Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Điều tra chọn mẫu và ứng dụng điều tra năng suất- sản lượng lúa huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá vụ Chiêm Xuân năm 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.51 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu .
Với hơn 80 % dân số sống ở nông thôn và hơn 70 % lao động trong ngành
nông nghiệp . Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cho tới nay, hơn 15
năm đổi mới nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế đặc biệt là về
nông nghiệp; đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng nâng cao dời sống nhân
dân.
Với vai trò quan trọng trong điều tra thống kê, điều tra chọn mẫu đã và
đang phát huy một cách tối đa công dụng. Để đi dến một kết luận hay ra một
quyết định cho một vấn đề nào đó của tơng thể chung . Nhất thiết phải thơng
qua số liệu kết luận từ tổng thể mẫu. Điều tra chọn mẫu là phương pháp điều
tra không thể thiếu được khi tiến hành điều tra nông nghiệp mà đặc biệt là
điều tra năng suất- sản lượng lúa. Bởi lúa là cây lương thực được trồng trải
dài trên một diện tích rộng; chúng ta khơng thể điều tra tồn bộ mà phải lựa
chọn một số mảnh ( thửa) ruộng mẫu để điều tra. để từ đó suy ra kết quả
(năng suất- sản lượng) của tổng thể chung.
Để nghiên cứu quá trình phát triển của ngành nơng nghiệp nói chung và
ngành trồng lúa nói riêng, em đã chọn đề tài : “Điều tra chọn mẫu và ứng
dụng điều tra năng suất- sản lượng lúa huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá vụ
Chiêm Xuân năm 2003”. Để từ đó cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây
dựng kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất nơng nghiệp
đồng thời phân tích phát triển những khả năng tiềm tàng trong nông nghiệp.
Trong phạm vi đề án có hẹp khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
q thầy cơ và các bạn sinh viên tham gia địng góp thêm. Đề tài đề án được
hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Huy Thảo.
Em xin cảm ơn thầy!


PHẦN MỘT
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU


I-KHÁI NIỆM ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Điều tra chọn mẫu là loại điều tra khơng tồn bộ, trong đó người ta chỉ
chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị của đối tượng nghiên cứu
để điều tra thực tế. Các đơn vị này được chọn theo những qui tắc nhất định
đảm bảo tính đại biểu.
Ví dụ: Điều tra năng suất, sản lượng lúa; giá bán lẻ hàng hoá ở một số
chợ; hộ sản xuất kinh doanh và nhiều cuộc điều tra khác mà ngành thống
kê đã và đang thực hiện.
Tài liệu điều tra này làm căn cứ suy ra cho toàn bộ tổng thể (ở đây quy
luật số lớn được phát huy tác dụng).
Khi chọn đơn vị điều tra để điều tra chọn mẫu người ta chọn hoàn tồn
ngẫu nhiên. Khơng phụ thuộc vào ý định chủ quan của người đứng ra lựa
chọn- chọn ngẫu nhiên- hoặc lựa chọn theo cách bàn bạc tập thể để lựa
chọn ra những đơn vị đại biểu- chọn phi ngẫu nhiên.
II - ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
1.Ưu điểm
Điều tra chọn mẫu thường nhanh hơn rất nhiều so với điều tra tồn bộ.
Vì điều tra ít đơn vị hơn nên công việc chuẩn bị sẽ gọn, số lượng tài liệu ghi
chép giảm đi, thời gian điều tra, thời gian tổng hợp- phân tích sẽ được rút
ngắn. Điều này làm chođiều tra chọn mẫu có tính kịp thời cao.


Do số đơn vị điều tra ít, số nhân viên điều tra và mọi chi phí se giảm.
Vì vậy điều tra chọn mẫu tiết kiệm được khá nhiều sức người, vật tư và tiền
của.
Cũng do số đơn vị điều tra ít, có thể mở rộng nội dung điều tra, đi sâu
nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng.
Tài liệu thu được trong điều tra chọn mẫu sẽ có trình đọ chính xác cao,
bởi vì số nhán viên điều tra cần ít nên có thể lựa chọn được những người có
kinh nghiệm có trình độ nghiệp vụ cao, đồng thời được kiểm tra số lượng có

thể tiến hành tỉ mỉ và tập trung, giảm được các sai số do ghi chép.
Điều tra chọn mẫu khơng địi hỏi một tổ chức lớn như điều tra tồn bộ.
Một cơ quan nhỏ cũng có thể tiến hành điều tra chọn mẫu.
2.Nhược điểm
Không thể dùng điều tra chọn mẫu thay thế cho điều tra toàn bộ vì dù sao
kết quả điều tra chọn mẫu vẫn kém chính xác hơn kết quả điều tra tồn bộ.
3-Mục đích sử dụng.
Điều tra chọn mẫu dùng để thay thế điều tra tồn bộ. Khi đối tượng
nghiên cứu chophép có thể điều tra tồn bộ vừa có thể điều tra chọn mẫu thì
người ta thường tiến hành điều tra chọn mẫu để có kết quả nhanh và tiết kiệm
hơn. Đỡ gây những hiện tượng phức tạp, những hiện tượng khi điều tra liên
quan đến việc phá huỷ sản phẩm thì khơng thể dùng điều tra chọn mẫu mà
phải dùng điều tra toàn bộ.
Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết
quả điều tra toàn bộ ( thường áp dụng trong điều tra dân số).
Dùng để tổng hợp nhanh tài liệu điều tra toàn bộ.
Khi muốn so sánh các hiện tượng với nhau mà chưa có thơng tin cụ thể,
hoặc khi muốn kiểm định lại giả thiết đặt ra, người ta cũng thường dùng điều
tra chọn mẫu để thu thập tài liệu.


