Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích một số chỉ tiêu trong nước mặt tại hồ Phú Diễnthành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.92 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MƠI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG
NƯỚC HỒ PHÚ DIỄN– THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Địa điểm thực tập

: Trung tâm các vấn đề về nước – Viện Địa chất –
Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Người hướng dẫn

: Th.s Nguyễn Đức Rỡi
Trung tâm các vấn đề về nước – Viện Địa chất –
Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Nhung – Lớp ĐH3QM1

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MƠI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG
NƯỚC HỒ PHÚ DIỄN– THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Địa điểm thực tập : Trung tâm các vấn đề về nước –
Viện Địa chất – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

ThS. Nguyễn Đức Rỡi

Nguyễn Thị Nhung

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tài trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà N ội,
em đã được sự dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, Ban Giám
hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa… trong suốt 4 năm qua đã cho em ki ến th ức
và kỹ năng làm việc, kỹ năng sống.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này.
Để hoàn thành đợt thực tập này, dựa trên sự cố gắng của bản thân em nh ưng
cũng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô và các anh chị trong đơn vị thực tập.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến:
Các thầy cơ trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà N ội, đặc bi ệt là

các thầy cô trong khoa Môi trường đã trang bị cho em một nền tảng kiến thức vững
chắc về ngành học môi trường và nhiều lĩnh vực liên quan khác.
Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã gi ới
thiệu em đến cơ quan thực tập và Ban lãnh đạo Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam đã đồng ý cho em thực tập.
Bác, các anh chị trong Trung tâm nghiên cứu các vấn đề về Nước- Viện Địa
chất – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình h ướng d ẫn và
giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Trong thời gian thực tập vừa qua tại Trung tâm nghiên c ứu các vấn đ ề v ề
Nước- Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam b ản thân
em đã học được rất nhiều điều thiết thực, co ich cho bản thân, bước đầu được tiếp
xúc trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, được vận dung đúng những ki ến
thức mình đã học. Đây cũng là dịp để em tiếp cận với những công việc thực tế, qua
đo so sánh với những kiến thức đã tiếp thu trên lớp cũng như bổ sung thêm nh ững
kiến thức còn khuyết thiếu trong quá trình học tập.
Tuy nhiên, với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại cơ quan co hạn
nên em không thể tránh khỏi được những thiếu sot khi tìm hiểu, đánh giá và trình
bày về Trung tâm. Em rất mong nhận được những ý kiến đong gop, giúp đỡ của quý
thầy cô và các anh chị ở trung tâm. Đo sẽ là hành trang q giá giúp em hồn thi ện
kiến thức của mình sau này.
Cuối cùng em xin gửi đến các thầy cô trong Nhà tr ường, các bác, anh ch ị t ại
Trung tâm những lời chúc tốt đẹp nhất trong cuộc sống và công tác!
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1.Lý do chọn chuyên đề thực tập.................................................................................1

2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập......................1
3. Muc tiêu và nội dung của chuyên đề.......................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP............................3
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa h ọc và
Công nghệ Việt Nam....................................................................................................3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam. [5].........................................................................................3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của viện nghiên cứu [5].................................4
1.2.Tổng quan về Trung tâm nghiên cứu các vấn đề về Nước [4]................................5
1.2.1. Giới thiệu chung..................................................................................................5
1.2.2. Các hướng nghiên cứu........................................................................................5
1.2.3. Trang thiết bị.......................................................................................................5
1.2.4. Các cơng trình nghiên cứu và nhiệm vu khoa học công nghệ............................5
1.2.5 Đào tạo...............................................................................................................11
1.2.6 Hợp tác quốc tế..................................................................................................11
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP...................12
2.1. Tìm hiểu phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và xử lý mẫu.........................12
2.1.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu [4].........................................................................12
2.1.1.1. Lấy mẫu.........................................................................................................12
2.1.1.2 Bảo quản mẫu................................................................................................13
2.1.2. Giới thiệu về thiết bị so màu SMART3 Colorimeter.......................................14
2.2. Kết quả nghiên cứu tài liệu liên quan đến chuyên đề thực tập..........................14
2.2.1. Phương pháp phân tich hàm lượng Amoni trong nước.....................................14
2.2.1.1. Phạm vi và khả năng ứng dung.....................................................................14


