Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giáo trình Kỹ thuật an toàn cơ khí (Nghề Bảo hộ lao động Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 122 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN : KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ
NGHỀ
: BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2021
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

i


LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh
trong Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu của các
tác giả trong và ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an tồn cơ khí”.
Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong Trung tâm làm tài liệu chính thức giảng
dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các


kiến thức cơ bản nhất về An tồn cơ khí trong thực tiễn sản xuất cũng như cuộc sống. Cụ thể
bao gồm các bài sau:
• Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí
• Bài 2: Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất cơ khí và biện pháp kiểm sốt
• Bài 3: Kỹ thuật an tồn trong chế tạo phơi
• Bài 4: Kỹ thuật an tồn khi gia công cắt gọt kim loại trên các máy cơng cụ
• Bài 5: Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt nam về an tồn cơ khí
Trong q trình biên soạn, chúng tơi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu
được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả
của các tài liệu mà chúng tôi tham khảo.
Bên cạnh đó, giáo trình cũng khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác
giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn và người đọc.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Nguyễn Văn Buôn
2. Phạm Lê Ngọc Tú
3. Nguyễn Đình Chung

1


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... 9
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ ......................................... 10
BÀI 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ ..................................................... 17

1.1.

KHÁI NIỆM VỀ Q TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ ............................................ 18

1.2.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI................................................................. 21

1.2.1.

Phơi được chế tạo bằng phương pháp đúc ......................................................... 21

1.2.2.

Phôi Chế Tạo Bằng Phương Pháp Gia Công Áp Lực ........................................ 24

1.2.3.

Phôi hàn: ............................................................................................................. 26

1.3.

XỬ LÝ NHIỆT KIM LOẠI ...................................................................................... 26

1.3.1.

Xử lý nhiệt là gì .................................................................................................. 26

1.3.2.


Các phương pháp xử lý nhiệt ............................................................................. 27

1.4.

GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI TRÊN MÁY CÔNG CỤ ................................. 33

BÀI 2: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ BIỆN
PHÁP KIỂM SỐT ............................................................................................................... 39
2.1. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT CƠ
KHÍ 40
2.1.1.

Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất cơ khí .......................... 40

2.1.2.

Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất............................................. 40

2.2.

PHÂN LOẠI CÁC NGUY CƠ GÂY TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ ... 41

2.3. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT
CƠ KHÍ ............................................................................................................................... 42
2.4.

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TỒN CHỦ YẾU .......................................... 43

2.5. CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG
NGỪA ................................................................................................................................. 45

BÀI 3: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG CHẾ TẠO PHƠI ................................................. 48
2


3.1.

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG GIA CƠNG NĨNG .................................................. 49

3.1.1.

Đặc điểm của gia cơng nóng ............................................................................ 49

3.1.2.

Phân loại gia cơng nóng ................................................................................... 49

3.2.

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI XUẤT HIỆN KHI GIA CƠNG NĨNG ... 50

3.2.1.

Các yếu tố nguy hiểm ......................................................................................... 50

3.2.2.

Các yếu tố có hại ................................................................................................ 50

3.3.


CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT ĐÚC .................................... 54

3.4.

CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG RÈN, DẬP, CÁN...................................... 55

3.4.1.

Các yếu tố nguy hiểm ......................................................................................... 55

3.4.2.

Các biện pháp an tồn ........................................................................................ 55

3.5.

AN TỒN TRONG NHIỆT LUYỆN, HOÁ NHIỆT LUYỆN ................................ 58

3.5.1.

Các yếu tố độc hại nguy hiểm khi nhiệt luyện, hoá nhiệt luyện ........................ 58

3.5.2.

Các biện pháp an tồn ........................................................................................ 58

3.6.

AN TỒN TRONG CƠNG VIỆC LÀM SẠCH PHƠI ........................................... 59


3.6.1.

Các cơng việc làm sạc phơi ................................................................................ 59

3.6.2.

An tồn trong làm sạch phơi .............................................................................. 61

3.7.

AN TỒN TRONG CƠNG VIỆC MẠ VÀ SƠN .................................................... 65

3.7.1.

An toàn trong mạ ............................................................................................... 65

3.7.2.

An toàn trong sơn ............................................................................................... 66

3.8.