III. CÁC KIÊU CHỌN MẪU.
1-Chọn ngẫu nhiên
Nghĩa là khi chọnmẫu phảI đảm bảo tính chất hồn tồn khách quan. Tất
cả các đơn vị trong tổng thể chung đều có cơ hộI được chọn vào mẫu như
nhau, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngườI đứng ra lựa chọn.
Để đảm bảo tính ngẫu nhiên ta dùng nhiều cách hác nhau như: bốchọn
mẫu thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên.
1.1- Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
- Tổng thể chung là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đốI tượng

nghiên cứu. Số đơn vị của tổng thể chung thường đượ chọn mẫu ký
hiệu bằng chữ N.
- Tổng thể mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vị nhất định được chọn
mẫu chọn ra điều tra thực tế. Số đơn vị của thổng thể mẫu thường
đượchọn mẫu ký hiệu bằng chữ n.
Ví dụ: một trường đạI học có 10.000 sinh viên, ngườI ta chọn ra 100 sinh
viên đẻ diều tra trình đọ học tập. Như vậy số đơn vị của tổng thể chung N=
10.000 sing viên, số đơn vị của tổng thể mẫu n= 100 sinh viên.
Chọn các đơn vị mẫu từ tỏng thể chung có thể tiến hành theo nhiều cách
khác nhau. Thống kê thường dùng phương pháp sau:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giả.
- Chọn mẫu máy móc ( chọn hệ thống)
- Chọn mẫu phan loạI ( chọn phân lớp)
- Chọn mẫu cả khốI ( chọn mẫu chùm)
- Chọn mẫu nhiều bậc
1.1.1-Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Là phương pháp tổ chức chọn các đơn vị mẫu trong tổng thể chung một
cách hết sức ngẫu nhiên không qua một sắp xếp nào cả.
NgườI ta chọn bằng cách bốc thăm, quay số hoặc theo bảng số ngẫu
nhiên. MỗI đơn vị tổng thể chung có thể được chọn một lần (khơng hồn lạI)


hoặc chọn nhiều lần (chọn hoàn lạI). Đây là phương pháp chọn đơn giản nhất,
mà nó chỉ cho ta kết quả tốt khitổng thể đơn vị nghiên cứu tương đốI đồng
đều. Nếu tổng thể phức tạp thì khơng thể dùng phương pháp này.
1.1.2-Chọn mẫu máy móc.
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu trong đó mỗI đơn vị đươc chọn căn
cứ vào từng khoảng cách nhất định.
Cách chọn: trước hết ngườI ta sắp xếp các đơn vị tổng thể chung theo
một thứ tự nào đố như sắp xếp theo vần A,B,C… của tên gọI, hay theo một

thứ tự địa dư hành chính, theo quymơ từ nhỏ đến lớn hay ngược… sau đó lần
lượt chọn các đơn vị theo thứ tự một cách máy móc, tức là cứ sau một khoảng
cách nhất định chọn một đơn vị, khoảng cách này được xác định bằng cách
lấy tổng số đơn vị tổng thể chung (N) chia cho tổng thể mẫu cần chọn (n).
Công thức tính: d= N/n
Trong đó d: khoảng cách được máy móc.
Ví dụ: cần chọn 100 sinh viên trong tổng thể chung 3.000 sinh viên của
kí túc xá của trường đạI học KTQD . Xó thể xắp xếp 3.000 sinh viên này theo
thứ tự ghi trong mã số sinh viên, hoặc theo vần A, B, C của tên gọi. Khoảng
cách để chọn ra từng sinh viên là: 3.000/ 100 =30 sinh viên. Trong danh sách
lạI chọn ra một sinh viên. NgườI sinhviên thứ nhất sẽ được chọn ra trong số
30 sinhviên đầu tiên của danh sách bằng cách chộn ngẫu nhiên đơn giản.
Chọn mẫu máy móc khác chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản ở chỗ: mỗI
đơn vịđều có khả năng được chọn như nhau, nhưng mỗI mẫu lạI khơng có cơ
hộI được chọn như nhau. Trong ví dụ ở trên, ta đã gán các số từ 1 đến 3.000
cho mỗI sinh viên và sau đó chọn ra 100 sinh viên bằng cách chọn 1 sinh viên
trong mỗI nhóm 30 sinh viên. Nếu chọn ngẫu nhiên đơn giản trong số 30 sinh
viên nhóm đầu được sinh viên thứ 8, thì những sinh viên tiếp theo được chọn
sẽ mang số 38, 68, 98… Còn những sinh viên mang số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7… sẽ
khơng có cơ hộI được lựa chọn.