2.2.1.2. Nguyên tắc của phương pháp........................................................................14
2.2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng.........................................................................................15
2.2.1.4. Dung cu và trang thiết bị...............................................................................15
2.2.1.5. Hoa chất và thuốc thử....................................................................................15

2.2.1.6. Quy trình phân tich.........................................................................................15
2.2.2. Phương pháp phân tich hàm lượng PO43- trong nước.......................................15
2.2.2.1. Phạm vi và khả năng ứng dung.....................................................................16
2.2.2.2. Nguyên tắc của phương pháp........................................................................16
2.2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng.........................................................................................16
2.2.2.4. Dung cu và trang thiết bị...............................................................................16
2.2.2.5. Hoa chất và thuốc thử....................................................................................16
2.2.2.6. Quy trình phân tich.........................................................................................16
2.2.3. Phương pháp phân tich hàm lượng SO42- trong nước.......................................17
2.2.3.1. Phạm vi và khả năng ứng dung.....................................................................17
2.2.3.2. Nguyên tắc của phương pháp........................................................................17
2.2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng.........................................................................................17
2.2.3.4. Dung cu và trang thiết bị...............................................................................17
2.2.3.5. Hoa chất và thuốc thử....................................................................................17
2.2.3.6. Quy trình phân tich.........................................................................................17
2.2.4. Phương pháp phân tich hàm lượng Nitrode UDV trong nước..........................18
2.2.4.1. Phạm vi và khả năng ứng dung.....................................................................18
2.2.4.2. Nguyên tắc của phương pháp........................................................................18
2.2.4.4. Dung cu và trang thiết bị...............................................................................18
2.2.4.5. Hoa chất và thuốc thử....................................................................................18
2.2.4.6. Quy trình phân tich.........................................................................................18
2.2.5. Phương pháp nhu cầu oxy sinh học BOD5 [2]..................................................19
2.2.3.1. Phạm vi và khả năng ứng dung.....................................................................19
2.2.3.2. Nguyên tắc của phương pháp........................................................................19
2.2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng.........................................................................................19


2.2.3.4. Dung cu và trang thiết bị...............................................................................19
2.2.3.5. Hoa chất và thuốc thử....................................................................................19
2.2.3.6. Quy trình phân tich.........................................................................................19

2.3. Kết quả phân tich hàm lượng..............................................................................20
2.3. Đề xuất biện pháp khắc phuc tình trạng ô nhiễm..............................................22
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................23
1. Kết luận.................................................................................................................. 23
2. Kiến nghị................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................25
PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học – Cơng
nghệ Việt Nam..............................................................................................................4
Hình 2.1. Sơ đồ lấy mẫu............................................................................................13
Hình 2.2. Thiết bị so màu SMART3 Colorimeter.......................................................14


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Bảng kết quả quan trắc bằng thiết bị SMART3 Colorimeter......................20
Bảng 2. Bảng nồng độ BOD5.....................................................................................21


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyên đề thực tập
Với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội trên th ế gi ới ngày nay thì
nước mặt càng trở nên là vấn đề quan trọng không chỉ của riêng một quốc gia mà
còn là vấn đề của tất cả tất cả mọi người, mọi vùng, mọi khu vực trên trái đất.
Song song đo với sự phát triển nhanh về dân số thì con người ngày càng làm x ấu đi
nguồn nước mặt bằng việc thải ra lượng chất thải ngày m ột tăng lên vào môi