AN TỒN KHI HÀN, CẮT KIM LOẠI BẰNG KHÍ CHÁY................................. 69

3.8.1.

Các yếu tố nguy hiểm có hại trong hàn, cắt hơi ................................................ 69

3.8.2.


An toàn lao động trong hàn cắt hơi ................................................................... 71

3.9.

AN TOÀN TRONG HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI BẰNG HỒ QUANG ĐIỆN ........ 75

3.9.1.

Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong công việc hàn, cắt bằng hồ quang điện ..... 75

3.9.2.

Các biện pháp an toàn ........................................................................................ 75

BÀI 4: KỸ THUẬT AN TỒN KHI GIA CƠNG CẮT GỌT KIM LOẠI TRÊN CÁC MÁY
CÔNG CỤ .............................................................................................................................. 78
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI
BẰNG MÁY CÔNG CỤ .................................................................................................... 79
4.2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY TAI NẠN KHI GIA CÔNG CẮT GỌT KIM
LOẠI TRÊN MÁY CÔNG CỤ........................................................................................... 80
3


4.3. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN CHỦ YẾU TRONG GIA CƠNG CẮT GỌT KIM
LOẠI ................................................................................................................................... 80
4.4.

AN TỒN KHI GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN .................................................... 80

4.4.1.


Các yếu tố nguy hiểm thường xy ra khi gia công trên máy tiện ........................ 80

4.4.2.

Các biện pháp an tồn chủ yếu ........................................................................... 81

4.5.

AN TỒN KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY .................................................. 86

4.5.1.

Các yếu tố nguy hiểm thường xảy ra khi phay kim loại .................................... 86

4.5.2.

Các biện pháp an tồn chủ yếu ........................................................................... 86

4.6.

AN TỒN KHI GIA CÔNG MÁY BÀO, SỌC, CHUỐT ....................................... 91

4.6.1.

Các yếu tố nguy hiểm xuất hiện khi gia công trên máy bào, sọc, chuốt ............ 91

4.6.2.

Các biện pháp an toàn ........................................................................................ 91


4.7.

AN TỒN KHI GIA CƠNG TRÊN MÁY KHOAN ............................................... 92

4.7.1.

Các yếu tố nguy hiểm ........................................................................................ 92

4.7.2.

Các biện pháp an toàn ........................................................................................ 92

4.8.

AN TỒN KHI GIA CƠNG TRÊN MÁY MÀI ..................................................... 93

4.8.1.

Các yếu tố nguy hiểm xảy ra khi gia công trên máy mài ................................... 93

4.8.2.

Các biện pháp an toàn chủ yếu ........................................................................... 94

4.9.

AN TOÀN TRÊN MÁY CƯA ................................................................................. 95

4.9.1.


Các nguy hiểm trên máy cưa .............................................................................. 95

4.9.2.

Các biện pháp an toàn chủ yếu ........................................................................... 95

4.10.

AN TỒN GIA CƠNG TRÊN MÁY CNC .......................................................... 97

4.10.1. Đặc điểm gia công trên máy CNC ..................................................................... 97
4.10.2. An tồn khi gia cơng trên máy CNC .................................................................. 98
4.11.

AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY ............................ 99

4.11.1. Các yếu tố nguy hiểm thường xảy ra khi sử dụng dụng cụ cầm tay .................. 99
4.11.2. Các biện pháp an toàn chủ yếu ........................................................................... 99
BÀI 5: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, QUY CHUẨN VIỆT NAM VỀ AN TOÀN CƠ KHÍ
.............................................................................................................................................. 105
5.1.

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ ................................................. 106

5.2.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ .................................................. 119
4



TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 120

5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
CNC

TIẾNG ANH
Computer Numerical
Control

TIẾNG VIỆT
Điều khiển bằng máy tính

6


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Sơ đồ q trình sản xuất cơ khí ............................................................................. 19
Hình 1. 2 Phơi đúc ................................................................................................................. 22
Hình 1. 3 Phơi đúc khn cát ................................................................................................ 22
Hình 1. 4 Đúc trong khn kim loại ...................................................................................... 23
Hình 1. 5 Phơi thép cán ......................................................................................................... 25
Hình 1. 6 Gia cơng cắt gọt kim loại....................................................................................... 33
Hình 1. 7 Phương pháp tiện ................................................................................................... 34
Hình 1. 8 Phương pháp phay ................................................................................................. 35
Hình 1. 9 Phương pháp khoan ............................................................................................... 36