Ưu điểm: thủ tục tiến hành ddown giản nên rút ngắn được thờI gian và
chi phí có khả năng giảm bớt. Mặt khác do số đơn vị mẫu được phân phốI rảI
đều trong tổng thể chung nên tính đạI biểu của mẫu cao.
Nhược điểm: dễ phụ thuộc vào cách sắp xếp của tổng thể chung nên có
sai số ngẫu nhiên, cịn nếu sắp xếp theo tiêu thức nghiên cứu thì xuất hiện sai
số hệ thống.
1.1.3-Chọn mẫu phân loạI.
Là phuơng pháp tiến hành chọn các đơn vị mẫu khitổng thể chung đã

được phân chia thành các tổ theo tiêu thức liên quan trực tiép đến mục đích
nghiên cứu. Việc chọn các đơn vị từ các tổ tiến hnàh theo phương pháp chọn
ngẫu nhiên.
Khi phân tổ, các tổ thường có quy mơ khác nhau. Nếu chọn các đơn vị
tổng thể mẫu trong mỗI tổ tương ứng vớI tỉ trọng của nó chiếm trong tổng thể
chung thì gọilà chọn phân loạI theo tỉ lệ. Ngược lạI, nếu chọn số đơn vị mẫu
trong các tổ đều bằng nhau thì gọI là chọn khơng tỉ lệ.
Trong thực tế ngườI ta thường dùng phương pháp chọn phân loạI theo
tỉ lệ, vì chọn như vậy sẽ được một tổng thể mẫu có kết cấu giống vớI kết cấu
tổng thể chung.
1.1.4-Chọn mẫu cả chùm.
Là phương pháp chọn mẫu trong đó số đơn vị mẫu được rút ra để điều
tra không phảI là từng đơn vị lẻ tẻ mà là từng khốI (chùm) đơn vị. MỗI chùm
đơn vị được chọn ra điều ta hết khơng bỏ sót đơn vị nào. Có thể nói đây là
điều tra chọn mẫu trong các chùm được chọn ra.
Muốn chọn theo phương pháp này, trước hết tổng thể chung phảI được
chi thành các chùm có quy mơ bằng nhau hoặc khác nhau (để tiện cho việc
tính tốn ngườI ta thường chia các chùm ra bằng nhau). Việc chọn khốI có
thể tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần hoặc chọn máy
móc.


1.1.5 Chọn mẫu nhiều bậc (cấp)
Trong trường hợp các đơn vị của tổng thể chung phân tán qua rộng và
thiếu thông tin về chúng, ngườI ta thường chọn mẫu theo nhiều bậc. Khi chọn
mẫu nhiều bậc ta có các loạI đơn vị chọn mẫu ở mỗI cẫp khác nhau thường
được là đơn vị cấp 1, cấp 2… Để chọn mẫu ở mỗI cấp chỉ cần có thơng tin về
các đơn vị ở cấp đấy là đủ.
Việc chọn mẫu ở mỗI cấp có thể tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên
đơn giản, chọn máy móc hay chọn phân loại.

1.2- Điều tra chọn mẫu nhỏ.
Trong thực tế có nhièu trường hợp không thể điều tra một số đơn vị
tương đốI lớn vì nó liên quan đén việc hủy bỏ đơn vị điều tra như: kiểm tra
chất lượng đồ hộp, thử độ bền của bóng đèn, phích nước, xăm lốp… Vì vậyđã
nảy sinh yêu cầu chọn mẫu nhỏ; nghĩa là tìm hiểu về đặc điểm của tổng thể
chung từ một mẫu nhỏ (n < 30). Trong thống kê toán đã chứng minh rằng
ngay trong chọn mẫu nhỏ vớI phương pháp tính tốn thích hợp vẫn có thể
đảm bảo độ chính xác để suy rộng tài liệu.
1.3-Điều tra chọn mẫu thờI điểm.
Là phương pháp điều tra chọn mẫu đặc biệt, thường được dùng trong
sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải. NộI dung của phương pháp này
là: Trong những thờI điểm nhất định ngườI ta đăng ký sự tồn tạI của các phần
tử thuộc q trình nghiên cứu, khơng kể thờI gian tồn tạI đó dài hay ngắn.
Chọn mẫu thờI điểm thường đượcdùng để nghiên cứu tình hình sử dụng
thờI gian làm việc của công nhân hoặc cảu thiết bị, sử dụng toa xe của ngành
vận tảI đường sắt… Nói chung các trường hợp mà các phần tử cảu quá trình
nghiên cứu kế tiếp nhau một cách liên tục nhưng không xuất hiện đồng thời.
Ví dụ : khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc của công
nhân một phân xưởng, có thể chia thời gian ra hai thành phần : Làm
việc và ngừng việc . Trong ca làm vịêc , cứ sau một khoảng thời gian
nhất định lại đi kiểm tra các công nhân một lần . Mỗi làn kiểm tra ,


