Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

1094 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh gò vấp 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.78 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT
TẠO
NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------oOo-------

ĐÀO QUỲNH TRANG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÕN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH GÕ VẤP

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022



iii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------oOo-------

ĐÀO QUỲNH TRANG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN


SÀI GÕN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH GÕ VẤP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA
HỌC TS. HỒ CÔNG HƢỞNG


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN

Tên tơi là: ĐÀO QUỲNH TRANG
Khóa luận tốt nghiệp cam kết với đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÕN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH GÕ VẤP”.
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. HỒ CƠNG HƢỞNG
Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của tôi, các nội dung và
số liệu trong luận văn này là hồn tồn trung thực, khơng có nội dung nào đã
đƣợc công bố trƣớc đây hoặc nội dung do ngƣời khác làm ngồi luận văn này,
khơng bao gồm các tham chiếu đến các nguồn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2022

SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐÀO QUỲNH TRANG



LỜI CẢM ƠN

Thực tế cho thấy để thành công trong cơng việc cần phải có sự hỗ trợ,
giúp đỡ của những ngƣời xung quanh, dù sự giúp đỡ đó ít hay nhiều dù trực tiếp
hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt tay vào làm đề cƣơng khóa luận tốt
nghiệp, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các
Thầy/Cơ giáo, gia đình và bạn bè xung quanh.
Với lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, tác giả xin gửi lời c ảm ơn chân thành
nhất đến các Thầy/Cô trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. HCM đã dành tâm huy ết
để có thể truyền đạt vốn kiến thức cho em, những bài học quý giá nhất trong
suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy HỒ CÔNG HƢỞNG đã tận tình
hƣớng dẫn tác giả qua từng buổi nói chuyện và trao đổi về đề tài nghiên c ứu.
Nhờ những chỉ dẫn và lời dạy đó, đề cƣơng luận văn của tác giả đã đ ƣợc hoàn
thành một cách đáng kể. Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến Thầy.
Luận văn này đƣợc hoàn thành trong vòng 3 tháng. Ban đầu, tác giả còn
nhiều bỡ ngỡ vì kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sót. Qua
đó, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô trong
trƣờng để giúp cho luận văn tốt nghiệp của tác giả ngày càng hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2022

SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên)


ĐÀO QUỲNH TRANG


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ......................................... x
MỞ ĐẦU................................................................................................................. xi
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA CÁC NHTM....................................................................................................... 1
1.1. Tổng quan về tín dụng NHTM...................................................................... 1
1.1.1. Khái niệm tín dụng....................................................................................... 1
1.1.2. Tín dụng NHTM........................................................................................... 2
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng NHTM...................................................................... 2
1.1.2.2. Vai trị của tín dụng NHTM...................................................................... 3
1.1.2.3. Phân loại tín dụng NHTM........................................................................ 5
1.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng và các tiêu chí xác định hiệu quả tín dụng
của NHTM............................................................................................................. 10
1.2.1. Khái niệm và các quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM
...................................................................................................................................10
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả tín dụng................................................. 12
1.2.2.1. Nhóm các tiêu chí về qui mơ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng...............12
1.2.2.2. Nhóm tiêu chí đánh giá tài sản ảo đảm của các hoản tín dụng.......13
1.2.2.3. Nhóm tiêu chí đánh giá về m c độ rủi ro ha hả năng thu đƣ c gốc
và l i của các hoản tín dụng............................................................................ 13
1.2.2.4. Nhóm tiêu chí về hiệu suất s dụng vốn................................................ 15
1.2.2.5. Nhóm tiêu chí phản ánh t quả inh doanh tín dụng............................ 16
1.2.3. Cách phân loại n xấu theo qu định của NHNN.................................... 16

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đ n hiệu quả tín dụng NHTM........................18
1.2.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về mơi trƣờng inh t........................................... 19
1.2.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trƣờng pháp lý....................................... 19
1.2.4.3. Nh ng nhân tố về phía ngân hàng.......................................................... 20


