TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT 1
NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành theo Quyết định số 212/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của
Trường Cao đẳng Dầu khí)
Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đặc biệt là sự phát triển trong lĩnh vực dầu khí thì cơng tác đào tạo
nghề đóng một vai trị quyết định. Đào tạo nghề dẫn dắt người học tiếp cận với tri
thức, rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, tích cực trong học tập, làm quen với mơi
trường cơng nghiệp và sản xuất sau này. Với phương châm đó giáo trình “Vẽ kỹ
thuật 1” được biên soạn dành dựa trên chương trình đào tạo đã ban hành. Dành cho
sinh viên các nghề “Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí”, “Hàn”, “Gia cơng cắt gọt”
Nội dung gồm có 6 chương:
Chương 1: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ.
Chương 2: Vẽ hình học
Chương 3: Hình chiếu vng góc
Chương 4: Quy ước vẽ các mối ghép
Chương 5: Quy ước vẽ một số chi tiết thông dụng
Chương 6: Các loại bản vẽ cơ khí
Ngồi ra giáo trình cịn có phần bài tập để sinh viên rèn luyện và củng cố kiến
thức đã học.
Giáo trình được biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tài
liệu, kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy và thực tế sản xuất, nhưng chắc
chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được những ý kiến đóng góp
của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn giáo trình tiếp tục
được hiệu chỉnh và hồn thiện hơn.
Chúng tơi chân thành cảm ơn!
BRVT, ngày 01 tháng 03 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Võ Tấn Hoà
2. Lê Anh Dũng
3. Trần Thanh Ngọc
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................................3
MỤC LỤC .......................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................5
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC ..............................................................................................8
CHƯƠNG 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ .................................14
CHƯƠNG 2: VẼ HÌNH HỌC ......................................................................................25
CHƯƠNG 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC ...............................................................33
CHƯƠNG 4: QUY ƯỚC VẼ CÁC MỐI GHÉP .........................................................49
CHƯƠNG 5: VẼ QUY ƯỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG ..........................63
CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ ...............................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................96
Trang 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1. 1. Các khở giấy .................................................................................................15
Hình 1. 2. Khung bản vẽ, khung tên ..............................................................................16
Hình 1. 3. Khung tên mẫu .............................................................................................16
Hình 1. 4. Nét vẽ ............................................................................................................18
Hình 1. 5. Chữ cái và chữ số kiểu đứng ........................................................................19
Hình 1. 6. Chữ cái và chữ số kiểu nghiêng....................................................................19
Hình 1. 7. Kiểu ghi kích thước ......................................................................................20
Hình 1. 8. Cách biểu diễn kích thước ............................................................................21
Hình 1. 9. Kích thước độ dài và kích thước góc............................................................22
Hình 1. 10. Ghi kích thước đường kính, bán kính .........................................................22
Hình 1. 11. Kích thước hình cầu ...................................................................................22
Hình 1. 12. Ghi kích thước cung, dây cung và góc .......................................................23
Hình 1. 13. Kích thước hình vng ...............................................................................23
Hình 1. 14. Kích thước các yếu tố lặp lại, cách đều nhau .............................................23
Hình 2. 1. Dựng đường trung trực .................................................................................26
Hình 2. 2. Dựng đườngthẳng vng góc .......................................................................27
Hình 2. 3. Chia đều đoạn thẳng .....................................................................................27
Hình 2. 4. Dựng góc phân giác ......................................................................................27
Hình 2. 5. Dựng các góc đặc biệt bằng êke ...................................................................28
Hình 2. 6. Dụng góc đã cho ...........................................................................................28
Hình 2. 7. Độ dốc...........................................................................................................28
Hình 2. 8. Độ cơn...........................................................................................................29
Hình 2. 9. Chia đường trịn làm 3 phần, 5 phần, 6 phần ...............................................29
Hình 2. 10. Chia đường trịn làm 7 phần .......................................................................29
Hình 2. 11. Cung trịn nối tiếp với hai đường thẳng .....................................................30
Hình 3. 12. Tiếp xúc ngồi ............................................................................................30
Hình 2. 13. Tiếp xúc trong .............................................................................................30
Hình 2. 14. Trường hợp tiếp xúc trong và ngoài ...........................................................30
Trang 5
Hình 3.15. Đường Elip ..................................................................................................31
Hình 2. 16. Đường êlip ..................................................................................................31
Hình 2. 17. Dựng hình êlip ............................................................................................31
Hình 2. 18. Đường Archimet .........................................................................................32
Hình 2. 19. Đường thân khai .........................................................................................32