đăng ký tình hình sử dụng thời gian làm việc của từng cơng nhân vào
lúc đó(làm việc hay ngừng việc) không kể thời gian làm việc hay
ngừng việc dài hay ngắn.
Chẳng hạn khi phân xưởng có 100 cơng nhân . Cứ cách 30 phút lại đi
kiểm tra một lần , trong suốt 8 giờ làm việc đã đăng ký được :
8 x 2 x 100 = 1600 trường hợp
Trong đó 1504 trường hợp công nhân đang làm việc và 96 trường hợp

ngừng việc .
Như vậy ,tỉ lệ công nhân làm việc là:
P = 1504 / 1600 = 0,94
Ở đây , tổng thể mẫu là số quan sát, còn tổng thể chung là tồn bộ thời gian
làm việc của cơng nhân.
2-Chọn phi ngẫu nhiên.
Là sự lựa chọn các dơn vị vào mẫu điều tra dựa trên kinh nghiệm và sự
hiểu biết của con ngườI về tổng thể nghiên cứu. Chọn phi ngẫu nhiên khơng
chỉ dựa trên cơ sở tốn học như chọn ngẫu nhiên mà chủ yếu đòi hỏI phảI kết
hợp chặt chẽ giã phân tích lý luận vớI thực tiễn xã hội.
*Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
Là có chọn dụng ý trước, tức là dựa trên sự hiểu biíet về hiện tượng
nghiên cứu, tiến hành bàn bạc, phân tích để lựa chọn ra những đơn vị điển
hình có khả năng đạI diện cho tổng thể nhiên cứu để điều tra. Kết quả điều tra
dùng để suy rộng cho toàn bộ tổng thể để đánh giá hiện tượng một cách khách
quan .
LoạI điều tra này thường được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế phức tạp, phân tán khơng ổn định địi hỏi phải quan sát và phân
tích tỉ mỉ trước khi thu thập tài liệu.
2.1- Đảm bảo phân tổ chính xác đốI tượng điều tra .
Nhằm đảm bảo kết quả điều tra phi ngẫu nhiên đạt chât lượng cao cần
phảI phân tổ chính xác đốI tượng điều tra. Vì mỗi đơn vị được chọn ra dù có


đầy đủ tính đại biểu đến mấy cũng chỉ có khả năng đại diện cho một bộ
phận , một loạI hình nào đó trong tổng thể phức tạp . Tổng thể càng phức tạp ,
phân tổ càng phải thận trọng.
Ví dụ : Để đánh giá mức sống của dân cư toàn quốc, trước tiên phải
phân tán ra từng vùng kinh tế. trong các vùng lại chọn ra các huyện . Từ các
huyện phân hộ gia đình thoe ngành nghề. CuốI cùng mớI chọn các hộ điển

hình trong từng ngành nghề để điều tra
2.2 Chọn đơn vị điều tra.
Có nhiều cách chọn đơn vị điển hình trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu
nhiên.
2.2.1-Chọn những đơn vị có mức độ tiêu thức gần vớI số trung bình của
từng bộ phận nhất, đồng thờI cũng là mức độ phổ biến nhất trong bộ phận đó
khi chọn phảI thơng qua quan sát bàn bạc, phân tích tập thể thì mớI chọn
được những đơn vị có tính đạI biểu cao.
2.2.2-Chọn những đơn vị có kinh nghiệm về một mặt nào đó (điều tra ý
kiến chuyên gia ) loạI này thường được dùng để nghiên cứu các vấn đề về xã
hộI học .
2.2.3-Chọn một số địa phương (tỉnh ) đạI diện cho một từng vùng kinh
tế . trong các tỉnh này lạI chọn ra một số huyện xã để điều tra.
2.3-Xác định một số đơn vị điều tra.
Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên cũng phảI dựa trên cơ sở của định
luật số lớn. nghĩa là cần phảI chọn ra một số đơn vị điều tra tớI mức đủ khả
năng đạI biểu cho cả tổng thể. Vì chọn phi ngẫu nhiên nên khơng dùng cơng
thức hóa học để tính mà càn phảI dựa trên một số phương pháp sau:
2.3.1-Căn cứ vào tính chất phức tạp của tổng thể điều tra , tổng thể
càng phức tạp càng phảI điều tra nhiều đơn vị. chẳng hạn khi điều tra mức
sống nơng dân , nếu các gia đình ở địa phương có nhiều nghề phụ khác nhau,
có mức sống chênh lệch nhau nhiều thì cần điều tra nhiều hộ .