trường ( trong đo co môi trưởng nước ), ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và
sức khoẻ con người.Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đánh giá chinh xác ch ất l ựợng
nước ở hiện tại, quản lý tốt các nguồn gây ô nhiễm, kiểm soát được các nguồn gây
ô nhiễm nước để duy trì chất lượng nước mặt co thể cung cấp cho th ế h ệ ti ếp sau
sử dung nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi trường.
Co thể thấy, ao, hồ là một phần quan trọng của cảnh quan chung trong các đô
thị lớn, trong đo co thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, những năm g ần đây, h ệ th ống ao, h ồ
ở thủ đô đang phải chịu nhiều sức ép về môi trường. Thậm chi nhi ều h ồ đang b ị ô
nhiễm nặng và co nguy cơ trở thành những ổ dịch bệnh nguy hiểm.
Trên thực tế, các nghiên cứu báo cáo hồ Hà Nội gần đây cho thấy phần lớn các
hồ đều trong tình trạng ơ nhiễm, co nhiều hồ cịn bị đánh giá mức độ ơ nhi ễm
nghiêm trọng. Theo thống kê, hiện còn khoảng 50 hồ chưa được cải tạo và đang gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Bởi vậy, việc quan trắc đánh giá chinh xác chất
lượng nước hồ là rất quan trọng để từ đo đưa ra các biện pháp khắc phuc tình trạng
ơ nhiễm của nước hồ, bảo vệ cảnh quan hồ xanh- sạch- đẹp.
Được sự cho phép của Nhà trường, Khoa Môi trường và Trung tâm nghiên cứu
các vấn đề về nước- Viện Hàn Địa chất – Viện Hàn Lâm Khoa h ọc và Công ngh ệ
Việt Nam. trong khoảng thời gian này em đang thực tập Trung tâm dưới sự hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình của các anh chị phịng Quan trắc và Phân tich. Đây là cơ hội
để em co thể học hỏi và tiếp cận một cách co hệ thống các vấn đ ề v ề môi tr ường,
từ đo bổ sung những kiến thức còn thiếu sot, rèn luyện kỹ năng phân tich, rèn luyện
kỹ năng làm việc trong môi trường chuyên nghiệp của mình. Xuất phát từ những li
do trên, em xin chọn chuyên đề ” Phân tích một số chỉ tiêu trong nước mặt tại hồ
Phú Diễn-thành phố Hà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập
- Đối tượng thực hiện: BOD5, Amoniac, PO43-, SO42-, Nitrate UDV trong nước
mặt.
1



- Phạm vi thực hiện:
+ Về không gian: Thực hiện chuyên đề tại phòng Quan trắc và Phân tich,
Trung tâm nghiên cứu các vấn đề về nước- Viện Hàn Địa chất – Viện Hàn Lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam .
+ Về thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu và thực hi ện chuyên đ ề t ừ
26/12/2016 đến 3/3/2017.
- Phương pháp thực hiện:
+ Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên
cứu của chuyên đề.
+ Phương pháp phân tich trong phòng thi nghiệm.
+ Phương pháp xử lý số liệu: Sử dung phần mềm excel để xử lý số li ệu. Các
số liệu phân tich sau khi xử lý được so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT [1].
3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
- Mục tiêu:
+ Phân tich hàm lượng BOD5, Amoniac, PO43-, SO42-, Nitrate UDV trong nước
mặt.
+ Áp dung các kiến thức đã được học tại trường vào thực tế.
+ Học hỏi, tich lũy các kiến thức và kinh nghiệm từ thực tế.
+ Rèn luyện các kỹ năng phân tich cũng như các kỹ năng mềm.
- Nội dung của chuyên đề:
+ Phân tich BOD5 , Amoniac, PO43-, SO42-, Nitrate UDV trong nước mặt.
+ So sánh, đánh giá hàm lượng chất ô nhiễm theo quy chuẩn hiện hành.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa


học và Công nghệ Việt Nam. [5]
Viện Địa chất tiền thân là Viện Các khoa học về Trái đất thuộc Viện Khoa học
Việt Nam theo Nghị định số 92/CP ngày 28 tháng 02 năm 1976 của Chinh phủ
Năm 1988 đổi tên thành Viện Địa chất - Viện Khoa học Vi ệt Nam theo Quy ết
định số 2441/KH ngày 19 tháng 12 năm 1988 của Viện trưởng Viện Khoa h ọc Vi ệt
Nam;
Năm 1993 Viện Địa chất là đơn vị trực thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia theo Nghị định số 24/CP ngày 22 tháng 5 năm 1993 c ủa Chinh
phủ và Quyết định số 119/KHCNQG-QĐ ngày 10 tháng 7 năm 1993 của Giám đốc
Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia;
Năm 2004 Viện Địa chất là đơn vị trực thuộc Viện Khoa học và Công ngh ệ
Việt Nam theo Nghị định số 27/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 c ủa Chinh
phủ.
Năm 2013 Viện Địa chất là đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam theo Nghị định số 108/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2012 c ủa
Chinh phủ và Quyết định số 38/QĐ-VHL ngày 19/02/2013 của Chủ tịch Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động Khoa học và Công ngh ệ s ố 196 do B ộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường cấp lần đầu ngày 18 tháng 11 năm 1993; B ộ
Khoa học và Công nghệ cấp lại số A1148, ngày 14/11/2013.
Tiềm lực khoa học:
- Các phòng nghiên cứu chuyên mơn: 15 phịng và 03 trung tâm
- Cán bộ trong biên chế: 119 người;
- Hợp đồng: 55 người;
- Giáo sư : 01 người, Pho giáo sư: 09 người;
- Tiến sĩ và tiến sĩ khoa học: 52 người;
- Thạc sĩ: 20 người
3