Hình 2. 20. Đường sin ...................................................................................................33
Hình 3. 1. Phép chiếu ....................................................................................................35
Hình 3. 2. Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm ..........................................35
Hình 3. 3. Hình chiếu của điểm A,B, C trên MPHC (P) ...............................................36
Hình 3. 4. Hình chiếu của vật thể trên các MPHC ........................................................36
Hình 3. 5. Hình chiếu của điểm A trên hai mặt phẳng ..................................................37
Hình 3. 6. Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng .......................................................37
Hình 3. 7. Đồ thức của đoạn thẳng ................................................................................38
Hình 3. 8. Đường mặt ....................................................................................................38
Hình 3. 9. Đường bằng ..................................................................................................38
Hình 3. 10. Đường cạnh ................................................................................................39
Hình 3. 11. Đường thẳng vng góc với MPHC đứng..................................................39
Hình 3. 12. Đường thẳng vng góc với MPHC bằng ..................................................39
Hình 3. 13. Đường thẳng vng góc với MPHC cạnh ..................................................40
Hình 3. 14. Xác định mặt phẳng trong khơng gian ........................................................40
Hình 3. 15. Mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu đứng ..............................41
Hình 3. 16. Mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu bằng ..............................41
Hình 3. 17. Mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh ...............................41
Hình 3. 18. Mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng ...............................41
Hình 3. 19. Mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng ...............................42
Hình 3. 20. Mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh ...............................42
Hình 3. 21. Khối lăng trụ ...............................................................................................42
Hình 3. 22. Khối tháp ....................................................................................................43
Hình 3. 23. Khối trịn .....................................................................................................43
Hình 3. 24. Khối lăng trụ đáy lục giác ..........................................................................44
Hình 3. 25. Hình chóp ...................................................................................................44
Trang 6
Hình 3. 26. Hình trụ trịn ...............................................................................................44
Hình 3. 27. Hình nón đứng ............................................................................................45
Hình 3. 28. Hình nón cụt ...............................................................................................45
Hình 3. 29. Hình cầu......................................................................................................45
Hình 5. 1. Đường xoắn ốc .............................................................................................64
Hình 5. 2. Thơng số Ren ................................................................................................65
Hình 5. 3. Profin Ren ....................................................................................................65
Hình 5. 4. Số đầu mối của ren .......................................................................................66
Hình 5. 5. Biểu diễn ren thấy .........................................................................................68
Hình 5. 6. Biểu diễn ren khuất .......................................................................................68
Hình 5. 7. Biểu diễn ghép ren ........................................................................................68
Hình 5. 8. Ghi kích tước ren ..........................................................................................69
Hình 5. 9. Các loại bánh răng ........................................................................................70
Hình 5. 10. Bánh răng trụ ..............................................................................................70
Hình 5. 11. Bánh răng cơn .............................................................................................72
Hình 5. 12. Các dạng lị xo ............................................................................................73
Hình 6. 1. Giá đỡ ...........................................................................................................79
Hình 6. 2. Khớp nối trục ................................................................................................79
Hình 6. 3. Biểu diễn bản vẽ lắp .....................................................................................81
Hình 6. 4. Thiết bị chèn khít ..........................................................................................83
Hình 6. 5. Trục và bánh răng .........................................................................................84
Hình 12. 6. Kết cấu kim loại..........................................................................................84
Hình 6. 7. Biểu diễn dạng sơ đồ ....................................................................................87
Hình 6. 8. Ví dụ tham khảo 1 ........................................................................................90
Hình 6. 9. Ví dụ tham khảo 2 ........................................................................................90
Hình 6. 10. Sơ đồ truyền động hộp giảm tốc .................................................................93
Trang 7
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
1. Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật 1
2. Mã mơn học: MECM52003
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
3.1. Vị trí: Vẽ kỹ thuật -1 là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng của chương trình đào
tạo Trung cấp/Cao đẳng của nghề Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí.