Hình 1. 10 Phuong pháp mài cà............................................................................................. 37
Hình 3. 1 Che chắn di động, kiểu con lắc .............................................................................. 56
Hình 3. 2 Nút điều khiển bằng 2 tay ....................................................................................... 56
Hình 3. 3 Thiết bị kẹp và gạt tay công nhân khỏi vùng nguy hiểm ....................................... 57
Hình 3. 4 Lắp cơ cấu abor vệ trên máy dập ............................................................................ 58
Hình 3. 5 Bavia phơi ............................................................................................................... 60
Hình 3. 6 Làm sạch phơi......................................................................................................... 60
Hình 3. 7 Các loại khẩu trang và mặt nạ phịng độc............................................................... 69
Hình 4. 1 Vùng nguy hiểm của máy mài .............................................................................. 79
Hình 4. 2 Che chắn máy tiện an tồn...................................................................................... 81
Hình 4. 3 Bao che các phần lồi của máy tiện ......................................................................... 81
Hình 4. 4 Giá cố định.............................................................................................................. 82
Hình 4. 5 Giá di động ............................................................................................................. 82
Hình 4. 6 Gá dao an tồn ........................................................................................................ 83
Hình 4. 7 Chìa khóa mâm cặp có bộ phận an tồn khi gá phôi .............................................. 83
7


Hình 4. 8 Ống kẹp an tồn ...................................................................................................... 83
Hình 4. 9 Cơ cấu an tồn trục vít rơi ...................................................................................... 84
Hình 4. 10 Mũi tâm a. cố định b. quay ................................................................................... 84
Hình 4. 11 Hai phương pháp phay a. thuận b.nghịch ............................................................. 86
Hình 4. 12 Cơ cấu che chăn phoi khi phay............................................................................. 87
Hình 4. 13 Phương án chọn chiều quay cho phơi để an tồn ................................................. 87
Hình 4. 14 Các cữ chặn hành trình chạy dọc của bàn máy .................................................... 88
Hình 4. 15 Bao che an tồn phía sau máy phay...................................................................... 88
Hình 4. 16 Bao che sống trượt máy phay giường................................................................... 89
Hình 4. 17 Kẹp vật gia cơng trên máy phay ........................................................................... 89
Hình 4. 18 Kẹp vật gia cơng khối V, bàn từ, eto .................................................................... 90
Hình 4. 19 Trình tự gá dao an tồn trên máy phay ................................................................. 90

Hình 4. 20 Gia cơng trên máy khoan ...................................................................................... 93
Hình 4. 21 Máy mài 2 đá ........................................................................................................ 94
Hình 4. 22 Máy cưa đĩa .......................................................................................................... 96
Hình 4. 23 Sử dụng kìm búa tốc nơ vít an tồn .................................................................... 100
Hình 4. 24 Sử dụng búa cưa an tồn..................................................................................... 101
Hình 4. 25 Sử dụng cờ lê tuốc nơ vít an tồn ....................................................................... 102
Hình 4. 26 E tô ...................................................................................................................... 102

8


DANH MỤC CÁC BẢNG

9


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ
1. Tên mơ đun: Kỹ thuật an tồn cơ khí
2. Mã mô đun: SAEN62111
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 02
giờ).
3. Vị trí, tính chất của mơ đun
3.1. Vị trí: Đây là mơ đun chun ngành, được bố trí sau khi sinh viên học xong các mơn
học chung.
3.2. Tính chất: Mô đun trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm,
nguyên lý hoạt động và nguyên tắc an toàn trong sử dụng các thiết bị cơ khí thường
gặp, trong q trình giảng dạy phải liên hệ với thực tế sản xuất
4. Mục tiêu mô đun
4.1. Về kiến thức:
A1. Trình bày được đặc điểm, nguyên lý hoạt động của một số loại máy, thiết bị cơ

khí thường gặp.
A2. Trình bày được các ngun tắc về an tồn trong sử dụng máy, thiết bị cơ khí.
A3. Liệt kê được các yếu tố nguy hiểm và có hại gây tại nạn, chấn thương trong sản
xuất cơ khí.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Sử dụng được các phương tiện bảo hộ lao động nhằm ngăn ngừa, loại trừ tai nạn
xảy ra.
B2. Thao tác, vận hành một số máy, thiết bị cơ khí một cách an toàn
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Xây dựng tác phong công nghiệp, nghiêm túc trong cơng việc
C2. Tn thủ các quy định an tồn lao động.
5. Nội dung mơ đun
5.1. Chương trình khung
Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