Với lực lượng khoa học kỹ thuật co trình độ cao là các chuyên gia trong lĩnh vực
Địa chất, Địa chất thủy văn, môi trường…, Viện Địa chất đã từng chủ trì và hồn
thành nhiều đề tài, dự án cũng như hợp đồng tư vấn khoa học trong lĩnh vực Địa chất,
Địa chất thủy văn, môi trường…. đạt chất lượng cao về khoa học
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của viện nghiên cứu [5]
Trung tâm được tổ chức như mơ hình dưới đây:
Viện trưởng

Hội đồng khoa học

Phịng quản lý tổng hợp

Các phòng nghiên cứu

Địa chất đệ tứ

Địa kỹ thuật

Trung tâm phân tich

Kiến tạo

Trung tâm viễn thám

Địa động lực hiện đại

Địa vật lý

Địa niên đại


Khoáng vật

Khoáng sản

Thạch luận và sinh khống

Trung tâm mơi trường

Địa hoa

Trầm tich

Trung tâm nghiên cứu các vấn đề về
nước
Trung tâm nghiên cứu karst và hang động

Phát triển cơng nghệ và kỹ thuật mơi trường

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học –
Công nghệ Việt Nam

4


1.2. Tổng quan về Trung tâm nghiên cứu các vấn đề về Nước [4]
1.2.1. Giới thiệu chung
- Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề về Nước được thành lập theo Quy ết đ ịnh
số 148/QĐ-VĐC, do Viện trưởng Viện Địa chất ký ngày 24/12/2010.
- Chức năng: Nghiên cứu các vấn đề về nước; Tư vấn khoa h ọc và th ực hi ện

các dịch vu khoa học trong lĩnh vực liên quan đến Tài nguyên Nước.
- Nhiệm vu: Nghiên cứu cơ bản các vấn đề về Nước; Tổ ch ức th ực hi ện các
hoạt động khoa học liên quan đến Nước; Thực hiện các h ợp tác quốc t ế trong
nghiên cứu các vấn đề về Nước; Thực hiện các nhiệm vu khác do Lãnh đạo Viện
Địa chất giao.
1.2.2. Các hướng nghiên cứu
- Các nghiên cứu cơ bản về Địa chất thủy văn- nước dưới đất;
- Các nghiên cứu cơ bản về nước mặt;
- Các vấn đề khác liên quan đến nước.
1.2.3. Trang thiết bị
- Thiết bị phân tich mẫu nước NANOCOLOR 400D;
- Thiết bị phân tich BOD;
- Tủ ấm BOD;
- Thiết bị đo nhanh một số chỉ tiêu chất lượng nước ngoài hiện trường Multi
340i;
- Thiết bị lấy mẫy nước;
- Thiết bị đo mực nước trong giếng khoan
- Thiết bị đo nhanh SMART3 Colorimeter.
1.2.4. Các cơng trình nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học công nghệ
Các bài báo đã công bố
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước dưới đất theo độ t ổng khoáng hoa t ại
khu vực tỉnh Hưng Yên. Nguyễn Đức Rỡi. Tạp chi Các Khoa h ọc v ề Trái đất (b ản
tiếng Việt), Vol 38. No 1, PP. 79- 89, Mar-2016
- Finite element method in estimation of lag time of rainfall recharge to Holocene
groundwater aquifer in Hưng Yên province. Nguyễn Văn Hoàng, Nguy ễn Đ ức R ỡi.