3.2. Tính chất: Môn học này trang bị những kiến thức cơ bản để đọc một bản vẽ lắp
và bản vẽ chế tạo của một bộ phận máy, qua đó hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt
động của bộ phận máy đó.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Vẽ kỹ thuật -1 là môn học kỹ thuật cơ sở được
giảng dạy ngay từ đầu khoá học, giúp cho học viên tiếp thu các môn học kỹ thuật cơ sở
khác và các môn kỹ thuật chuyên môn.
4. Mục tiêu của mơn học
4.1. Về kiến thức:
A1. Trình bày được các tiêu chuẩn về khung tên, khung bản vẽ, kiểu chữ và nét vẽ
A2. Trình bày được cách vẽ hình học, hình chiếu vng góc, cách vẽ quy ước các mối
ghép, quy ước một số chi tiết thơng dụng.
A.3. Trình bày được nội dung và các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu,
bản vẽ P&ID và bản vẽ sơ đồ.
4.2. Về kỹ năng:
B1. Vẽ được các bản vẽ hình học, hình chiếu vng góc, vẽ quy ước mối ghép.
B2. Đọc được bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu, bản vẽ P&ID và bản vẽ sơ đồ
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ
C2. Tác phong làm việc khoa học
5. Chương trình mơ-đun:
5.1. Chương trình khung:
Số
TT
Mã MH/MĐ
/HP
I
Tên mơn học, mơ đun
Số
tín
chỉ
Tổng
số
Các mơn học chung/đại
cương
23
465
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực
Kiểm
hành/ thực
tra
tập/ thí
Lý
nghiệm/
thuyết
LT TH
bài tập/
thảo luận
180
260
17
Trang 8
8
Số
TT
Mã MH/MĐ
/HP
1
COMP64002
2
3
COMP62004
COMP62008
4
COMP64010
5
6
7
COMP63006
FORL66001
SAEN52001
II
8
9
10
11
12
13
14
II.1
MECM53001
MECM53002
MECM52003
MECM64011
MECM62012
ELEI53055
MECM63013
II.2
15
16
17
18
19
MECM53104
MECM65014
MECM62015
MECM64016
MECM54105
20
MECM55106
21
MECM53107
22
MECW53161
23
MECM65017
24
MECM63118
25
MECM63119
26
MECM63120
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực
Kiểm
hành/ thực
tra
Lý
tập/ thí
thuyết
nghiệm/
LT TH
bài tập/
thảo luận
Số
tín
chỉ
Tổng
số
Giáo dục chính trị
4
75
41
29
5
0
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phịng và
An ninh
Tin học cơ bản
Tiếng anh
An tồn vệ sinh lao động
Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề
Môn học, mơ đun cơ sở
Dung sai
Vật liệu cơ khí
Vẽ kỹ thuật 1
Cơ kỹ thuật
Vẽ kỹ thuật 2
Điện kỹ thuật cơ bản
Autocad
Môn học, mô đun chuyên
môn ngành, nghề
Gia công nguội cơ bản
Lò hơi và tua bin hơi
Nguyên lý - Chi tiết máy
Kỹ thuật sửa chữa cơ khí
Gia cơng cắt gọt kim loại 1
Sửa chữa - Bảo dưỡng van
công nghiệp 1
Sửa chữa - Bảo dưỡng bơm
1
Kỹ thuật hàn cơ bản
Lò gia nhiệt và thiết bị trao
đổi nhiệt
Gia công cắt gọt kim loại 2
Sửa chữa - Bảo dưỡng van
công nghiệp 2
Sửa chữa - Bảo dưỡng bơm
2
2
30
60
18
5
10
51
2
0
0
4
4
75
36
35
2
2
3
6
2
75
120
30
15
42
23
58
72
5
0
6
2
2
0
0
77
1845
566
1202
39
38
18
3
3
2
2
2
3
3
330
45
45
45