2.3.2-Căn cứ vào kinh nghiệm của các địa phương khác , nước khác
của các lần điều tra trước để quyết định các đơn vị cần điều tra lần này.Chẳng
hạn trong điều tra mức sống theo kinh nghiệm của các nước và các lần điều
tra trước , ngườI ta thấy chỉ cần điều tra 1% số hộ là đủ.
2.3.3-Căn cứ vào mức độ đòi hỏI của việc nghiên cứu , và lực lượng
cán bộ và khả năng vật chất để quyết định tăng thêm hoặc giảm bớt số đơn vị

điều tra .
Ngoài ra cần chọn một số đơn vị dự bị để có thể bổ sung hoặc thay thế
khi cần thiết.
2.4- Sai số chọn mẫu.
Trong điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên, sai số khơng thể tính ba bằng
cơng thức tốn học, mà phảI thông qua nhận xét, so sánh đối chiếu với thực tế
để ước lượng ra. nếu sai số khơng lớn thì sử dụng được. Nếu sai số lớn thì
phải chọn lại để điều tra lại.
Khi suy rộng kết quả điều tra trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên ngườI ta
suy rộng trực tiếp, khơng có suy rộng phạm vi như trong chọn phi ngẫu nhiên.
2.5 -Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra
Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên đòi hỏI phảI giảI quyết nhiều vấn đề
phức tạp , kết quả của chọn phi ngẫu nhiên phụ thuộc nhiều vào nhận xét chủ
quan của con ngườI .Vì vậy muốn làm tốt công tác điều tra phảI tổ chức lựa
chọn điều tra viên huấn luyện kĩ càng để:
+Hiểu rõ đúng nộI dung nghiệp vụ.
+Hiểu về đốI tượng nghiên cứu để làm tốt công tác tổ chức ,tuyểntuyền
vận động quần chúng tự giác khai báo đúng sự thật .
+GiảI quyết tốt những vấn đề không đúng làm ảnh hưởng đến chất lượng
điều tra.
*Như vậy điều tra trọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên đều là các
phương pháp trọn mẫu có hiệu quả .MỗI phương pháp có những mặt ưu điểm
đặc điểm riêng của nó, thích hợp vớI từng hiện tượng nhghiên cứu .Trong


thực tế nếu biết khéo léo kết hợp cả hai phương pháp chon này ,kết quả điều
tra sẽ có chất lượng cao và thủ tục làm cũng đơn giản hơn .
3.Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu
Là tínhtốn các chỉ tiêu của tổng thể chung trên cơ sở các tài liệu thu
thập được trong điều tra chọn mẫu . Có hai cách suy rộng sau đây :


3.1- Phương pháp tính đổI trực tiếp.
Phương pháp này đượcáp dụng khi ngườI ta dùng các số trung bình
mẫu và tỷ lệ mẫu để ước lượng ra các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung .
Cách tính như sau :

Trong đó :
: Trung bình trung và tỉ lệ chung
: Trung bình mẫu và tỉ lệ mẫu
:Phạm vi sai số chọn mẫu
Ví dụ : sau khi điều tra chọn mẫu 100 sinh viên tính được tỉ lệ sinh viên
đạt học lực trung bình khá trở lên là 80% vớI độ tin cậy là 95% tính ra phạm
vi sai số = 0,02
Như vậy tỉ lệ sinh viên đạt học lực trung bình khá trở lên sẽ nằm trong
phạm vi :

3.2 Phương pháp hệ số điều chỉnh
Phương pháp này thường được sử dụng để xác minh kết quả điều tra
toàn bộ .NộI dung của nó là : Dựa trên sự đốI chiếu số liệu của điều tra toàn


bộ và của điều tra chọn mẫu tính ra tỉ lệ chênh lệch rồI dùng tỉ lệ này làm hệ
số điều chỉnh số liệu điều tra tồn bộ .
Ví dụ :Khi tổng điều tra dân số ngườI ta có thể đồng thờI tổ chức điều
tra chọn mẫu trên 5% số địa bàn điều tra .Mục đích của điều tra chọn mẫu là
nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu về sinh tử và nhà ở , đồng thờI cịn có tác
dụng kiểm tra số liệu của điều tra toàn bộ .Gỉa sử theo kết quả tổng điều tra
dân số thì số dân của tỉnh A vào thờI điểm 0giờ ngày 1/4 / 1999 là 3530400
ngườI , trong đó chỉ tính riêng 5% số địa bàn điều tra ( là những địa bàn điều
tra chọn mẫu ) là 190520 ngườI . Khi tiến hành điều tra chọn mẫu cũng trên

5% số địa bàn đó tính ra được 190600 ngườI .Như vậy có nghĩa là điều tra
tồn bộ đã bỏ sót mất 80 ngườI trong số các địa bàn đó .
Tỉ lệ bỏ sót là :80 /190520 =0,00042
Có thể dùng hệ số này làm hệ số điều chỉnh nhằm điều chỉnh lạI số liệu
của điều tra toàn bộ .Như vậy trong toàn tỉnh A số ngườI bị bỏ sót có thể lên
tớI :0,00042 x 3530400 = 1482 ngườI
Số dân của tỉnh A được điều chỉnh lạI là : 3530400 +1482 = 3531882 ngườI .

