ Thứ 2: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH 2 Tv trở lên thống nhất, chặt chẽ với nhau,
cụ thể là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, có quyền quyết định đó là hội đồng thành viên,
người điều hành hoạt động của công ty là giám đốc hoặc tổng giám đốc và cơng ty có từ 11
Tv trở lên buộc phải có ban kiểm sốt, dưới 11 Tv có thể có hoặc khơng có theo u cầu

quản trị của công ty.
+ Thứ 3: Công ty TNHH 2 TV trở lên có tài sản độc lập với tất cả TS của những tổ chức,
cá nhân khác mà độc lập với TS của các TV, khi mà các TV góp vốn vào cơng ty thì các TV
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu hoăc quyền sử dụng TS góp vốn từ Tv sang công ty.
Công ty chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh từ mọi hoạt
động của công ty trong phạm vi số lượng TS của cơng ty, có nghĩa là các thành viên chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản phát sinh từ mọi hoạt động của công ty
trong phạm vi số vốn mà các thành viên đã góp hoặc đã cam kết góp.
Page 9 of 45


Tình CQ51/21.12
+ Cơng ty TNHH 2 Tv trở lên bằng tên gọi của mình tham gia quan hệ pháp luật 1 cách
độc lập với CSH là các thành viên, độc lập với người đại diện. Công ty TNHH 2 Tv trỏ lên
có thể là nguyên đơn hoặc bị đơn trước tòa, là nguyên đơn khi đi kiện, là bị đơn khi bị kiện.
Công ty TNHH 2 Tv trở lên thỏa mãn cả 4 điều kiện của pháp nhân, vì vậy cơng ty
TNHH 2 tv trở lên có tư cách pháp nhân theo pháp luật hiện hành.

Câu 6: Tại sao công ty cổ phần tổ chức theo mơ hình thứ nhất,
khơng bắt buộc phải có ban kiểm sốt trong trường hợp có dưới 11
cổ đơng và các cổ đơng là tổ chức sở hữu dưới 50% s ố cổ ph ần c ủa
cơng ty?
-

Cơng ty cổ phần là DN trong đó cổ đông không chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.
- Trong mơ hình thứ nhất : Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
và giám đốc hoặc tổng giám đốc. Trường hợp cơng ty có dưới 11 cổ đơng và các cổ đông là
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng cổ phần của cơng ty khơng bắt buộc phải có ban kiểm sốt vì:

+ Xuất phát từ chức năng của ban kiểm sốt, có chức năng kiểm sốt các hoạt động của
cơ quan quản lí và cơ quan điều hành của cơng ty CP vì lợi ích của cổ đơng.
+ Do có số lượng CĐ ít, trường hợp này ko có tổ chức sở hữu trên 50% số cổ phần của
công ty, nên không chi phối được hoạt động của cơng ty. Các cổ đơng có thể tự kiểm sốt
được hoạt động của cơ quan quản lí và cơ quan điều hành của cơng ty vì lợi ích của chính cổ
đơng, mà khi họ đã tự kiểm sốt đươc thì khơng cần phải có ban kiểm sốt, nhưng trong
trường hợp họ cảm thấy khơng thể tự kiểm sốt được thì pháp luật khơng cấm.
- Trong mơ hình thứ 2: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và giám đốc hoặc
tổng giám đốc, trường hợp có từ 11 cổ đơng trở lên, có cổ đơng là tổ chức sở hữu trên 50%
bắt buộc phải có ban kiểm sốt là vì xuất phát từ chức năng của ban kiểm sốt, có chức năng
kiểm sốt các hoạt động của cơ quan quản lí và cơ quan điều hành của cơng ty CP vì lợi ích
của cổ đơng,do có số lượng cổ đơng nhiều, dễ phát sinh lợi ích của cổ đơng mà có số cổ
phần lớn hoặc của nhóm cổ đơng mà các cổ đơng khác khơng tự kiểm sốt được các hoạt
động của cơ quan quản lí và điều hành vì lợi ích của chính mình, do đó để bảo vệ quyền và
lợi ích của các cổ đơng thì pháp luật quy định bắt buộc phải có ban kiểm sốt.
-