5


Tạp chi Các Khoa học về Trái đất (bản tiếng anh), Vol.37, No. 4, PP. 355- 365, Dec2015

- Study on Hydraulic Connectivity between Holocene and Pleistocene Aquifers
and the Red River in Hưng Yên City Area. Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Đức Rỡi.
Tạp chi Khoa học (ĐHQG Hà Nội): Các Khoa học Trái đất và Môi tr ường:
ISSN:0866-8612, Vol.31, No.2, PP. 11- 22, Jun-2015.
- Features of hydrogeology of central Vietnam. Doan Van Tuyen, Phan Thi Kim
Van, Tran Anh Vu, Novikov D.A. Proceedings of the second Russian Scientific
Conference with international Participation. Vladivostok, Russky Island, FEFU
campus. 6-11 Sep. 2015.
- Actual situation of Hanoi lakes in Viet Nam. P.T.K. Van, G. Arduino, Do Thi
Thu. Presentation at The 15 th World Lake Conferences, Perugia 2014. Italy.
- Groundwater dependent lakes: a case of two coastal lakes at risk in Southeast
Viet Nam. P.T.K. Van, G. Arduino, N.T.K. Thoa. Presentations at The 15 th World
Lake Conferences, Perugia 2014. Italy.
- Managing of groundwater resources at Spratly islands. Phan Thi Kim Van.
Proceedings of 13 International Symposium on Mineral Exploration (ISME-XIII), Sep.
2014.
- Managing of groundwater quality by MAR in Bau Noi, Binh Thuan, Vietnam.
N.T.K. Thoa, P.T.K. Van, G. Arduino, N.V. Giang, B.T.Vuong. Proceedings of 13
International Symposium on Mineral Exploration (ISME-XIII), Sep. 2014.
- Estimation of groundwater recharge of the Holocen aquifer from rainfall in
Hưng Yên province. Nguyễn Đức Rỡi. Tạp chi Khoa học (ĐHQG Hà N ội): Các
Khoa học Trái đất và Môi trường: ISSN:0866-8612, Vol.30, No.4, PP.49- 63, Dec2014.
- Management of groundwater quality at Spratly islands in context of climate
change. Phan Thi Kim Van. Presentation at ISMAR8,15-19 Oct.2013, Beijing, P.R.
China.
- Groundwater quality at Southeast coastal zone in Vietnam. N.T.K. Thoa, P.
K.Van, G. Arduino, N.V.Giang, B.T.Vuong. Presentation at ISMAR8,15-19 Oct.2013,
Beijing, P.R. China.
- Tài nguyên nước dưới đất và các giải pháp hạn chế xâm nhập mặn khu v ực
quần đảo Trường Sa. Phan Thị Kim Văn. Tuyển tập hội nghị KH Địa chất biển toàn

quốc lần II.10/2013. NXB KHTN&CN.
6


- Các giải pháp quản lý tầng chứa nước khu vực ven bi ển Bình Thu ận trong
bối cảnh biến đổi khi hậu. P. T. K.Văn, N.T.K. Thoa, G. Arduino, B. Paolo,
N.V.Giảng, B.T.Vượng, Peter Dillon, N.T. Nhân, T.V.Hoàn. Báo cáo HNKH k ỷ ni ệm
35 năm thành lập Viện KHCN Việt Nam, 25/10/2010, Hà Nội
- Solutions for management of coastal aquifer in context of climate change. P. T.
K.Van, N.T.K. Thoa, G. Arduino, B. Paolo, N.V.Giang, B.T.Vuong, Peter Dillon, N.T.
Nhan, T.V.Hoan. ISMAR7, 9-13 Oct.,2010, Abu Dhabi
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của NBD do BĐKH vùng qu ần đ ảo Tr ường
Sa và ven biển miền Trung”. P.T. K.Văn. Hội thảo UNESCO-Italia-Việt Nam “Thich
nghi với biến đổi khi hậu”, Hà Nội,6/2009.
- Vai trò của Quản lý bổ sung tầng chứa ở Bình Thuận trong nghiên cứu
BĐKHvùng ven biển Việt Nam. N.T.K. Thoa, G. Arduino, B. Paolo, N.V.
Giang, P.T.K. Van, B.T.Vuong. Hội thảo UNESCO-Italia-Việt Nam “Thich nghi v ới
biến đổi khi hậu”, Hà Nội,6/ 2009.
- Managing groundwater quality in Bau Noi, Binh Thuan, Viet Nam. N.T.K.
Thoa, G. Arduino, B. Paolo, N.V. Giang, P.T.K. Van, B.T.Vuong. International
Groundwater Symposium IGS-TH 2009 Thailand.
- Management of aquifer recharge under the impacts of sea level rise by climate
change on coastal zones in Viet Nam. P.T.K. Van, G. Arduino, B. Paolo, Dillon.
International Groundwater Symposium IGS-TH 2009, Thailand.
- Hydrology and hydrogeology of the sand dune system coastal plain (Binh
Thuan Province - south east Vietnam): A case study. N.T.K.Thoa, G. Arduino, B.
Paolo, N.V.Giang, P.T.K. Van, B.T.Vuong, Peter Dillon. IHP 2008 International
Symposium on The role of Hydrology in Water Resources Management, Capri, Italy.
- Managing groundwater resources at coastal zones under impacts of sea level
rise by climate change. P.T.K.Van, G. Arduino, B. Paolo. IHP 2008 International