45
45
45
60
190
42
42
14
14
14
36
28
122
0
0
29
29
29
6
29
14
3
3
1
1
1
3
2
4
0
0
1
1
1
0
1
59
1515
376
1080
25
34
3
5
2
4
4
75
75
45
60
120
14
70
14
56
6
58
0
29
0
110
1
5
1
4
0
2
0
1
0
4
5
120
28
87
2
3
3
90
5
82
0
3
3
75
14
58
1
2
5
75
70
0
5
0
3
75
14
58
1
2
3
75
14
58
1
2
3
75
14
58
1
2
Tên môn học, mô đun
Trang 9
Mã MH/MĐ
/HP
Số
TT
Tên mơn học, mơ đun
Số
tín
chỉ
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực
Kiểm
hành/ thực
tra
Lý
tập/ thí
thuyết
nghiệm/
LT TH
bài tập/
thảo luận
Tổng
số
2
27
MECM53108
28
MECM62021
29
MECM54109
30
31
MECM54210
MECM63222
Sửa chữa - Bảo dưỡng máy
3
nén khí
Thiết bị tách
2
Sửa chữa - Bảo dưỡng động
4
cơ đốt trong
Thực tập sản xuất
4
Khóa luận tốt nghiệp
3
Tổng cộng
100
90
5
82
0
3
30
28
0
2
0
120
6
110
0
4
180
135
2310
14
4
746
162
128
1462
1
0
56
3
3
46
5.2. Chương trình chi tiết môn học:
Thời gian (giờ)
Số TT
Nội dung tổng quát
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận, bài
tập
1
Chương 1: Những tiêu chuẩn về cách
trình bày bản vẽ.
3
3
0
2
Chương 2: Vẽ hình học
6
2
4
3
Chương 3: Hình chiếu vng góc
8
2
5
4
Chương 4: Quy ước vẽ các mối ghép
6
2
4
5
Chương 5: Quy ước vẽ một số chi
tiết thông dụng
6
2
4
6
Chương 6: Các loại bản vẽ cơ khí
16
4
11
45
14
29
Cộng
Kiểm tra
LT
TH
1
1
1
6. Điều kiện thực hiện mơn học
6.1. Phịng học lý thuyết/thực hành: Đáp ứng phịng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, Bảng rộng và có chia ơ, bộ thước vẽ kĩ
thuật, bộ compa, bút chì, bìa kẹp, loại bàn phẳng và mặt bàn rộng
6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, Phiếu thực hành, phiếu học tập,
Các bản vẽ về chi tiết máy, bản vẽ lắp.
Trang 10
1
6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các loại bản vẽ cơ khí
7. Nội dung và phương pháp đánh giá
7.1. Nội dung:
Về kiến thức:
-
+ Trình bày được các tiêu chuẩn về khung tên, khung bản vẽ, kiểu chữ và nét vẽ
+ Trình bày được các qui tắc biểu diễn vật thể, chi tiết; các qui định về vẽ qui ước các
mối ghép, các chi tiết điển hình.
- Về kỹ năng:
+ Đọc và phân tích được bản vẽ lắp, bản vẽ chế tạo và bản vẽ sơ đồ
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, tác phong làm việc khoa học
Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
Nghiêm túc trong q trình học tập.
+
+
+
+
+
7.2. Phương pháp đánh giá:
7.2.1. Cách đánh giá:
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như sau:
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học
Trọng số
40%
60%
7.2.2. Phương pháp đánh giá:
Phương pháp
đánh giá
Thường xuyên
Định kỳ
Kết thúc môn
học
Phương pháp
tổ chức
Viết/
Thuyết trình
Hình thức
kiểm tra
Tự luận
Viết/
Thuyết trình
Viết
Tự luận
Tự luận
Chuẩn đầu ra đánh
giá
A1, A2, A3,
B1, B2
C1, C2
A4, B2, C2
Số
cột
1
Thời điểm
kiểm tra
Sau 27 giờ.