Câu 8: So sánh Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi biểu quy ết?
-

Cổ phần phổ thông là cổ phần bắt buộc phải có của cơng ty cổ phần, người sở hữu cổ

phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông.
Page 10 of 45


Tình CQ51/21.12
Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần ưu đãi mà có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so

-


với cổ phần phổ thơng.
• Giống nhau:
- Đều là cổ phần do công ty cổ phần phát hành
- Cổ đông sở hữu đều là thành viên của đại hội đồng cổ đơng, có quyền biểu quyết, đề
cử người vào hội đồng quản trị và ban kiểm sốt
• Khác nhau:
Tiêu
chí

Cổ phần phổ thơng

so

Cổ phần ưu đãi
biểu quyết

sánh
Tính

Bắt buộc phải có

bắt

Có thể có hoặc
khơng

buộc
Quy
ền biểu


Khơng được ưu đãi
biểu quyết

Được ưu đãi biểu
quyết

quyết
Chu
yển

Được tự do chuyển
nhượng

Khơng được tự do
chuyển nhượng

nhượng
CSH

Ai cũng có quyền sở
hữu

Chỉ

có tổ chức

được chính phủ ủy
quyền và cổ đơng
sáng


lập

mới



quyền nắm giữ
Tính
chuyển

Khơng thể chuyển
thành CP ưu đãi



thể

chuyển

thành CP phổ thơng

đổi

Câu 9: So sánh CP ưu đãi cổ tức và CP ưu đãi hoàn l ại?
-

Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần ưu đãi mà được trả cổ tức với mức cao hơn so với

mức cổ tức của CP phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm.

Page 11 of 45


Tình CQ51/21.12
Cổ phần ưu đãi hồn lại là cổ phần ưu đã mà được cơng ty hồn lại vốn góp bất cứ

-

khi này theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ
phần ưu đãi hồn lại.
• Giống nhau:
- Đều là cổ phần ưu đãi, có thể có hoặc khơng có trong công ty cổ phần.
- Cổ đông sở hữu không có quyền biểu quyết, khơng được dự họp đại hội đồng cổ
đông, đề cử người vào hội đồng quản trị và ban kiểm sốt
• Khác nhau:
Tiê

CP ưu đãi cổ tức

CP ưu đã hồn lại

Hưởng cổ tức cố

Khơng có cổ tức cố

ởng cổ

định hoặc cổ tức lớn

định và cũng không lớn


tức

hơn CP phổ thơng

hơn CP phổ thơng

u chí


Tín

Khơng được ưu tiên

h hoàn

hoàn lại so với các cổ

lại

phần khác

Được ưu tiên hoàn lại
so với các cổ phần khác

Câu 9: So sánh cổ phiếu và trái phiếu của công ty cổ phần?
-

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó cổ đơng chịu trách nhiệm về các khoản nợ


và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
- Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoăc một số cổ phần của cơng ty đó.
- Trái phiếu là chứng chỉ nợ do bên vay phát hành, ghi nhận nghĩa vụ nợ của bên đi vay
đối với CSH
• Giống nhau
- Đều là chứng khốn do cơng ty CP phát hành, đều là công cụ trao đổi mua bán, là
công cụ để huy động vốn
- Đều cần đủ điều kiện do pháp luật quy định để phát hành
• Khác nhau

Tiê

Cổ phiếu

Trái phiếu

Người sở hữu CP

Người sở hữu trái

là ng đầu tư tạo lập

phiếu là người cho

u chí
Ch
ứng

Page 12 of 45



chỉ

Tình CQ51/21.12
vốn điều lệ của cơng

cơng

ty Là chứng chỉ

chứng chỉ vay nợ

ty

vay



đầu tư


Được hưởng cổ

ởng cổ

tức phụ thuộc vào

tức


kết quả kinh doanh

Được hưởng cổ tức
cố định

của công ty
Ng

Được tham gia

Không được tham

ười sở

vào q trình quản lí

gia vào q trình quản

hữu

các hoạt động của

lí các hoạt động của

cơng ty

cơng ty

Câu 10: Tại sao cổ phần ưu đãi biểu quyết không được quyền
chuyển nhượng?