I

Tên môn học, mô đun

Các môn học chung

Số
tín
chỉ

21

Trong đó

Tổng
số

435


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

157

255

Kiểm tra

LT

TH

15

8
10



Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổng
số


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận

Kiểm tra

LT

TH

COMP64002


Giáo dục chính trị

4

75

41

29

5

0

COMP62004

Pháp luật

2

30

18

10

2

0


COMP63006

Tin học

3

75

15

58

0

2

COMP62008

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

0


4

COMP64010

Giáo dục quốc phòng và
an ninh

4

75

36

35

2

2

FORL66001

Tiếng Anh

6

120

42


72

6

0

Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề

51

1245

324

873

26

22

SAEN62002

Tâm lý học lao động

2

30

18


10

2

0

SAEN62003

Ecgonomic

2

30

18

10

2

0

SAEN62004

Pháp luật bảo hộ lao động

2

30


18

10

2

0

SAEN52005

Tín hiệu, biển báo an tồn

2

30

18

10

2

0

SAEN52106

Sơ cấp cứu

2


45

14

29

1

1

SAEN52107

Vệ sinh cơng nghiệp

2

45

14

29

1

1

SAEN52108

Phương tiện bảo vệ cá

nhân

2

45

14

29

1

1

SAEN52109

Kỹ thuật an tồn điện

2

45

14

29

1

1


SAEN52110

An tồn phịng chống
cháy nổ

2

45

14

29

1

1

SAEN62111

Kỹ thuật an tồn cơ khí

2

45

14

29

1


1

II

11


Thời gian học tập (giờ)

Mã MH/MĐ

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín
chỉ

Trong đó
Tổng
số


thuyết

Thực hành/
thực tập/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận


Kiểm tra

LT

TH

SAEN62112

Kỹ thuật xử lý mơi trường

2

45

14

29

1

1

SAEN52113

An tồn hóa chất

2

45


14

29

1

1

SAEN62114

An tồn hàng hải

2

45

14

29

1

1

SAEN62115

An tồn xây dựng

2


45

14

29

1

1

SAEN52116

An toàn thiết bị áp lực

2

45

14

29

1

1

SAEN52117

An toàn thiết bị nâng


2

45

14

29

1

1

SAEN62118

Đánh giá rủi ro

2

45

14

29

1

1

SAEN52119


An tồn làm việc khơng
gian hạn chế

2

45

14

29

1

1

SAEN62120

Quản lý an toàn vệ sinh
lao động (HSEQ-MS)

2

45

14

29

1


1

SAEN62121

Điều tra tai nạn

2

45

14

29

1

1

SAEN62122

Thanh tra, kiểm tra an
toàn vệ sinh lao động

2

45

14


29

1

1

SAEN62123

Kỹ năng huấn luyện an
tồn lao động

2

45

14

29

1

1

SAEN63224

Khóa luận tốt nghiệp

3

135


0

135

0

0

SAEN64225

Thực tập sản xuất

4

180

0

176

0

4

Tổng cộng

72

1680


481

1128

41

30

5.2. Chương trình chi tiết mơ đun

12


Thời gian (giờ)
STT

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận, bài
tập


Kiểm tra
LT

1.

Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

2

2

0

2.

Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất
cơ khí và biện pháp kiểm sốt

8

2

6

3.

Kỹ thuật an tồn trong chế tạo phơi

10


2

8

4.

Kỹ thuật an tồn khi gia cơng cắt gọt kim loại
trên các máy công cụ

20

6

13

5.

Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt nam về
an tồn cơ khí

5

2

2

1

45


14

29

1

CỘNG

TH

1

1

6. Điều kiện thực hiện mơ đun
6.1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, máy chiếu, bảng, loa,
bảng flipchart, giấy A1, bút lông, bút chỉ lazer, xưởng thực tập cơ khí
6.2. Trang thiết bị máy móc: Xưởng thực hành gồm các máy, thiết bị và các nguyên vật
liệu cần thiết phục vụ thực hành cơ khí.
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, tài liệu học viên, phiếu học
tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực hiện cơng
việc.
6.4. Các điều kiện khác: Điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động thực hành ngồi trời
và khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
13


+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thơng tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

Trọng số
40%
60%

7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Hình thức

kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số
cột

Thời điểm
kiểm tra

Thường xuyên

Viết/

Tự luận/

A1, A2, A3

1

Sau 17 giờ.

Thuyết trình

Trắc nghiệm/

B1, B2

Báo cáo


C1, C2

Viết/

Tự luận/

A1, A2, A3,

2

Sau 36 giờ

Thuyết trình

Trắc nghiệm/
Báo cáo

B1, B2

Tự luận và
trắc nghiệm

A1, A2, A3,

1

Sau 45 giờ

Định kỳ


Kết thúc mơn
học

Viết

C1, C2

B1, B2
C1, C2

7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
14


- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân,
sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng dầu khí
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,
hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm

hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý
thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu tham khảo:
15


[1]. Nguyễn Văn Tuệ. (2004). Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay cơ khí. NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
[2]. TS. Nguyễn Lê Ninh. (1982). An tồn lao động trong sản xuất cơ khí. NXB TP Hồ Chí
Minh.

16


BÀI 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Mục tiêu của bài này là:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

➢ Về kiến thức:
− Trình bày được khái quát về quá trình sản xuất cơ khí.
− Trình bày được ngun tắc, phương pháp chế tạo phôi, xử lý nhiệt kim loại, gia công
cắt gọt kim loại.
➢ Về kỹ năng
− Nhận diện được một số máy cơng cụ thường gặp trong gia cơng cơ khí.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp,
dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1
(cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn thành
đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại
cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-


Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 17


+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:


✓ Điểm kiểm tra thường xun: khơng có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
❖ NỘI DUNG BÀI 1
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ Q TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ

Bắt đầu từ quặng thơng qua công nghiệp luyện kim sẽ tạo ra những vật liệu chung phục vụ
cho tất cả các ngành công nghiệp. Đó là kim loại đen và kim loại màu. Kim loại đen là kim loại có
màu đen (gang, thép), về phương diện vật lý đó là những kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. Ngồi
màu đen, những kim loại cịn lại thuộc họ kim loại màu, đó là mhững kim loại có nhiệt độ nóng chảy
thấp hơn, ví dụ như nhơm, đồng, chì,… và hợp kim của chúng.
Bằng cơng nghệ đúc, hàn, gia công áp lực hoặc kết hợp giữa chúng người ta biến những vật
liêu chung từ ngành luyện kim thành phôi liệu phù hợp với yêu cầu sản xuất của từng ngành công
nghiệp. Phôi liệu này sẽ phục vụ cho những công nghệ tiếp theo.
Để nâng cao độ bóng, độ chính xác của sản phẩm ta tiến hành gia công cắt gọt, nghĩa là cắt
bỏ đi một phần kim loại của phôi để nhận được sản phẩm có hình dạng, kích thước, dộ bóng, độ
chính xác,… đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đã đề ra.
Để bảo vệ lớp bề mặt và nâng cao tuổi thọ của chi tiết người ta tiến hành xử lý bề mặt như
nhiệt luyện, hóa nhiệt luyện, mạ, phun phủ,…

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 18


Hình 1. 1 Sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí
❖ MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
a. Q trình thiết kế
Q trình thiết kế là quá trình con người sử dụng thành tựu khoa học mới nhất thơng qua tích

luỹ và bằng sự sáng tạo để thể hiện tư duy của mình vể một sản phẩm hay một vấn dề được đặt ra
trên các bản vẽ và thuyết minh tính tốn.
b. Q trình sản xuất
Quá trình sản xuất là quá trình con người thông qua các công cụ sản xuất tác động lên đối
tượng để biến đổi nó thành những vật phẩm có ích cho xã hội. Q trình sản xuất thực hiện được dựa
trên các bản vẽ thiết kế.
c. Quá trình cơng nghê
Q trình cơng nghệ là một phần của q trình sản xuất nhằm làm thay đổi trạng thái của dối
tượng sản xuất theo một thứ tự nhất định và bằng một cơng nghệ nhất định.
Một q trình cơng nghệ có thể được chia thành nhiều cơng đoạn khác nhau được gọi là
nguyên công.