1
Sau 36 giờ
A1, A2, A3
B1, B2,
C1, C2,
1
Sau 45 giờ
7.2.3. Cách tính điểm
Trang 11
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng/trung cấp SCTBCBDK. Cao
đẳng/trung cấp CGKL, Cao đẳng/trung cấp hàn, Trung cấp VHTBCBDK
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
8.2.1. Đối với người dạy:
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề,
hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung,
ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp
nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý
thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận
trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội
dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề
thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí tập 1, 2,
NXB giáo dục, 1998.
Trang 12
[2] Các tiêu chuẩn nhà nước: Hệ thống tài liệu nhà nước, Hệ thống tài liệu thiết kế cơ
khí
-
[3] ISO Standards Hanbook 12 Technical Drawings 1991
Trang 13
CHƯƠNG 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ
❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1
Chương 1 là chương giới thiệu bức tranh tổng quan về một số nội dung cơ bản như
khổ giấy, khung bản vẽ, tỷ lệ, chữ viết… để người học có được kiến thức nền tảng và
dễ dàng tiếp cận nội dung môn học vẽ kỹ thuật những chương tiếp theo.
❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1:
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
-
Về kiến thức:
-
Về kỹ năng:
-
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong cơng việc;
+ Trình bày được tiêu chuẩn bản vẽ về khung tên, khung bản vẽ, chữ viết.
+ Hiểu và vận dụng được các loại đường nét vẽ trong bản vẽ kỹ thuật.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
-
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm).
-
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học;
hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá
nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng
-
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, giấy vẽ, dụng cụ vẽ và các tài liệu liên quan.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
-
Nội dung:
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
Trang 14
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-
Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
1.1 KHỔ GIẤY
Mỗi bản vẽ và tài liệu kỹ thuật được thực hiện trên một khở giấy có kích thước
đã qui định trong tiêu chuẩn TCVN 2-74. Khở giấy được xác định bằng các kích thước
mép ngồi của bản vẽ.Theo TCVN khở giấy được ký hiệu bằng hai chữ số liền nhau.
Hình 1. 1. Các khổ giấy
Ký hiệu theo TC ISO
Khổ giấy 44
Khổ giấy 24
Khổ giấy 22
Khở giấy 12
Khở giấy 11
1.2
Ký hiệu TCVN
A0
A1
A2
A3
A4
Kích thước
1189 x 841
594 x 841
594 x 420
297 x 420
297 x 210
KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước của
khung vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất được quy định trong tiêu chuẩn
TCVN 3821-83.
Khung bản vẽ và khung tên kẻ bằng nét liền đậm. Khung bản vẽ kẻ cách mép
ngồi của khở giấy là 5mm. Trường hợp muốn đóng thành tập thì phía bên trái kẻ cách
mép khổ giấy là 25 mm. Khung tên đặt ở phía dưới góc bên phải của bản vẽ.
Trang 15
Hình 1. 2. Khung bản vẽ, khung tên
Hình 1. 3. Khung tên mẫu
Nội dung các ô trong khung tên:
1- Người vẽ
2- Kiểm tra
1’- Tên người vẽ
2’- Tên người kiểm tra
1’’- Ngày hoàn thành bản vẽ
2’’- Ngày kiểm tra
3- Trường, lớp
4- Tên bài vẽ, bản vẽ
5- Vật liệu chế tạo
6- Tỷ lệ bản vẽ
7- Ký hiệu bản vẽ
Chữ số ghi trong khung tên phải dùng chữ thường, theo qui định của TCVN về
chữ và chữ số trên bản vẽ kỹ thuật. Ô số 4 dùng chữ hoa, khổ chữ phải lớn hơn các ghi
chú khác. Ơ số 5 chữ thường, khở chữ phải lớn hơn các ghi chú khác.
1.3
TỈ LỆ
Trên các bản vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà
hình vẽ của vật thể được phóng to hay thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định.
Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước đo được trên bản vẽ và kích thước tương ứng đo được
trên vật thể. TCVN qui định các loại tỷ lệ (ký hiệu là chữ TL). (ví dụ: TL 1:2; TL
5:1).