1.2.4.4. Các nhân tố thuộc về phía hách hàng.................................................. 23
1.2.5. Sự cần thi t phải nâng cao hiệu quả tín dụng NHTM...........................25
1.3. Một số inh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng trong và ngồi nƣớc. .27
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.................................................................. 27
1.3.2. Kinh nghiệm từ hủng hoảng n dƣới chuẩn của Mỹ 2008..................30
1.3.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng NH của NHTMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam (Vietcom an )......................................................................... 34
1.3.4. Bài học rút ra đối với NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín.........................38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI STB
– CN GÕ VẤP GIAI ĐOẠN 2019-2021................................................................... 42
2.1. Giới thiệu hái quát về STB.......................................................................... 42
2.2. Giới thiệu về STB – CN Gị Vấp................................................................. 43
2.2.1. Q trình hình thành và phát triển của STB – CN Gò Vấp...................43
2.2.3. Hoạt động inh doanh của STB – CN Gò Vấp giai đoạn 2019-2021......48
2 3. Thực trạng hiệu quả tín dụng của STB – CN Gò Vấp giai đoạn 2019-2021
...................................................................................................................................50
2.3.1. Hiệu quả tín dụng trên phƣơng diện qui mơ và tốc độ tăng trƣởng
tín dụng.................................................................................................................. 50
2.3.2. Hiệu quả tín dụng ở hía cạnh cơ cấu cho va KH của STB – CN Gị Vấp
...................................................................................................................................52
2.3.3. Hiệu quả tín dụng từ góc độ chất lƣ ng cho va KH của STB – CN Gị
Vấp......................................................................................................................... 55
2.3.4. Hiệu quả tín dụng từ ảo đảm tiền va của STB – CN Gò Vấp.........57
2.3.5. Hiệu suất s dụng vốn của STB – CN Gò Vấp........................................ 58

2.3.6. Thu nhập từ hoạt động tín dụng.............................................................. 60
2.4. K t quả, hạn ch và ngu ên nhân.................................................................. 61
2.4.1. K t quả đạt đƣ c......................................................................................... 61
2.4.2. Tồn tại đối với hiệu quả tín dụng tại STB – CN Gị Vấp....................63
2.4.3. Các ngu ên nhân dẫn đ n tồn tại trong hiệu quả tín dụng tại STB – CN
Gị Vấp................................................................................................................... 66
2.4.3.1. Nhóm ngu ên nhân chủ quan.................................................................. 66
2.4.3.2. Nhóm ngu ên nhân hách quan............................................................... 70


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI STB – CN GÕ VẤP GIAI ĐOẠN TỪ NAY TỚI NĂM 2030.......74
3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
...................................................................................................................................74
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gò Vấp
giai đoạn từ na đ n năm 2030............................................................................. 78
3.2.1. Định hƣớng phát triển của NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đ n năm
2030 78
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại STB – CN Gị Vấp..............80
3.2.3. Một số i n nghị với Hội sở chính............................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 93


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

Ch vi t tắt

Nghĩa Ti ng Việt

Nghĩa Ti ng Anh


CN

Chi nhánh

-

DN

Doanh nghiệp

-

DPRR

Dự phòng rủi ro

-

KH

Khách hàng

-

NH

Ngân hàng

-


NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

-

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

-

NHTMCP

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần

-

RRTD

Rủi ro tín dụng

-

STB

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín

STB – CN


Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài -

Gị Vấp

Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Gị Vấp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

-

TCTD

Tín dụng ngân hàng

-

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

-

VND

Việt Nam Đồng

-



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

BẢNG:
Bảng 2.1: Danh sách PGD thuộc STB – CN Gò Vấp........................................ 44
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chúc tại STB – CN Gị Vấp............................................ 46
HÌNH:
Hình 2.1: Di n i n l i suất liên ngân hàng ( )...............................................51
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 2.1: Di n i n qui mô tổng tài sản, hu động, dƣ n tín dụng............48
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu tài chính của STB – CN Gị Vấp
48 Biểu đồ 2.3: Qui mơ tín dụng và đầu tƣ Chúng hốn n của STB – CN Gị
Vấp......................................................................................................................... 50
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho va theo tiền tệ của STB – CN Gò Vấp...................52
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho va theo thành phần inh t của STB – CN Gò Vấp 54
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cho va theo ngành của STB – CN Gò Vấp....................55
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ n quá hạn, n xấu của STB – CN Gị Vấp........................56
Biểu đồ 2.8: N nhóm 2,3,4,5 của STB – CN Gò Vấp........................................ 56
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu ảo đảm tiền va của STB – CN Gò Vấp 2019-2021....57
Biểu đồ 2.10: Qui mô cho va và tiền g i của STB – CN Gò Vấp....................58
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu

hạn cho va hách hàng của STB – CN Gò Vấp.......59

Biểu đồ 2.12: Cơ cấu

hạn tiền g i hách hàng của STB – CN Gò Vấp.......59


Biểu đồ 2.13: Cơ cấu cho va theo tiền tệ của STB – CN Gò Vấp.................60
Biểu đồ 2.14: Cơ cấu hu động theo tiền tệ của STB – CN Gò Vấp.............60
Biểu đồ 2.15: Thu l i của STB – CN Gò Vấp 2019-2021.............................61


MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thi t của đề tài
Tín dụng có vai trị rất quan trọng trong việc điều tiết ti ền t ệ, góp ph ần
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh tiền tệ rất nhạy cảm với
các vấn đề rủi ro thanh khoản nên an toàn trong hoạt động kinh doanh là vấn đ ề
sống còn và là đặc thù của ngành ngân hàng.
Đối với các NHTM, tín dụng là nguồn thu chủ yếu của NH, đồng thời là
hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, khả năng mất vốn cao sẽ dẫn đến mất an tồn
cho NH. Vì vậy, hiệu quả tín dụng là một nội dung đặc biệt quan trọng đƣợc
quan tâm trong hoạt động của các NHTM ở mọi nơi, mọi lúc.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, hiệu quả tín dụng NH quan tr ọng và ph ức
tạp hơn nhiều các nƣớc phát triển. Thống kê hiện tại cho thấy, thu nhập lãi tín
dụng là nguồn thu chủ yếu của các NH, có NH nguồn thu này lên t ới trên 90 thu
nhập. Trong khi đó, rủi ro tín dụng tiềm ẩn ở mọi góc cạnh. Bản thân hệ
thống NHTM cịn non yếu, qui mơ tài chính hạn h p; trình độ quản lý, công
nghệ đều hạn chế; vấn đề kiểm soát trong hệ thống nhiều bất cập; nhƣng lại
đặt các mục tiêu tăng trƣởng mạnh, cạnh tranh b ng mọi giá để mở rộng qui mô,
phạm vi, th phần... Về môi trƣờng v mô, thời gian gần đây, do tác động của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cộng các tác động của đại d ch COVID- 9 đã dẫn
tới các biến động lớn về lạm phát, đầu tƣ, tăng trƣởng kinh tế, k o theo điều
chỉnh nhanh, mạnh về chính sách tiền tệ tín dụng của NHNN, cộng các biện pháp
siết chặt quản lý tín dụng, quản lý an tồn hệ thống, tái cơ cấu các TCTD... đã và
đang có tác động rất lớn đối với hoạt động NHTM nói chung, l nh vực tín dụng,
đặc biệt là hiệu quả tín dụng nói riêng.

Bản thân ngành NH và từng NHTM đều đã nỗ lực nghiên cứu tăng cƣờng
quản lý tín dụng, trong đó có việc liên tục hồn thiện cơ chế, chính sách; đổi
mới qui trình, mơ hình hoạt động; áp dụng công nghệ hiện đại vào đánh giá,
thẩm đ nh,


quản lý KH..., nh m đáp ứng tốt hơn nhu cầu KH, h ạn ch ế RRTD do các nguyên
nhân chủ quan từ cán bộ của NHTM gây ra; tăng cƣờng tính nhất quán trong
xem x t đánh giá tín dụng.
Khơng n m ngồi xu hƣớng phát triển chung, NHTMCP Sài Gịn Th ƣơng
Tín (STB) và cụ thể hơn là STB – CN Gò Vấp, cũng đã trải qua tất c ả những vấn
đề trên. Là một NHTMCP lâu đời, có hệ thống quản tr tiên tiến, hiện đại, trong
đó có hệ thống quản tr RRTD với hệ thống xếp hạng tín dụng tiên phong và các
kết quả kinh doanh rất ấn tƣợng những năm trƣớc đây, song NH cũng đối mặt
với sự suy giảm chất lƣợng tín dụng nhanh chóng do tác động của mơi trƣờng
kinh doanh những năm gần đây. Khơng dừng ở đó, qui mơ tín dụng đã thu h p
đáng kể; lợi nhuận cũng không đƣợc bảo tồn. Những khó khăn này gắn liền với
những biến động trong môi trƣờng kinh tế v mô, những điều chỉnh chính sách
của NHNN và vấn đề tái cơ cấu các các TCTD thời gian qua. Các nội dung này
chƣa đƣợc phân tích một cách bài bản, cụ thể. Thêm vào đó, các n ội dung qu ản
tr NHTM hiện đại, trong đó phải kể đến các vấn đề về khoảng trống kỳ hạn; về
các chế độ lãi suất... đang đƣợc đặc biệt quan tâm, do là vấn đề có tác động l ớn
tới chi phí huy động, rủi ro tín dụng, nhƣng hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập trong
các nghiên cứu về hiệu quả tín dụng.
Trên những cơ sở vừa nêu, nh m làm rõ các đ ặc thù môi tr ƣờng kinh
doanh, đặc thù kinh doanh của STB, hệ thống quản lý tín dụng và hiệu quả
tín dụng tại STB – CN Gò Vấp thời gian qua, đối chiếu với thông lệ và th ực
trạng đối thủ cạnh tranh, đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu qu ả tín
dụng tại STB – CN Gị Vấp giai đoạn tới, tác giả đã chọn đề tài “ Giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần

Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Gò Vấp” để nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp.
2- Tổng quan các nghiên cúu trƣớc đâ
Một số nghiên cúu ngồi nƣớc có liên quan tới hiệu quả tín dụng
Nghiên cứu về thẩm đ nh tín dụng, rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng,
nợ xấu. Các nghiên cứu này đã tập trung làm rõ bản chất của hoạt động tín
dụng, đặc


điểm của hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân, đo lƣờng RRTD và
nội dung quản lý, điều hành nh m hạn chế RRTD của NHTM (Jimenez, G. &
Saurina (2002). “Nghiên cứu về các đặc trƣng của hoạt động cho vay và r ủi ro
tín dụng”; Bessis, J., ( 998). “Nghiên cứu về quản lý rủi ro trong ho ạt đ ộng ngân
hàng”; Ủy ban giám sát BASEL (2000). “Nghiên cứu các nguyên tắc qu ản lý r ủi
ro tín dụng”; Bảo hiểm tiền gửi Mỹ – FDIC. “Cẩm nang chính sách ki ểm tra
giám sát trong quản lý rủi ro tín dụng”; Hiệp hội các chuyên gia rủi ro tồn cầu –
GARP. “Quản lý rủi ro tín dụng”; Luhm & Christain & Ludger, O. & Christoph,
W., (2002). “Giới thiệu mơ hình rủi ro tín dụng”; “Rủi ro tín dụng: đ nh giá, đo
lƣờng và quản lý”. NXB Đại học Princeton, 2003).
Các nghiên cứu về mơ hình chấp nhận RRTD của các NHTM cũng đã
đƣợc thực hiện (kiểm đ nh mức độ căng thẳng rủi ro tín dụng). Các nghiên c ứu
này chủ yếu tập trung vào kiểm tra khả năng phục hồi của hệ thống NHTM
trong các k ch bản kinh tế v mô khác nhau, dẫn đến chất lƣợng tín dụng và khả
năng phục hồi của hệ thống NH Việt Nam ở một mức độ nhất đ nh. Các NHTM
tƣơng ứng với chất lƣợng tín dụng đó – bao gồm quy mơ nợ xấu và khả năng
mất vốn (Banco (2010). “Mơ hình xác minh chấp nhận RRTD cho hệ thống
NHTM Brazil”. Central Do Brasil; “Kiểm tra khả năng chấp nhận rủi ro tín
dụng”. Ngân hàng Thế giới, 2013).
Nợ xấu tiềm ẩn nguy cơ mất vốn, mất cân đối dịng tiền, có thể dẫn
đến rủi ro thanh khoản nên đây cũng là vấn đề đƣợc nghiên cứu phổ biến trên

thế giới. Trƣớc tác động của nợ dƣới chuẩn, khủng hoảng tài chính tồn cầu, nợ
xấu tăng nhanh trong hệ thống tài chính, việc xử lý nợ xấu và lành mạnh
hóa hệ thống NHTM là những vấn đề then chốt của các quốc gia. Các nghiên
cứu về nguyên nhân của nợ xấu (Keeton & William & Morris, 987); nghiên cứu
về nợ xấu của Hoa Kỳ (Sinkey & Joseph, F. & Green, W., 99 ); nghiên cứu nợ
xấu ở Tây Ban Nha (Salas, V. & Saurina, 2002); nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ
xấu và hiệu quả hoạt động của NH (Kwan & Eisenbeis, 1994; Hughes & Moon,
1995; Reesti, 1995); nghiên cứu khả năng nợ xấu cao dẫn đến hoạt động NH
ở Ấn Độ b thu h p sau