-

Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ

phẩn phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty
quy định.
- Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ
cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đơng sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3
năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, sau 3 năm, cổ phần
ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có quyền biểu quyết các vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông và các quyền khác như cổ đông phổ thông nhưng
không được chuyển nhượng cổ phẩn ưu đãi biểu quyết đó cho người khác.
Cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cho người khác vì:
- Bản chất của cổ phần ưu đãi biểu quyết là số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ
phần phổ thơng. Vì thế, nếu cho phép tự do chuyển nhượng, các cơng ty đối thủ có thể mua
lại cổ phần này và chiếm quyền biểu quyết các hoạt động của cơng ty gây khó khăn cho việc
quản lý và hoạt động của công ty.
- Người nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết là tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ
đơng sáng lập nhằm bảo đảm quyền quyết định đến các hoạt động của công ty của tổ chức
được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập -> Bảo vệ quyền lợi của người nắm giữ cổ
phiếu và công ty trong những năm đầu
Page 13 of 45


Tình CQ51/21.12

Câu 11: So sánh địa vị pháp lí của thành viên hợp danh và thành
viên góp vốn trong cơng ty hợp danh?
-


Cơng ty hợp danh là DN trong đó phải có ít nhất 2 TV hợp danh là CSH chung của

công ty, cùng nhau kinh doanh dưới 1 hãng chung gọi là các thành viên hợp danh. Ngoài các
thành viên hợp danh, cơng ty có thể có thêm thành viên góp vốn.
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, các thành viên hợp danh liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào cơng ty
• Giống nhau:
- Đều là thành viên của công ty hợp danh
- Đều phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật quy định như góp đủ số vốn như đã cam
kết
-

Được hưởng quyền của CSH như quyền được hưởng lợi nhuận sau khi công ty đã

thực hiện nghĩa cụ đối với nhà nước theo số lượng vốn góp vào cơng ty
• Khác nhau:
Tiê

Thành viên hợp danh

Thành viên góp vốn

Bắt buộc phải có

Khơng bắt buộc phải

u chí

Tín
h bắt



buộc
Số

Tối thiểu là 2 TV,

lượng

không hạn chế thành

Không quy định số
lượng

viên tối đa.
Th

Buộc phải là cá nhân

Có thể là tổ chức

ành

có trình độ chun mơn,

hoặc cá nhân, khơng bắt


viên

uy tín nghề nghiệp trong

buộc phải có trình độ

lĩnh vực kinh doanh của

chun mơn, uy tín nghề

cơng ty

nghiệp trong lĩnh vực
kinh doanh của công ty

Ho
ạt

Được hoạt động nhân
danh công ty

động
nhân
Page 14 of 45

Không

được

hoạt


động nhân danh công ty


Tình CQ51/21.12
danh
cơng
ty
Ph

Phải chịu trách nhiệm

Phải chịu trách nhiệm

ạm vi

về tất cả các khoản nợ

về tất cả các khoản nợ

trách

và nghĩa vụ TS phát sinh

và nghĩa vụ TS phát

nhiệm

từ mọi hoạt động của


sinh từ mọi hoạt động

tài

cơng ty bằng tồn bộ tài

của công ty trong phạm

sản

sản của các thành viên

vi số vốn mà họ đã góp

hợp danh

vào cơng ty

Câu 12: So sánh DN tư nhân và công ty TNHH 1 TV do cá nhân làm
chủ sở hữu?
-

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm

bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Công ty TNHH 1 TV là DN do 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức làm CSH gọi là CSH công
ty. CSH công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ TS khác trong phạm vi
vốn điều lệ của công ty.
• Giống nhau:
- Đều là DN, nên đều được điều chỉnh bằng luật DN. Trong q trình hoạt động có thể

được chuyển đổi, có thể được giải thể khi rơi vào các TH do pháp luật quy định
- Đều là DN 1 CSH, CSH đó là cá nhân
• Khác nhau:
Tiêu chí