Trang 16
Tỷ lệ ngun hình
Tỷ lệ phóng to
Tỷ lệ thu nhỏ
2:1
1:2
2.5 : 1
1 : 2.5
1:1
4:1
1:4
5:1
1:5
10 : 1
1 : 10
Chú ý : Tỷ lệ của bản vẽ ghi trong khung tên. Tỷ lệ của hình biểu diễn ghi bên cạnh.
1.4
ĐƯỜNG NÉT
Để biểu diễn vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dạng và
kích thước khác nhau.
1.4.1. Chiều rộng của nét vẽ
Tên gọi
Nét liền đậm
Nét liền mảnh
(Các loại nét vẽ được qui định theo TCVN 8-85)
Ứng dụng cơ bản
Hình dáng
-
Khung bản vẽ, khung tên.
Cạnh thấy, đường bao thấy.
-
Đường đỉnh ren thấy, đường ren thấy.
-
Đường dóng, đường dẫn, đường
kích thước.
-
Đường gạch gạch.
-
Đường chân ren thấy.
-
Đường bao mặt cắt chập
Đường tâm ngắn, thân mũi tên
Nét đứt
Cạnh khuất, đường bao khuất.
Nét chấm gạch
Dùng cho đường trục và đường tâm
Nét lượn sóng
Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi khơng
dùng đường trục làm đường gới hạn.
1.4.2 Quy tắc vẽ
➢ Trên bản vẽ sử dụng dãy chiều rộng đường nét sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7;
1;1,4; 2mm.
➢
Tỷ số gần đúng của chiều rộng giữa hai loại đường nét mảnh và đậm là: 1:2;
➢
1:3.
Chiều rộng của nét đậm thường là: 0,5; 0,7, 1.
➢
Đối với đường trịn có đường kính bé, mà đường tâm khơng vẽ được
bằng nét chấm gạch thì thay bằng nét liền mảnh.
➢
Khi hai nét vẽ trùng nhau, thứ tự ưu tiên sẽ là:
- Nét liền đậm: cạnh thấy, đường bao thấy.
- Nét đứt: cạnh khuất, đường bao khuất.
- Nét chấm gạch: đường trục, đường tâm.
Trang 17
➢
Nếu nét đứt và nét liền đậm thẳng hàng thì chỗ nối tiếp vẽ hở. Trường hợp
khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau.
Hình 1. 4. Nét vẽ
1.5
CHỮ VIẾT
Chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc. Tiêu chuẩn nhà nước qui
định cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau:
1.5.1 Khổ chữ
Khổ chữ là chiều cao h của chữ hoa, tính bằng (mm). Khổ chữ qui định là: 1,8;
2,5; 3,5; 5; 7; 10.
Trong đó: c1= 7/10 h; c2= 3/10 h; khoảng cách các ký tự 2/10 h; khoảng cách
các từ (6/10)* h.
1.5.2 Kiểu chữ
− Là loại nét đơn, viết thẳng đứng hoặc nghiêng 750 so với phương ngang.
− Chiều rộng d của tất cả các nét chữ đều bằng nhau, d=1/14 h (kiểu chữ A) và
d=1/10 h (kiểu chữ B).
Để thống nhất, ta dùng ba khổ chữ sau:
o Khổ chữ to (h7): ghi tựa bản vẽ.
o Khở trung bình (h5): ghi tên hình biểu diễn, tên hướng chiếu, vết mặt
phẳng cắt.
o Khở chữ nhỏ (h3.5): ghi số kích thước, yêu cầu kỹ thuật, nội dung
khung tên và bảng kê.
Trang 18
Hình 1. 5. Chữ cái và chữ số kiểu đứng
Hình 1. 6. Chữ cái và chữ số kiểu nghiêng
1.6
➢
CÁCH GHI KÍCH THƯỚC
Quy định chung
- Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể. Các kích thước nên
đặt ở vị trí sao cho nó thể hiện rõ ràng nhất các yếu tố liên quan.
- Con số kích thước không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ, mức độ chính xác của bản
vẽ.
- Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần.
- Đơn vị kích thước dài là (mm) nhưng khơng ghi đơn vị sau con số kích thước.