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 19


Ngun cơng là một phần của q trình cơng nghệ do một nhóm cơng nhân thực hiện liên tục
tại một chỗ làm việc để gia cơng một hay nhiều nhóm chi tiết. Một ngun cơng có thể chia thành
các bưóc hay các thao tác.
Bước là một phần của nguyên công để làm thay đổi trạng thái hình dáng kỹ thuật của bề mặt
chi tiết máy bằng một hay một tập hợp dụng cụ với chế độ làm việc không đổi của dụng cụ. Khi thay
bề mật gia cơng cơ khí hay dụng cụ, chế độ làm việc của dụng cụ, chúng ta đã có một bước mới.
d. Phơi
Đó là một danh từ kỹ thuật có tính chất quy ước dể chỉ một đối tượng dược đưa vào một quá
trình sản xuất nào đó để tạo thành sản phẩm.
e. Sản phâ’m
Sản phẩm là một danh từ quy ước để chỉ một vật phẩm được tạo ra ở giai đoạn cuối cùng của
quá trình sản xuất hay một cơ sở sản xuất. Sản phẩm có thể là một chi tiết (viên bi, nan hoa), một cơ
cấu, một bộ phận máy (một cơ cấu truyền động, một hộp sô’,…) hay một thiết bị hồn chình (ví dụ

như một chiếc mơ tơ, máy bay,…). Sản phẩm của q trình này có thể là phơi của quá trình khác.
f. Chi tiết máy
Đây là phần nhỏ nhất, hồn chỉnh nhất và khơng thể tách rời được nữa ưong một cơ cấu hay
một bộ phận máy (ví dụ như bánh răng, trục xe đạp,…).
g. Bô phận máy
Đây là một phần của máy, gồm hai hay nhiều chi tiết máy được liên kết với nhau theo những
nguyên lý nhất định (liên kết động hay liên kết cố định); ví dụ như may ơ trước, may ơ sau của xe
đạp, hộp tốc độ,… Tuy nhiên bất kỳ máy nào cũng đều cấu tạo bởi nhiều bộ phận máy, ví dụ: hộp
tốc độ, bàn dao, mâm cặp, đầu phân độ,…
h. Cơ cấu máy
Đây là một phần của máy hoặc bộ phận máy gồm nhiều chi tiết liên kết vói nhau theo nguyên
lý nào đó để thực hiộn nhiệm vụ nhất định trong máy. Ví dụ: Cơ cấu truyền động xích, dây đai, bánh
răng – thanh răng,… Một cơ cấu máy có thể là một bộ phận máy.
i. Dạng sản xuất
Trong sản xuất cơ khí căn cứ vào quy mơ sản xuất và những đặc trưng về tổ chức, công nghệ,
sô’ lượng sản phẩm, tần suất lặp lại mà người ta chia sản xuất thành các dạng sau:
Sản xuất đơn chiếc: là dạng sản xuất mà sơ’ lượng sản phẩm ít, quy mô nhỏ, không lặp lại
hoặc lặp lại với thời gian khơng xác định. Đặc điểm của hình thức sản xuất này là máy móc trong

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 20


xưởng xếp đặt theo từng nhóm cùng loại, ví dụ, nhóm máy phay, nhóm máy tiện,… vấn đề cơ khí
hố và tự động hố trong dạng sản xuất này có nhiều khó khãn và phí tổn cao, thường khơng đặt ra.
Sàn xuất hàng loạt: là dạng sản xuất trong dó việc chế tạo vật phẩm theo từng loại hay từng
lô được lặp lại thường xuyên sau một khoảng thời gian nhất định với sô’ lượng nhiều. Tuỳ theo sô’
lượng sản phấm trong mỗi loạt, mức độ phức tạp và độ chính xác yêu cầu của sản phẩm mà người ta
chia ra sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất hàng loạt vừa và sản xuất hàng loạt lớn.