PHẦN HAI


VẬN DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU ĐỂ ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT,
SẢN LƯỢNG LÚA HỤYÊN HOẰNG HÓA – THANH HÓA
VỤ CHIÊM XN 2003
I- VAI TRỊ CỦA NGHÀNH NƠNG NGHIỆP TRONG NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN .
1 Vai trị của nghành nơng nghiệp .
Nông nghiệp là một trong những nghành quan trọng và phức tạp trong
nền kinh tế quốc dân . Trong nông nghiệp quá trìng tái sản suất tự nhiên liên
kết chặt chẽ vớI quá trình tái sản suất kinh tế và một phần sản phẩm có thể sử
dụng làm tư liệu sản suất (hạt giống cây hoặc con giống ) để tái sản suất ra
các sản phẩm tương ứng .Thí dụ : sản suất bắt đầu từ khâu gieo mạ đến khâu
thu hoạch . ThờI gian đó cũng chính là q trình sinh trưởng của cây lúa . Sản
phẩm thu được là thóc một phần dùng làm giống cho vụ sau , phần còn lạI
dùng để thỏa mãn các nhu cầu khác của xã hộI .

Nói một cách khác trong

nơng nghiệp quá trìng sinh trưởng của động vật thực vật chịu sự tác động của
con ngườI . Đó chính là sự khác nhau , đó là cơ sở để phân biệt giữa nông

nghiệp vớI một số nghành sản suất vật chất khác .
Nơng nghiệp giữ vai trị lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là ở các
nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta . KhốI lượng nông sản chiếm
phần lớn và không ngừng tăng lên ngay cả những nước công nghiệp phát triển
cao.
Nông nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực
thành thị . Trong giai đoạn đầu của cơng nghiệp hóa, phần lớn dân cư sống
bằng nông nghiệp . Khu vực nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồI
dào cho khu vực công nghiệp và thành thị . Khu vực nơng nghiệp cịn cung
cấp nguồn ngun liệu q cho cơng nghiệp hóa đất nước.


Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho
sự phát triển kinh tế nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp
hóa; bởi vì đây là khu vực lớn nhất xét cả về lao động và
tổng sản phẩm quốc dân . Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể
đợc tạo ra bằng nhiều cách khác nhau nh:tiết kiệm của nông
dân đầu t vào các hoạt động phi nông nghiệp , thuế nông
nghiệp , ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu nông sản trong đó
thuế có vị trí rất quan trọng .
Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ lớn của
công nghiệp , sự thay đổi về cơ cÊu trong khu vùc n«ng
nghiƯp , n«ng th«n sÏ cã tác động trực tiếp đến sản lợng của
khu vực phi nông nghiệp .
Nông nghiệp đợc coi là ngànhđem lại thu nhập ngoại tệ
lớn . Các loại nông , lâm thủy sảndễ dàng gia nhập thị trờng
quốc tế hơn so với các loại hàng hóa công nghiệp .
Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn , là cơ sở
trong sự phát triển bền vững của môi trờng . Bởi nông
nghiệp sử dụng một lợng lớn đất đai canh tác tự nhiên , sử

dụng phần lớn lợng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu bệnh

Tóm lại trong nền kinh tế thị trờng , vai trò của nông
nghiệp nói chung trong sự phát triển bao gồm hai loại đóng
góp :
Thứ nhất là đóng góp về thị trờng , cung cấp sản phẩm
cho thị trờng trong và ngoài nớc ,là sản phẩm tiêu dùng cho
các khu vực khác.
Thứ hai là sự góp phần về nhân tố diễn ra khi có sự
chuyển dịch các nguồn lực (lao động , vốn) từ nông
nghiệp sang khu vùc kh¸c.


2. Vai trò của ngành trồng lúa.
Lúa là cây lơng thực chủ yếu của nớc ta , là bộ phạn cấu
thành chính trong nguồn thức ăn hàng ngày của con ngời .
Hàng năm chiếm trên dới 85% tổng diện tích cây lơng thực ,
và trên dới 90% tổng giá trị sản lợng lơng thực . Lúa đợc trồng
ở tất cả mäi vïng nhng bè trÝ tËp trung chñ yÕu ë hai vùng
đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long.
Thời kỳ đổi mới kinh tế , từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986)
, nền kinh tế Việt Namđà khởi sắc trong đó nông nghiệp nớc
ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn; nổi bật là giải quyết
đợc vấn ®Ị l¬ng thùc . Cho ®Õn nay sau h¬n 15 năm đổi
mới nông nghiệp nớc ta đà giải quyết vững trắc vấn đề lơng
thực , đảm bảo an ninh lơng thùc qc gia ; biÕn ViƯt Nam
tõ mét níc thiÕu lơng thực triền miên trở thành nớc xuất khẩu
gạo lớn thứ hai trên thế giới , trong hai năm lên tiếp 1998 và
1999 kim ngạch ớc đạt trên 1 tỷ USD .
Với trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao , việc

áp dụng vào sản xuất nâng cao hiệu quả đối với sản xuất
nông nghiệp đặc biệt là đối với cây lúa . Hàng năm sản lợng
và năng suất của cây lúa đều tăng , chất lợng gạo đáp ứng
xuất khẩu đợc tăng lên góp phần không nhỏ vòa xuất khẩu
nông nghiệp nói chung .
II- Địa điểm chọn mẫu .
Hoằng Hóa là huyện miền duyên hải nằm về phía Đông
Nam của tỉnh Thanh Hóa , là mảnh đất có nhiều ngành
nghề : nông nghiệp , tiểu thủ công nghiệp , đánh bắt nuôi
trồng thủy hải sản, thơng nghiệp và dÞch vơ phong phó .


