ThS Nguyễn Thị Ngọc Hương
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT
BÌNH DƯƠNG
Văn hoá của một tổ chức
Doanh nghiệp
Văn hoá của một tổ chức:
Những giá trị, những chuẩn mực chung chi phối và
biểu hiện ra trong hành vi của mỗi người và trong ứng xử với
các thành viên bên trong và với các cá nhân tổ chức ngòai tổ
chức đó
•
Quan niệm chuẩn mực về đúng sai, tốt sấu
•
Phương châm trong hành đông của các cá nhân
•
Phong cách làm việc
•
Giao tiếp và quan hệ
•
V,v
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Văn hoá trong tổ chức
Văn hoá trong tổ chức
•
Dựa trên nền tảng những giá trị mang tính bền
vững biểu hiện ra trong các quy tắc, quy định, quy trình
làm việc chuẩn và trong mục tiêu hành động
•
Văn hoá doanh nghiệp có giá trị định hướng hành
động và chi phối quá trình ra quyết định
•
Văn hoá có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi và
phản ứng trong các tình huông trong hoạt động trong
một tổ chức
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Văn hoá của một tổ chức-DN
•
Tạo sự ổn định tương đối trong phong cách
quản lý, làm việc
•
Hình thành qua một quá trình
•
Cần có thời gian mới có thể thay đổi được
•
Là “cái” mà một doanh nghiệp này khác với
doanh nghiệp khác
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Văn hoá doanh nghiệp
•
Là một trong những “nguồn lực” tạo lợi thế
cạnh tranh
–
Hỗ trợ nhau giữa các cá nhân, bộ phận tốt hơn
trong một doanh nghiệp
–
Làm cho mọi quá trình làm việc trôi chảy hơn
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Văn hoá của một tổ chức-DN
Một số đặc trưng-kiểu văn hoá
•
Văn hoá hướng vào quyền lực
•
Văn hoá hướng vào vai trò
•
Văn hoá hướng vào công việc, nhiệm vụ
•
Văn hoá hướng vào con người
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Giá trị văn hoá của một tổ chức
Giá trị văn hoá của một tổ chức
•
Giá trị: Những tiêu chuẩn, chuẩn mực chung,
những nguyên tắc hay phương trâm xử thế mà
mỗi người, trên cơ sở đó, định ra cho mình những
kiểu hành vi, những kết quả, những vị thế mà
mình mong muốn có hoặc không.
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Ba cấp độ trong giá trị văn hoá
Ba cấp độ trong giá trị văn hoá
•
Giá trị cốt lõi: Kết quả trạng thái mong muốn cao nhất
mà mọi người hướng tơí.
–
Chất lượng cao nhất
–
DN xuất sắc nhất
–
V.v
•
Giá trị cụ thể/công cụ. Kiểu hành vi mong muốn
–
Làm việc tích cực
–
Là người/bộ phận hữu ích
–
……
•
Tiêu chuẩn/quy tắc. Tiêu chuẩn, quy tắc hay phong cách
mà doanh nghiệp/bộ phận trong doanh nghiệp cho là
chấp nhận được
–
Lịch sự, nhã nhặn đối với đồng nghiệp
–
Ngăn nắp có trật tự
–
V.v
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Ba cấp độ trong giá trị văn hoá
Giá trị VH
doanh nghiệp
Giá trị
cốt lõi
Giá trị
cụ thể
Chuẩn mực
hành vi
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
H
H
ình thành các giá trị văn hoá
ình thành các giá trị văn hoá
trong doanh nghiệp
trong doanh nghiệp
•
Quá trình hoà nhập và chia sẻ các giá
trị văn hoá, qua đó các cá nhân trong tổ
chức tiếp thu và chuyển hoá vào mình các
giá trị và chuẩn mực văn hoá của một tổ
chức, một doanh nghiệp
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Tạo lập các giá trị văn hoá
Tạo dựng những giá trị chung
o
Tính tập thể
o
Tính chính thống/chính thức
o
Tính liên tục
o
Tính định trước
o
Tính định kỳ
o
Tính loại bỏ
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Tạo lập các giá trị văn hoá
Sự khác biệt-cá biệt
•
Tính cá nhân
•
Phi chính thức
•
Tuỳ tiện, ngẫu nhiên
•
Không định trước
•
Không định kỳ, khác biệt
•
Trao và tiếp nhận
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Nên làm gì để:
Hiểu và thấm nhuần những giá trị và
chuẩn mực văn hoá
•
Chia sẻ-truyền đạt các giá trị và chuẩn mực
văn hoá DN
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Những gì tạo nên
các giá trị Văn hoá?