Symposium on The role of Hydrology in Water Resources Management, Capri, Italy.
- Tổ hợp các phương pháp địa chất thủy văn địa vật lý trong quản lý b ổ sung
tầng chứa nước vùng cát bán khô hạn Nam Trung Bộ. N.T.K.Thoa, P.T.K.
Van, B.T.Vuong, N.V.Giảng. Tạp chi Các KH về TĐ.9/2008
- Management of aquifer recharge: Groundwater storage in the sand dunes of
Vietnam. N. T. K. Thoa, G. Arduino, B. Paolo, N. V. Giang, P.T.K. Van, B.T.Vuong.
Jour. Asia Pacific Tech Monitor, Sep-Oct, 2008. New Delhi, pp 31-37.

7


- Managing aquifer recharge (MAR): Assessement of groundwater resources in
the sand dune coastal area of Binh Thuan, southeast of Vietnam. N.T.K. Thoa, G.
Arduino, P. Bono, N.V. Giang, P.T.K. Van, B.T. Vuong, B. Clarissa, F. Chiara, G.
Fabrizio, Z. Francesca. International Assemblly IUGG 2007, Perugia, Italy.
- “Fight against desertification: Groundwater Artificial Recharge in Viet Nam”.
N.T.K. Thoa, G. Arduino, P. Bono, N.V. Giang, P.T.K. Van and B.T. Vuong.
4th Forum World Water, Mexico. 2006
- Nghiên cứu nguồn nước trong quản lý bổ sung tầng chứa nước tại Bắc Bình
trên cơ sở phân tich các yếu tố khi tượng. P.T.K. Van. Tạp chi Các KH về TĐ. T28,
No.4,10/2006. pp 2-433.
- Nghiên cứu chất lượng nước dưới đất trong quản lý bổ sung tầng chứa
nước tại Bắc Bình. P.T.K. Van, B.T. Vượng. Tạp chi Các KH về TĐ. T28,
No.4,10/2006.
- Mơ hình thử nghiệm quản lý bổ sung tầng chứa nước tại Bắc Bình, Bình
Thuận. N.T.K. Thoa, G. Arduino, B. Paolo, N.V.Giang, P.T.K. Van, B.T.Vuong. Tạp
chi Các KH về TĐ. T28, No.4,10/2006.
- Nghiên cứu địa chất thuỷ văn đồng vị vùng cát Bình Thu ận ph uc v u qu ản lý
bổ sung tầng chứa nước. Bùi Học, Phan Thị Kim Văn và nnk. Tạp chi Các KH về
TĐ. T28, No.4,10/2006