cuộc khủng hoảng tài chính năm 997, ảnh hƣởng đến quy mô, th phần và hiệu
quả hoạt động trong tƣơng lai của các NH (nghiên cứu bởi Augung và nnk.,
2001).
Bên cạnh các yếu tố v mô, một số nghiên cứu tập trung vào các yếu tố vi
mô ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động và hiệu quả quản lý của NHTM về
kiểm soát và quản lý RRTD trong hoạt động kinh doanh. Keeton & Morris ( 987),
với giả thuyết rủi ro đạo đức, cho r ng “vốn hóa đóng vai trò quan trọng trong
việc xác đ nh mức độ rủi ro tín dụng”. Về bản chất, mức vốn hóa thấp của NH
làm tăng rủi ro đạo đức, điều này làm tăng mức độ rủi ro của danh mục cho vay
và do đó làm tăng rủi ro tín dụng. Nhƣ vậy, theo giả thuyết rủi ro đạo đức, vốn
NH có mối quan hệ ngƣợc chiều với rủi ro. Trong nghiên cứu của mình, tác giả
đã tiến hành nghiên cứu các NHTM mại làm ăn thua lỗ ở Mỹ trong giai đoạn
979- 985 và sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thƣớc đo chính để đo lƣờng RRTD các
NHTM ở Mỹ. Thơng qua việc lựa chọn các biến nghiên cứu nhƣ tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở hữu, quy mô của ngân hàng, mức độ rủi ro của NH đƣợc thể
hiện thông qua các biến là vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, dƣ nợ tín dụng trên
tổng tài sản để kiểm tra giả thuyết này. Kết quả nghiên cứu cho thấy RRTD gia
tăng đối với các NH có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tƣơng đối thấp.
Một số nghiên cúu trong nƣớc có liên quan

Có nhiều các tài liệu thực nghiệm đƣợc thực hiện về hiệu quả hoạt động
tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì trong phạm vi hiểu biết của
tác giả, các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực hiện là không nhiều, không thể
so sánh đƣợc với danh mục các đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện rất rộng rãi,
bao quát vấn đề nghiên cứu tại các quốc gia khác trên thế giới.
Một số nghiên cứu điển hình là: Trần Th Xuân Hƣơng, (2004). “Các giải
pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của NHTM Việt nam trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế”; Nguyễn Tiên Phong, (2008). “Nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng đối với các DN vừa và nhỏ tại NHTMCP ngoài quốc doanh Vi ệt Nam”;
Vũ Hoài Nam, (2006). “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
NHTMCP Xuất


nhập khẩu Việt Nam”; Lƣơng Sơn Nam, (20 7). “Phát triển cho vay DN nhỏ và
vừa tại NHTMCP Phát triển Tp. HCM – CN Hồn Kiếm”;...
Nguyễn Th Thu Đơng, (2012). “Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam trong quá trình hội nhập”; Trƣơng Hồng
Hƣng, (2000). “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.”... Các nghiên cứu này tập trung làm rõ khái niệm, bản ch ất,
các tiêu chí đo lƣờng và thực trạng chất lƣợng tín dụng của phạm vi nghiên cứu
và đề xuất các nhóm giải pháp về qui mơ hoạt động, hệ thống thơng tin, chính
sách đầu tƣ, nguồn vốn...
Nguyễn Phƣơng Thuý, (2009). “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP
trên đ a bàn Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc t ế. LC.”; Nguyễn Văn
Thạnh, (2001). “Giải pháp đa dạng hóa các hình thức huy động và s ử d ụng vốn
của NHTMCP Công thƣơng Việt Nam”;... Nghiên cứu về hiệu quả huy động và
sử dụng vốn có tính đến sự cân đối giữa huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên,
nghiên cứu này đƣợc thực hiện cho những năm 990, không cập nhật với những
thay đổi trong nền kinh tế thời gian qua.
Nguyễn Trọng Hồ, (2009). “Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng đối với