Với tổng diện tích đất đai tự nhiên: 22453,01 ha bao
gồm 48 đơn vị hành chính , đợc chia thành 47 xà ,1 thị trấn
; Trong đó có 180 thôn ,488 xãm . Hun chia thµnh 3 vïng :
vïng 1: gồm 17 xà phía bắc ven sông có diện tích ®Êt
tù nhiªn: 7249 ha – vïng lóa.
Vïng 2: Gåm 22 xà vùng giữa và đông nam có diện tích
đất tự nhiên là : 9967,69 ha , và 1 thị trấn với diện tích
đất tự nhiên: 64,25 ha- vùng lúa .
Vùng 3: Gåm 8 x· vïng ven biĨn cã diƯn tÝch đất tự
nhiên : 5172,07 ha- vùng lúa màu .
Căn cứ vào từng loại đất của huyện thì có:
- Đất dùng vào sản xuất nông nghiệp : 13977,25 ha
- Đất dùng vào sản xuất lâm nghiệp : 1078,20 ha.
- Đất chuyên dùng
- Đất nhà ở
- Đất cha sử dụng

: 2729,72 ha

: 1301,78 ha
: 3366,06 ha

Diện tích đất nông nghiệp chiếm 62,25% so với đất tự
nhiên của huyện .
Hoằng Hóa có vị trí hết sức thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế, lµ mét hun ven biĨn cđa tØnh Thanh Hãa, víi
chiỊu dài bờ biển 12 km , lợng ma trung bình hàng năm
1100 mm ,nhiệt độ trung bình cả năm 25-27 C , độ ẩm
trung bình của không khí 85% tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển nông nghiệp .
Về tình hình phát triển nông nghiệp của huyện :
Huyện đà tập trung sản xuất cây lúa , hoa màu và cây lơng
thực . Huyện đà thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc là
công nghiệp hóa hiện đại hóa từ nông nghiệp . Cho nên


việc đa các loại giống , máy móc hiện đại vào thâm canh
rất cần thiết cho cây trồng nhất là cây lúa.
17 xà ven sông chủ yếu trồng lúa , địa hình bằng
phẳng chủ động tới tiêu thuận lợi cho ncây lúa phát triển nên
năng suất bình quân đạt 61 tạ / ha.
22 xà giữa và đông nam, vùng này chủ yếu trồng lúa
năng suất bình quân đạt 60 tạ / ha.
8 x· vïng ven biĨn chđ u trång mµu , vùng này rất
nhiều khó khăn trong canh tác , đất đai bị nhiễm mặn nên
năng suất bình quan đạt 55 tạ /ha.
Năm 2003 tổng sản lợng quy thóc đạt 99296,9 tấn, rau
các loại đạt 19380,3 tấn . Riêng vụ Chiêm Xuân năm 2003
tốngản lợng có hạt quy thóc đạt 52980 tấn.

Trong đó : + cây lúa đạt : 47802 tấn (chiếm 90,23%).
+ cây ngô đạt : 5145 tấn (chiếm 9,71 %).
+ cây kê đạt : 33 tấn (chiếm 0,06%).
Từ những thành tựu đạt đợc trong những năm qua,
Hoằng Hóa cũng gặp không ít khó khăn do hạn hán kéo dài ,
ma nhiều , mang nặng tính thời vụ . Chính những yéu tố
này dẫn đến sự biến động về năng suất-sản lợng cây trồng
nông nghiệp ,đặc biệt là cây lúa .

III VậN DụNG THƯC Tế.
Căn cứ vào địa d hành chính ta có đợc số thứ tự các xÃ,
thị trấn trong huyện Hoằng Hóa ở bảng sau:
Số thứ
tự
1

Tên xÃ
XÃ Hoằng Quý

Số thứ
tự
25

Tên xÃ
Thị trấn Bút Sơn


2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24


























Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng

Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng
Hoằng

Xuân
Phú
Kim
Trung
Giang
Sơn
Khánh
Phợng

Quỳ
Hợp
Trinh
Khê
Lơng
Cát
Long
Phong
Thắng
Ngọc
Trọng
Đại

Đạo
Nga

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

XÃ Hoằng Chiến
XÃ Hoằng Tiến
XÃ Hoằng Hà

XÃ Hoằng Quang
XÃ Hoằng Lu
XÃ Hoằng Cờng
XÃ Hoằng Đồng
XÃ Hoằng Đạt
XÃ Hoằng Đức
XÃ Hoằng Phơ
X· Ho»ng Ch©u
X· Ho»ng Ỹn
X· Ho»ng Anh
X· Ho»ng L©n
X· Ho»ng Tân
XÃ Hoằng Xuyên
XÃ Hoằng Đào
XÃ Hoằng Chính
XÃ Hoằng Đông
XÃ Hoằng Tùng
XÃ Hoằng Chuyên
XÃ Hoằng Vân
XÃ Hoằng Trờng