Sản xuất hàng khối: là dạng sản xuất trong đó vật phẩm được chế tạo với một sô’ lượng rất
lớn và liên tục trong một khoảng thời gian dài. sỏ’ mặt hàng có thể ít nhưng sản lượng từng mặt hàng
rất lớn. Việc cơ khí hố và tự động hố trong dạng sản xuất này có điều kiện phát triển thuận lợi và
bắt buộc phải đặt ra.
1.2.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI
Phơi có thể được chế tạo chủ yếu bằng các phương pháp đúc, gia công áp lực, hàn.

1.2.1. Phôi được chế tạo bằng phương pháp đúc
Phơi đúc được chế tạo bằng cách rót kim loại chảy lỏng vào khn có hình dạng, kích thước
xác định. Sau khi kim loại kết tinh ta thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo u cầu.
Phôi từ các kim loại đen, kim loại màu và hợp kim của chúng thường được chế tạo bằng
phương pháp đúc.
- Ưu điểm của phơi đúc:
Có thể đúc được tất cả các kim loại và các hợp kim có thành phần khác nhau.
Có thể đúc được các chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khó
hoặc khơng chế tạo được.
Tùy theo mức độ đầu tư cơng nghệ mà chi tiết đúc có thể đạt độ chính xác cao hay thấp.
Ngồi ra đúc cịn có ưu điểm dễ cơ khí hóa, tự động hóa, cho năng suất cao, giá thành thấp,
và đáp ứng linh hoạt trong sản xuất.
Tuy nhiên đúc cũng có nhược điểm là tốn kim loại do có đậu ngót, đậu rót, và để kiểm tra chi
tiết đúc cần có thiết bị hiện đại.
a. Các loại phôi đúc:
Căn cứ vào bản vẽ chi tiết người kỹ sư cơng nghệ tính tốn lượng dư gia công thành lập bản
vẽ phôi. Dựa vào chủng loại vật liệu, hình dạng, kích thước phơi, dạng sản xuất người ta chọn phương
pháp đúc và thiết kế quy trình nấu kim loại, thiết kế chế tạo khn, rót kim loại…

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí


Trang 21


Hình 1. 2 Phơi đúc
Để tạo phơi cho cắt gọt thông thường người ta sử dụng các phương pháp đúc sau đây
❖ Đúc trong khuôn cát : là phương pháp đúc phổ biến nhất để tạo ra phơi.

Hình 1. 3 Phôi đúc khuôn cát
Ưu điểm:


Đúc trong khuôn kim loại với các vật liệu khác nhau có khối lượng từ vài chục gam tới
vài chục tấn.



Đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp mà các phương pháp khác khó hoặc
khơng gia cơng được.



Tính chất sản xuất linh hoạt, thích hợp với các dạng sản xuất.

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 22





Đầu tư ban đầu thấp.



Dễ cơ khi hóa và tự động hóa.

- Nhược điểm:


Độ chính xác vật đúc khơng cao dẫn tới lượng dư gia công lớn, hệ số sử dụng vật liệu
nhỏ.



Chất lượng phơi đúc thấp, thường có rỗ khí, rỗ sỉ, chất lượng bề mặt vật đúc thấp.

b. Phương pháp đúc trong khn kim loại:

Hình 1. 4 Đúc trong khuôn kim loại
Ưu điểm:


Tốc độ kết tinh của hợp kim đúc lớn nhờ khả năng trao đổi nhiệt của hợp kim lỏng với
thành khn cao, do đó cơ tính của vật đúc đảm bảo tốt.



Độ bóng bề mặt, độ chính xác của lịng khn cao nên tạo ra chất lượng vật đúc tốt.




Tuổi thọ của khuôn kim loại cao.



Do tiết kiệm được thời gian làm khuôn nên nâng cao năng suất, giảm giá thành.

- Nhược điểm:


Khuôn kim loại không đúc được các vật đúc quá phức tạp, thành mỏng và khối
lượng lớn



Khn kim loại khơng có tính lún và khơng có khả năng thốt khí. Điều này sẽ gây ra
những khuyết tật của vật đúc.



Giá thành chế tạo khuôn cao.

Bài 1: Khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

Trang 23


×