các DN vừa và nhỏ trong nền kinh tế chuyển đổi”; Nguyễn Th Quỳnh,
(2016). “Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng các DN Việt Nam”. Nh ƣ v ậy, có
thể nói cho tới nay, nghiên cứu về hiệu quả tín dụng, chất lƣợng tín dụng, các
vấn đề rủi ro tín dụng, an tồn tín dụng đã đƣợc thực hiện ở nhiều góc đ ộ khác
nhau, thời gian khác nhau. Tuy vậy, phần lớn các nghiên cứu này tập trung vào
hiệu quả tín dụng và các vấn đề có liên quan trong thời gian trƣớc đây. Chỉ một
vài nghiên cứu cập nhật đến năm 20 7.
Những nghiên cứu này đặt trọng tâm vào rủi ro tín dụng, quyết đ nh hi ệu
quả tín dụng, nhƣng khơng hồn tồn đồng ngh a với hiệu quả tín dụng.
STB là một trong những NH ch u tác động lớn của việc điều chỉnh cơ chế,
chính sách thời gian qua và thực tế tác động của đại d ch ảnh h ƣởng khi ến hi ệu
quả tín dụng của NH này đã b suy giảm đáng kể. Trong bối cảnh đó, việc
lựa chọn


nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Gị V ấp” là
rất cấp thiết, với mục đích sẽ cập nhật các vấn đề kinh tế - xã hội gần đây nhất
có tác động tới hiệu quả hoạt động tín dụng, đồng thời bao phủ các khía cạnh
quản tr NHTM hiện đại có tác động đáng kể tới hiệu quả hoạt động tín dụng,
đặc biệt trong trƣờng hợp STB – CN Gị Vấp.
3- Mục tiêu và câu hỏi nghiên
cúu Mục tiêu tổng quát
Đƣa ra các kiến ngh và đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả tín
dụng tại STB – CN Gò Vấp cũng nhƣ của STB.
Mục tiêu cụ thể
- Tổng hợp kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc liên quan tới nâng cao hi ệu
quả tín dụng NHTM.
- Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng tại STB – CN Gò Vấp giai đoạn
2019-202 , xác đ nh cụ thể những ƣu điểm, nhƣợc điểm và nguyên nhân.

- Đƣa ra các kiến ngh và giải pháp phù hợp từ nhiều góc độ nh m giúp STB
– CN Gị Vấp hoạt động tín dụng hiệu quả trong giai đoạn tới.
Câu hỏi nghiên cúu
Nh m đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ vừa nêu, luận văn đ ƣợc th ực
hiện sẽ lần lƣợt trả lời các câu hỏi sau đây:
- Những bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc liên quan tới nâng cao
hiệu quả tín dụng NHTM? Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì
những nhân tố nào sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại các
NHTM?
- Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gị Vấp?
- Cần có hệ thống giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
tại STB – CN Gị Vấp trong thời gian tới?
4- Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cúu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động tín dụng STB – CN Gò Vấp.
- Phạm vi nghiên cứu:


Không gian: nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng của STB
– CN Gị Vấp.
Thời gian: Giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021.


5- Phƣơng pháp và nội dung nghiên
cúu Phƣơng pháp nghiên cúu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp đ nh tính để làm sáng tỏ các vấn đ ề lý luận
và thực tiễn, cụ thể là các phƣơng pháp nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Sử dụng hệ thống thông tin dữ liệu về
hoạt động của NH, về môi trƣờng kinh doanh, từ đó áp dụng các biện pháp phân
tích theo chuỗi thời gian, phân tích cơ cấu, phân tích tƣơng quan để rút ra các
nhận đ nh có tính chất đ nh lƣợng về vấn đề nghiên cứu.

- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở thơng tin, dữ liệu v ề đ ối
tƣợng nghiên cứu, các tài liệu thứ cấp hiện có của đối tƣợng nghiên c ứu, ti ến
hành tính tốn số liệu từ báo cáo tài chính thƣơng niên các năm 20 9-202 (theo tỷ
trọng của CN Gò Vấp so với hệ thống ở từng chỉ tiêu) để thu đ ƣợc s ố li ệu c ủa
CN, phân tích đ nh tính, tổng hợp, khái quát các vấn đề nghiên cứu. Từ đó, đánh
giá số liệu về thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng của NH.
Nội dung nghiên cúu
Với đ nh hƣớng bám sát vào mục tiêu đề ra, bài nghiên c ứu s ẽ ti ến hành
mô tả, đánh giá về hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gị V ấp. Trên c ơ
sở đó xem x t các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN
Gò Vấp. Nghiên cứu thu thập số liệu từ STB – CN Gò Vấp trong giai đo ạn t ừ
năm 2019 đến năm 202 để phân tích, đánh giá, giải thích tác động của các yếu t ố
đó đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gò Vấp trên cơ sở thực tế
hoạt động của NH trong giai đoạn nghiên cứu, làm cơ sở đƣa ra những đề xuất
và đ nh hƣớng hoạt động của STB – CN Gị Vấp trong tƣơng lai.
6- Đóng góp của đề tài
Về mặt học thuật và lý luận, luận văn đã tổng hợp làm rõ các vấn đ ề c ơ
bản về hiệu quả tín dụng NHTM. Dựa trên cơ sở dữ liệu cập nhật nhất về hoạt
động của STB – CN Gò Vấp, nghiên cứu sẽ chỉ ra hệ thống một số nhóm tiêu chí
để phản ánh hiệu quả tín dụng của NH để xác đ nh đƣợc tầm quan trọng của
việc xây dựng chính