DN tư nhân

Cơng

ty

TNHH 1 TV
Góp vốn

Khơng
làm

thủ

phải
tục

tục

chuyển

chuyển quyền sở

quyền sở hữu


hữu hoặc quyền

hoặc quyền sử

sử dụng TS góp

dụng

TS

vốn

vốn

từ

từ

CSH

sang DN
Tư cách pháp

Phải làm thủ

Khơng có tư
Page 15 of 45

góp
CSH


sang DN
Có tư cách


Tình CQ51/21.12
cách pháp nhân


Phạm vi trách

pháp nhân

Vơ hạn (Chịu

nhiệm TS

trách

Hữu

hạn

nhiệm

(Chịu

trách

bằng tồn bộ TS


nhiệm

trong

của mình)

phạm vi số vốn
điều lệ vào cơng
ty)

Việc
hành

phát

Khơng được

chứng

phát hành chứng

phát

khốn

phiếu

khốn
Tổ chức quản


Pháp



Khơng được
hành

cổ

luật

Do pháp luật

khơng quy định,

quy định, CSH

do CSH tự quyết

đồng thời là chủ

định

tịch công ty

Câu 13: So sánh chia và tách doanh nghiệp?
-

Chia doanh nghiệp là việc cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần có thể chia các cổ đông,


thành viên và TS công để thành lập 2 hoặc nhiều công ty mới
- Tách doanh nghiệp là việc công ty TNHH, công ty cổ phần có thể tách bằng cách
chuyển 1 phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của cơng ty hiện có để thành lập 1 hoặc 1 số công
ty TNHH, công ty cổ phần mới mà không chấm dứt sự tồn tại của cơng ty bị tách.
• Giống nhau:
- Đều là hình thức tổ chức lại DN
- Đều làm tăng số lượng DN, DN sau khi bị chia hoặc tách, quy mô nhỏ hơn so với DN
trước khi bị chia hoặc tách.
- Sau khi bị chia hoặc tách đều phải liên đới để chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và
được hưởng các quyền từ các DN bị chia hoặc bị tách
• Khác nhau:
T

Chia DN

Tách DN

Tất cả TS, Người LĐ,

Chuyển 1 phần TS, 1

các hợp đồng, quyền và
Page 16 of 45

phần người LĐ, 1 phần hợp

iêu
chí
B

ản


chất

Tình CQ51/21.12
nghĩa vụ của DN bị chia

đồng, 1 phần quyền và

sẽ chuyển sang 2 hoặc

nghĩa vụ từ DN bị tách

nhiều DN mới.
Các DN sau khi được

sang DN được tách.
Sau khi tách, DN được

chia phải đăng kí mới

tách mới phải đăng kí mới,
DN bị tách chỉ phải đăng kí
bổ sung tại cơ quan đăng
kí.

H

DN bị chia sẽ chấm dứt


ậu

hoạt động, khơng còn tồn

quả

tại.

DN bị tách vẫn tồn tại
và hoạt động

Câu 14: So sánh hợp nhất và sáp nhập DN?
-

Hợp nhất DN là việc hai hoặc 1 số công ty( công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất

thành một cơng ty mới( công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị hợp
nhất.
- Sáp nhập DN là việc một hoặc 1 số công ty( công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào
1 cơng ty khác ( công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền và nghĩa
vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cơng
ty bị sáp nhập.
• Giống nhau:
- Đều là hình thức tổ chức lại DN
- Đều làm giảm số lượng DN, quy mô của DN sau khi được hợp nhất hoặc sáp nhập
lớn hơn so với DN trước khi được hợp nhất hoặc sáp nhập.
• Khác nhau:
T


Hợp nhất DN

Sáp nhập DN

Chuyển toàn bộ TS,

Chuyển toàn bộ TS,

ản

Người LĐ, các hợp đồng,

quyền và nghĩa vụ và lợi

chất

quyền và nghĩa vụ của

ích hợp pháp sang cơng ty

DN bị hợp nhất sang cơng

nhận sáp nhập

iêu
chí
B

ty hợp nhất
Page 17 of 45



H

Tình CQ51/21.12
2 hoặc nhiều DN bị

ậu

hợp nhất sẽ chấm dứt hoạt

quả

động, khơng cịn tồn tại.