- Đơn vị đo góc: Độ, phút, giây phải ghi sau con số kích thước. (Ví dụ: 30020’10’’).
Trang 19
Hình 1. 7. Kiểu ghi kích thước
1.6.1 Đường gióng
Kẻ bằng nét liền mảnh, vng góc với đoạn cần ghi kích thước. Đường gióng
vượt qua đường ghi kích thước (2 ÷ 5) mm. Có thể dùng đường tâm kéo dài làm đường
gióng.
1.6.2 Đường kích thước
Đường kích thước kẻ bằng nét liền mảnh và giới hạn ở hai đầu bằng hai mũi
tên. Đường kích thước của đoạn thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng cần ghi kích
thước, đường kích thước cách đoạn cần ghi kích thước từ (5÷10) mm. Khơng dùng
đường trục, đường tâm làm đường kích thước. Đường kích thước của độ dài cung trịn
là cung trịn đồng tâm.
Đường kích thước của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc. Mũi tên đặt ở hai
0
đầu đường kích thước, chạm vào đường gióng. Góc ở mũi tên khoảng 30 . Độ lớn của
mũi tên tỷ lệ thuận với bề rộng của nét liền đậm. Nếu đường kích thước quá ngắn thì
cho phép thay mũi tên bằng nét gạch xiên hay dấu chấm.
Trang 20
Hình 1. 8. Cách biểu diễn kích thước
1.6.3 Con số kích thước
Con số kích thước ghi ở phía trên và khoảng giữa đường kích thước. Chiều cao
của con số kích thước khơng bé hơn 3,5mm.
a. Kích thước độ dài
Các chữ số được xếp thành hàng song song với đường kích thước. Hướng của
con số kích thước phụ thuộc vào phương của đường kích thước.
- Đường kích thước nằm ngang: con số kích thước ghi ở phía trên.
- Đường kích thước thẳng đứng hay nghiêng sang bên phải: con số kích thước
nằm ở bên trái.
- Đường kích thước nghiêng trái: con số kích thước ghi ở bên phải.
- Đường kích thước nằm trong vùng gạch gạch: con số kích thước được gióng ra
ngồi và đặt trên giá ngang.
Kích thước góc
Cách ghi con số kích thước góc phụ thuộc vào độ nghiêng của phương những
đường thẳng vng góc với đường phân giác của góc đó.
b.
Trang 21
Hình 1. 9. Kích thước độ dài và kích thước góc
Hình 1. 10. Ghi kích thước đường kính, bán kính
Hình 1. 11. Kích thước hình cầu
Trang 22
Hình 1. 12. Ghi kích thước cung, dây cung và góc
Hình 1. 13. Kích thước hình vng
Hình 1. 14. Kích thước các yếu tố lặp lại, cách đều nhau
❖ TÓM TẮT CHƯƠNG 1:
1.1 Khổ giấy
1.2 Khung bản vẽ và khung tên
1.3 Tỷ lệ
1.4 Đường nét
1.5 Chữ viết
1.6 Cách ghi kích thước
Trang 23
❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 1:
1. Vẽ lại khung bản vẽ, khung tên (ghi đầy đủ nội dung) trên khở giấy A4
2. Ghi kích thước cho các hình vẽ sau:
Trang 24
CHƯƠNG 2: VẼ HÌNH HỌC
❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2
Chương 2 là chương giới thiệu chi tiết về vẽ hình học. Có các nội dung cơ bản như
: Dựng đường thẳng, chia đều doạn thẳng và đường trịn, vẽ góc, vẽ nối tiếp để người
học có được kiến thức cơ bản về vẽ hình học tạo tiền đề cho việc học tốt những
chương tiếp theo.
❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2:
- Về kiến thức:
+ Nêu được cách phép dựng hình và vẽ hình học cơ bản.
- Về kỹ năng:
+ Dựng được hình ovan, elip và các đường cong hình học
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 2
-
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm).
-
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học;
hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 3 theo cá
nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 2
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng
-
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, giấy vẽ, dụng cụ vẽ và các tài liệu liên quan.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2
-
Nội dung:
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
Trang 25