1. Tính cách và chuyên môn của những người
làm việc trong tổ chức
2. Các chuẩn mực đạo đức làm việc trong DN
3. Quyền lợi và phúc lợi của người lao động
trong DN
4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Những gì tạo nên
Những gì tạo nên
các
các
giá
giá
trị Văn hoá Doanh nghiệp
trị Văn hoá Doanh nghiệp?
Cơ cấu TC
Lợi ích
Các
cá nhân
Các chuẩn
Mực chung
Văn hoá
DN
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Các giá trị cá nhân ảnh hởng đến VHDN
Các giá trị cá nhân ảnh hởng đến VHDN
Hớng ngoại
Lô gic
Ngăn nắp
Cụ thể
Hớng nội
Cảm tính
Tự do
Khái quát, t
ởng tựơng
â 2011 NGUYN TH NGC HNG
I HC KINH T-K THUT BèNH
DNG
Điều gì tạo nên văn hoá doanh nghiệp
Doanh nghiệp và các giá trị của doanh nghiệp:
•
các giá trị về phong cách làm việc đạo đức,
niềm tin;
•
những quy tắc tạo nên những cách thức phù
hợp trong ứng xử với mọi người cả trong và
ngoài doanh nghiệp
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Các giá trị của MộT tổ chức-DN
Khuyến khích
sáng tạo
Kiểm soát
chặt chẽ
An toàn,
chắc chắn
Duy trì sự ổn
định nội bộ
a thích sự
tuân thủ
Khuyến khích
linh hoạt, tự chủ
Mạo hiểm
Nâng cao uy tín
với bên ngoài
â 2011 NGUYN TH NGC HNG
I HC KINH T-K THUT BèNH
DNG
© 2011 NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG
– ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Áp lực
Áp lực
thay đổi
thay đổi
2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỰ THAY ĐỔI CỦA TC
Chi phí – Hiệu quả
Học tập những kiến thức mới
Phá bỏ Thói quen – Tập quán
Cạnh tranh
Xã hội – Pháp luật
Khoa học – công nghệ
CÁC ÁP LỰC THAY ĐỔI
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC CỦA SỰ
NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC CỦA SỰ
THAY ĐỔI
THAY ĐỔI
Đem lại hứng thú mới cho công việc.
Mở ra triển vọng phát triển nghề nghiệp.
Cơ hội tiếp thu những kỹ năng mới.
Cơ hội trao quyền cho nhân viên.
Thay đổi cũng chính là một thử thách.
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
Khái niệm: “Phản ứng” và “Tính ì”
•
Phản ứng: là các hiệu ứng tâm lý xuất hiện
khi chúng ta tiếp nhận các thông tin về sự thay
đổi như: lo âu, phấn khích, căng thẳng v.v…
•
Tính ì: là xu hướng cưỡng lại sự thay đổi hay
các tác động của sự thay đổi nhằm bảo toàn tình
trạng hiện tại.
NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA CÁ NHÂN VÀ TỔ
NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA CÁ NHÂN VÀ TỔ
CHỨC TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC
CHỨC TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI CỦA TỔ CHỨC
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA CÁ NHÂN
Các yếu tố
về kinh tế
An tồn
Lo sợ những
điều chưa biết
Phản
ứng cá
nhân
CÁC YẾU TÁ
Tiến trình lựa
chọn thơng tin
Thói quen
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
NHỮNG PHẢN ỨNG CỦA TỔ CHỨC
PHẢN ỨNG
CỦA
TỔ CHỨC
ĐE DỌA ĐẾN VIỆC
PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN
ĐÃ THIẾT LẬP
SỨC Ỳ CỦA
TỔ CHỨC
MỐI ĐE DỌA ĐẾN CÁC
QUAN HỆ QUYỀN LỰC
ĐÃ THIẾT LẬP
SỨC Ỳ CỦA
NHÓM
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
MÔ HÌNH THAY ĐỔI CỦA LEWIN
TÁI ĐỊNH HÌNH
CHUYỂN DỊCHRÃ ĐÔNG
© 2011 NGUYỄN THỊ
NGỌC HƯƠNG – ĐẠI HỌC
KINH TẾ-KỸ THUẬT BÌNH
DƯƠNG
TIẾN TRÌNH CỦA SỰ THAY ĐỔI
RÃ ĐÔNG
RÃ ĐÔNG: Chuẩn bò sẵn sàng cho sự thay
đổi
Tối thiểu hóa việc kháng cự
CHUYỂN DỊCH
CHUYỂN DỊCH
:
: Thực hiện sự thay đổi
Tiến hành thay đổi (cá nhân và nhóm); Nhiệm
vụ; Cấu trúc; Kỹ thuật.
TÁI ĐỊNH HÌNH: Ổn đònh sự thay đổi
Củng cố và đánh giá các kết quả của sự thay
đổi