Chỉ DN bị sáp nhập
khơng cịn tồn tại

Câu 15: Trong q trình kinh doanh, cơng ty TNHH 1 thành viên
không được giảm vốn điều lệ? Tại sao?
-

Công ty TNHH 1 thành viên là công ty do 1 cá nhận hoặc 1 tổ chức có tư cách pháp

nhân làm chủ sở hữu.
- Trách nhiệm tài sản trong kinh doanh: Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.
- Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng ty TNHH 1 thành viên khơng được
giảm vốn điều lệ vì đây là loại hình doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở
hữu do đó khơng có cơ chế kiềm chế giữa các đồng chủ sở hữu; mặt khác chủ sở hữu chỉ

chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn
điều lệ của công ty. Nếu pháp luật cho phép công ty TNHH 1 thành viên được giảm vốn
điều lệ, chủ sở hữu có thể lợi dụng quy định này để giảm vốn điều lệ nhằm trốn tránh các
nghĩa vụ về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác dẫn đến quyền lợi của các chủ nợ không
được đảm bảo. Vậy để đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ, pháp luật quy định công ty
TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ.

Câu 16: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên đ ều ph ải l ập ban ki ểm
soát. Đúng hay sai? Tại sao?
-

Công ty TNHH 2 TV trở lên là DN trong đó TV chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

các nghĩa vụ TS khác trong phạm vi phần vốn đã góp vào DN.
- Ban kiểm sốt là cơ quan thay mặt các thành viên công ty kiểm sốt các hoạt động
của cơng ty.
Đối với cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên, ban kiểm soát bắt buộc phải thành lập
khi cơng ty có từ 11 thành viên trở lên, trường hợp có ít hơn 11 thành viên, cơng ty có thể
có hoặc khơng thành lập ban kiểm sốt phù hợp với u cầu quản trị cơng ty.
Vậy ý kiến: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều phải lập ban kiểm soát là sai.

Câu 17: Tại sao doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân?
-

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm

bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Page 18 of 45



Tình CQ51/21.12
- Theo bộ luật dân sự 2005, Một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi có đủ các điều
kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân vì:
Tài sản của doanh nghiệp khơng tách bạch với tài sản của doanh nghiệp. Tài sản được sử
dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu cho doanh nghiệp, vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp
tự khai.--> Vi phạm điều 3 trong 4 điều kiện là 1 pháp nhân.

Câu 18: Các trường hợp nào cá nhân có năng lực chủ th ể nh ưng
khơng được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
Các trường hợp cá nhân có năng lực chủ thể nhưng khơng được quyền thành lập và quản
lý doanh nghiệp là:
+ Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân VN;
+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà
nước, trừ người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước
tại doanh nghiệp khác;
+ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, công nhận là pháp nhân.-> Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân.

Câu 19: Chứng minh công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh?
-

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó cổ đơng chịu trách nhiệm về các khoản nợ


và csc nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.
- Chủ thể kinh doanh là các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh theo quy
định của pháp luật.
Công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh vì:
- Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư kinh doanh: Vốn điều lệ của công ty được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần. Việc góp
vốn vào cơng ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần. Trong quá trình hoạt động
kinh doanh, cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại theo quy định của
pháp luật về chứng khoán để huy động vốn.

Page 19 of 45


Tình CQ51/21.12
- Cơng ty cổ phần thực hiện hành vi kinh doanh: Công ty cổ phần thực hiện các hoạt
động kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lợi
nhuận và tự chịu trách nhiệm về hành vi kinh doanh của mình. Trả lời một số câu hỏi Pháp
luật kinh tế
- Công ty cổ phần thực hiện hạch toán kinh doanh: Theo cơ cấu tổ chức, cơng ty cổ
phần có bộ phận thực hiện hạch tốn kinh doanh.
- Cơng ty cổ phần thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước: Khi phát sinh
nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước, công ty cổ phần thực hiện nộp thuế theo quy
định
- Công ty cổ phần chịu sự quản lý của nhà nước: Công ty cổ phần được thành lập theo
quy định của pháp luật về việc thành lập công ty, chịu sự quản lý của nhà nước theo quy
định của pháp luật.
=> Công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh

Page 20 of 45




×