- Nguy cơ nhiễm bẩn nước dưới đất từ các cum công nghiệp nhỏ ở nông thôn
Nam Định. Lê Thị Lài & J. Kasbohm, Tạp chi Địa chất, Loạt A, 295, 7-8, 91-98,
2006.
- Province Nam Dinh – an analysis for a future Integrated water resource
management. J. Kasbohm, S. Grothe, Le Thi Lai, Journal of Geology, Series B, 27, 9097,2006.
- Ground water investigation as tool for the integrated water resource
management in Nam Dinh Province. Lê Thị Lài, Journal of Geology, Series B, 29,
2007.
- Diatoms – a Suitable Tool to Estimate the River Water Quality in
Vietnam? Pavlik, N., Kasbohm, J , Dang Diem Hong,.Le Thi Lai: Journal of Geology,
Series B, Journal of Geology, Series B, 29,2007.
- Khảo sát về khả năng ô nhiễm phong xạ vùng ven biển Nam Định. Trần
Trọng Huệ, Nguyễn Đức Rỡi, Lâm Thúy Hoàn, tạp chi Các Khoa học về Trái đất;
số: 28 (2); trang: 97-101, 6/2006.
8


- Đặc điểm môi trường trầm tich tầng mặt ven biển huyện H ải Hậu đ ể quy
hoạch nuôi trồng thuỷ sản. Nguyễn Quang Hưng, Trần Trọng Huệ, Nguyễn Xuân
Huyên, Dỗn Đình Lâm, Phan Đơng Pha, Nguyễn Đức Rỡi, Nguyễn Chi Dũng, tạp
chi Các Khoa học về Trái đất; số: 28 (2); trang: 226-232, ngày công bố: 6/2006
- “Preworks for a future iwrm- monitoring of water resources in Nam Định
province” (Những nghiên cứu ban đầu làm cơ sở để thiết kế h ệ th ống quan trắc tài
nguyên nước ở tỉnh Nam Định). Lê Thị Lài, J. Kasbohm, Nguyễn Đức Rỡi, Đồn
Văn Cánh, Đỗ Văn Bình, Tạp chi Địa chất, loạt B; số: 33; trang: 15- 21; ngày công
bố: 2009.
Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ mà Trung tâm, các thành viên
Trung tâm đã và đang thực hiện:
a) Đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nước:
- Đánh giá tác động của nước biển dâng do biến đổi khi hậu toàn c ầu đối v ới

vùng quần đảo Trường Sa
o Chủ nhiệm: Phan Thị Kim Văn
o Thời gian thực hiện: 2009-2011
- Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy hiện đại và động đất liên quan ở khu v ực Hồ
Bình làm cơ sở đánh giá ổn định cơng trình Thuỷ điện Hồ Bình. Mã s ố: §T§L2005/19G.
- Đề tài nhánh: Xác định các đứt gãy hoạt động bằng phương pháp đo Radon
khu vực địa hào Hồ Bình
o Chủ nhiệm đề tài nhánh: Lê Thị Lài
o Thời gian thực hiện: 2005-2007
b) Đề tài hợp tác quốc tế theo Nghị định thư
- Thich ứng với biển đổi khi hậu: lựa chọn các giải pháp quản lý t ầng ch ứa
nước vùng ven biển Trung bộ - Đề tài hợp tác quốc tế với UNESCO, B ộ Tài
nguyên, Biển và Lãnh thổ Italy.
o Chủ nhiệm: Phan Thị Kim Văn
o Thời gian thực hiện: 2009- 2011
c) Các đề tài, dự án, dịch vu khoa học công nghệ
-

Lập báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Tuyên Quang năm 2006

o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
9


o Thời gian thực hiện: 2006
- Lập báo cáo hiện trạng Môi trường 5 năm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 20022007
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2007-2008
- Tên hợp đồng: Lập mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Tuyên Quang
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi

o Thời gian thực hiện: 2007-2008
- Lập cơ sở dữ liệu ban đầu các thành phần môi trường đất, nước, không khi
tỉnh Tuyên Quang theo mạng lưới quan trắc môi trường đã được phê duyệt
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2007-2008
- Đánh giá tổng hợp, quy hoạch sử dung nước dưới đ ất t ỉnh Hưng Yên đ ến
năm 2020
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2008-2009
- Quy hoạch thăm dò khai thác và chế biến khoáng s ản làm v ật li ệu xây d ựng
thông thường tỉnh Hưng Yên đến năm 2020
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2009-2010
- Lập báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Tuyên Quang năm 2009
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2009
- Quan trắc các thành phần môi trường đất, nước, không khi t ỉnh Tuyên
Quang năm 2009- 2010 theo mạng lưới quan trắc mơi trường tỉnh Tun Quang
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2009- 2010
- Điều tra, xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất, thành l ập bản
đồ ĐCTV tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Hưng Yên phuc vu quản lý khai thác, s ử d ung h ợp lý
tài nguyên nước dưới đất.
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2010- 2011
- Lập báo cáo hiện trạng Môi trường 5 năm tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 20062010
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2010- 2011
- Quan trắc, phân tich các thành phần môi trường đất, n ước, không khi theo
mạng lưới các điểm quan trắc của tỉnh Tuyên Quang.