III - VN DNG THỰC TẾ.
1. Một số khái niệm cơ bản.
Năng suất cây trồng là lượng sản phẩm từng loại thu được trên một đơn
vị diện tích trong một thời gian nhất định , bao gồm :
+Năng suất tính cho 1 diện tích gieo trồng trong từng vụ ;
+Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng bình qn trong cả năm;
+Năng suất tính cho 1 ha diện tích canh tác trong 1 năm bằng năng suất đất.
Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng : dùng để đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch năng suất trong kỳ kế hoạch .

Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng thực tế có thu hoạch : dùng
để xác định năng suất cho kỳ sản xuất sau.


Sản lượng cây trồng là toàn bộ số sản phẩm thu được trên tồn bộ diện
tích gieo trồng trong vụ hoặc trong năm.
Được sản xuất trên địa bàn rộng , vì vậy để nắm được kết quả (số sản
phẩm sản xuất được ) phải tiến hành điều tra thống kê.Thống kê nông nghiệp
đã sử dụng nhiều phương pháp điều tra để thu thập thông tin năng sất và sản
lượng cây trồng như :
- Điều tra chọn mẫu điển hình.
- Điều tra chọn mẫu máy móc.
- Điều tra chọn mẫu theo hộ.
Ở đây, đã sử dụng phương pháp điều tra tại hộ để xác định năng suất mẫu rồi
suy ra cho toàn địa bàn xã , huyện .
2.Vận dụng thực tế.
Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu máy móc từ tổng thể chung .
Xã thứ nhất sẽ được chọn ra trong số 7 xã đầu tiên của bảng danh sách ở trên
bằng cách chọn ngẫu nhiên đơn giản. Nếu chọn ngẫu nhiên đơn giản trong số
7 xã nhom đầu tiên ta được xã thứ 2 thì những xã tiếp theo sẽ mang số 9, 16,
23, 30, 37, 44; còn những xã mang số 1, 2, 3, 4, 5, 6… sẽ khơng có cơ hội
được chọn .Theo cách chọn này ta có bảng kết quả điều tra năng suất- sản
lượng lúa của 7 xã được chọn làm mẫu như sau:
STT

1
2
3
4
5

6
7

Xã đại diện

Hoằng Xn
Hoằng Phượng
Hoằng Cát
Hoằng Đạo
Hoằng Lưu
Hoằng Châu
Hoằng Đơng
cộng

Số

Số

Diện tích

Sản

Năng suất

thơn

hộ

thu


lượng

thu

điều

điều

hoạch(ha)

điều tra

hoạch(ta/ha)

tra

tra
28
28
28
30
28
28
30
200

3
3
3
3

3
3
3
21

37988
42893
58552
43471
56052
32010
39145
310111

(kg)
23142
26694
35607
26534
33263
15654
24469
186259

60,92
62,23
62,34
61,04
59,34
48,90

62,50
60,06


2.2 Suy rộng kết quả điều tra .
Dùng phương pháp tính đổi trực tiếp; với độ tin cậy 95% tức là cho
phép kết quả nghiên cứu sai số 5% so với giá trị thực của tổng thể. Như
vậy ,phạm vi sai số chọn mẫu (của năng suất ) là : 60,06 x 5% = 3,03 tạ/ha
Năng suất thu hoạch toàn huyện (suy rộng ) sẽ nằm trong khoảng từ
57,057 đến 63,063 tạ/ha.
Diện tích thu hoạch tồn huyện là 7959 ha ,suy ra năng suất thu hoạch
toàn huyện (suy rộng ) sẽ nằm trong khoảng từ 454116,663 đến 501918,417
tấn.
Nhận xét: Năng suất lúa của vụ này là cao nhất từ trước đến nay của huyện
Đó là do thời tiết thuận lợi , việc áp dụng khoa học kỹ thuật đưa giống mới
vào sản xuất ngay càng được nâng cao và nhân rộng trong toàn huyện.

PHẦN BA
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Phương pháp điều tra chọn mẫu là chỉ thông qua mẫu để rồi suy ra kết quả
của tổng thể chung.;cho nên sai số chắc chắn sẽ có . Như trên đã có với độ tin
cậy 95% và phạm vi sai số cho phép là 5% và như vậy , để kết quả (suy rộng )
của tổng thể chung được gần chính xác và xát thực tế hơn thì vấn đề đặt ra
trên lý thuyết đối với người làm công tác thống kê là cần chọn tổng thể mẫu
với số lượng càng cao thì càng chính xác; về thực tế thì cần làm tốt cơng tác
trong các khâu của q trình điều tra đó là:
- Ghi chép đúng và có khoa học
- Đơn vị đo lường dùng trong điều tra chọn mẫu là chính xác
- Thu nhận thơng tin chính xác của đối tượng điều tra




×