sách tăng trƣởng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng; từ đó có cách ứng xử
hợp lý.
Về mặt thực tiễn, trên cơ sở nguồn số liệu STB – CN Gò Vấp từ năm
2019- 2021 và từ việc sử dụng hệ thống các nhóm tiêu chí đã xác đ nh để đánh
giá hiệu quả hoạt động tín dụng của STB – CN Gị Vấp trên mặt đ nh tính, đ nh
lƣợng, luận án đã chỉ ra việc ứng dụng hệ thống các nhóm tiêu chí ph ản ánh
đƣợc thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM. Đồng thời, chỉ rõ các

mặt đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nh m nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gị Vấp giai đoạn đến năm 2030,
vƣợt qua tình trạng khó khăn của nền kinh tế đang đi kèm với nhu cầu tín dụng
giảm, chất lƣợng tín dụng xấu đi.
7- Bố cục ài nghiên cúu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các
bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài đƣợc kết cấu
thành 3 mục nhƣ sau:
Chƣơng : Lý luận chung về hiệu quả hoạt động tín dụng của các NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gị Vấp giai
đoạn 2019-2021.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại STB – CN Gị
Vấp giai

đoạn

từ

nay

đến

năm

2033


1

CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

CỦA CÁC NHTM

1.1. Tổng quan về tín dụng NHTM
1.1.1. Khái niệm tín dụng
Các quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, ngay cả nh ững
quan hệ tín dụng thơ sơ nhất cũng ra đời ngay sau khi chế độ cộng sản nguyên
thủy tan rã. Khi sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất xảy ra thì đồng thời có sự
trao đổi hàng hố. Thời kỳ này, tín dụng đƣợc thực hiện dƣới hình thức cho vay
tiền mặt - hàng hoá.
Trong nền kinh tế hàng hố, ở bất kỳ thời điểm nào cũng có ng ƣời t ạm
thời thừa vốn, tạm thời nhàn rỗi cần cho vay, ngƣời thiếu vốn tạm thời cần vốn
nhận một khoản vay. Hiện tƣợng này làm phát sinh một quan hệ kinh tế mà nội
dung của nó là vốn đƣợc chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu hụt với
điều kiện có hồn trả và có thêm phần thặng dƣ, gọi là tiền lãi (đối với vốn tạm
thời nhàn rỗi) và giá vốn (đối với đối tƣợng thiếu vốn tạm thời sử dụng vốn
nhàn rỗi của đối tƣợng có vốn tạm thời nhàn rỗi). Đây là một quan hệ tín dụng.
(Mises, 2013).
Nhƣ vậy, tín dụng là quan hệ vay mƣợn giữa các chủ thể theo nguyên tắc
trả lãi để thoả mãn nhu cầu của hai bên, là quan hệ bình đẳng cùng có l ợi, mang
tính thỏa thuận.
Nghiên cứu về bản chất tín dụng Mark (2003) cho r ng, tín dụng là
sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá tr (dƣới hình thức tiền hoặc hiện
vật) trong một thời gian nhất đ nh từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng và đƣợc
hoàn trả khi đáo hạn với số tiền lớn hơn giá tr ban đầu. Phần vƣợt quá này đƣợc
gọi là lãi suất tín dụng. Khác với các quan hệ kinh tế khác, chuyển nhƣợng trong
quan hệ tín dụng chỉ là chuyển giao quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất
đ nh mà khơng có sự chuyển giao quyền sở hữu giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho
vay.




×