o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
10


o Thời gian thực hiện: 2011- 2012
- Điều tra thống kê, đánh giá và đề xuất giải pháp kiểm soát, xử lý các ngu ồn
nước thải trước khi xả thải vào sơng Lơ, sơng Pho Đáy.
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2011- 2012
- Đánh giá chi tiết suất liều phong xạ tại một s ố khu vực khai thác và s ản
xuất đá granit co dị thường phong xạ ≥ 0,6 mSv/h trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng tránh
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2011- 2012
- Điều tra xác định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt đ ộng khoáng s ản trên
địa bàn tỉnh Hưng Yên
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2013- 2015
- Điều chỉnh Quy hoạch thăm dò khai thác khoáng s ản đ ể ch ế bi ến làm v ật
liệu xây dựng thông thường tỉnh Hưng Yên đến năm 2020
o Chủ trì: Nguyễn Đức Rỡi
o Thời gian thực hiện: 2015- 2016
1.2.5 Đào tạo
- Cử nhân: 05
- Thạc sĩ: 04
- Tiến sĩ: 01
1.2.6 Hợp tác quốc tế
- Đã co các hợp tác khoa học với UNESCO, CSIRO (Úc), GEOKAST (Italy),
Trường ĐH Roma (Italy), Trường Akita (Nhật), Trường Đại học Greifswald (CHLB
Đức), Cộng Hòa Czech, Slovakia...; đang từng bước mở thêm quan hệ hợp tác Quốc

tế với các nước trong khối ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Ban Lan, CHLB
Nga, Slovenia.

11


CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
 Tổng quan hồ Phú Diễn:
Hồ Phú Diễn thuộc phường Phú Diễn,quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Vị tri:
+ Phia đông: giáp với đường K1 , xe cộ đi lại co nhiều bui.
+Phia tây: giáp với nhà trẻ, sân kho, khu nhà dân.
+Phia nam: giáp với khu dân cư co hàng quán nước ven hồ.
+Phia bắc: giáp với khu dân cư chợ coc.
Diện tich hồ khoảng 200 m2, ở giữa co tượng đài liệt sỹ.
Hồ co 3 cống thoát nước, 2 cống vào, 1 cống ra. Nguồn nước vào hồ chủ yếu
là nước mưa,nước thải sinh hoạt.
Nước hồ tĩnh, nồng độ các chất hầu như không thay đổi theo thời gian dài.
2.1. Tìm hiểu phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và xử lý mẫu
2.1.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu [4]
2.1.1.1. Lấy mẫu
- Trước khi lấy mẫu nước hồ cần quan trắc trạng thái, hiện trạng môi trường
và yếu tố khi tượng thủy văn của hồ
+ song và cấp song : song yếu ( độ cao song từ 0 – 0,25m)
+ trạng thái dịng chảy và các vật trơi nổi: hồ không co vật trôi nổi, n ước h ồ
chảy theo hướng từ B- N
+ Sự phát triển thủy sinh vật: hồ co tảo và rong.
+ Các hiện tượng khác: mặt hồ co váng.
- Lấy mẫu nước hồ:
+ Sử dung thiết bị chuyên dung và chai nhựa

+ Đưa chai đến vị tri lấy mẫu, tráng rửa chai 3 lần, sau đo chờ cho chai đ ầy thì
kéo lên và nắp nút chai vào.
- Vị tri lấy mẫu
Vị tri quan rắc lấy mẫu tại 2 điểm như dưới hình vẽ:
Điểm 1 (VT01): Ở phia nam chỗ bậc thang lên xuống
12



×