Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.99 KB, 16 trang )

Đề tài

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

1


Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng
ơ nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra.
Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
sự tồn tại, phát triển của các thế hệ. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay khơng chỉ là địi hỏi cấp thiết đối với các
cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó cịn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của
tồn xã hội.
Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp ứng được
những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định. Thực trạng đó làm cho mơi trường sinh thái
ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng
dân cư lân cận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặt với thảm hoạ về môi trường.
Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp...
Đặc biệt hiện nay có ba loại ơ nhiễm mơi trường gây bất bình, dẫn đến những phản ứng,
đấu tranh quyết liệt của người dân, có khi bùng phát thành các xung đột xã hội gay gắt.
I. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
Luật bảo vệ mơi trường có viết: "Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của
mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn mơi trường".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng
lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát
triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm
các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc
tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ
hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người,


sinh vật và vật liệu.
II. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay ở Việt Nam
1. Môi trường đất
Theo Báo cáo Hiện trạng mơi trường quốc gia 2005 thì có 3 ngun nhân chính dẫn
đến ơ nhiễm đất. Đầu tiên là  ơ nhiễm do sử dụng phân hóa học. Việc sử dụng phân bón
khơng đúng kỹ thuật trong canh tác nơng nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50%
lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô
nhiễm môi trường đất. Các loại phân vơ cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl,

2


super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kiệt các cation kiềm và xuất hiện
nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ làm giảm hoạt tính sinh học
của đất và năng suất cây trồng.
Thêm vào đó, thuốc bảo vệ thực vật cũng là một tác nhân có đặc điểm rất độc đối
với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân
biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các
kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở
Việt nam cịn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy nhiên ở nhiều nơi đã phát hiện dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.

Ngoài ra chất thải vào môi trường đất do hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều.
Kết quả của một số khảo sát đã cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu
công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long
hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu
chuẩn 1,3 lần. Từ đó con người ngày càng mắc nhiều căn bệnh lạ chưa từng thấy, những
căn bệnh này được coi là hậu quả của ô nhiễm môi trường. Cụ thể, theo thống kê của Bộ Y
Tế Hà Nội, hàng năm Việt Nam có khoảng 200,000 người mắc bệnh ung thư với khoảng
70,000 người chết. Đồng thời nước ta đang xuất hiện nhiều nơi gọi là “làng ung thư” bởi vì

trong một làng có rất nhiều người bị chết và mắc những căn bệnh ung thư như: làng ung
thư ở xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, Phú Thọ. Từ năm 1991 đến 2005, xã Thạch Sơn có
106 người chết vì bệnh ung thư, hay gặp nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày, vịm họng. 19
gia đình có ít nhất 2 người chết vì bệnh này (vợ chồng, hoặc bố con, mẹ con), trong đó một
số họ có hơn 3 người mất mạng do ung thư. Tại khu Mom Dền, cách đây 15 năm đã có 200
hộ gia đình tự di dời đi nơi khác do không chịu nổi làn khơng khí ơ nhiễm nặng từ nhà máy
Supe Phốt phát Lâm Thao: 70% trong các gia đình này đã có người chết vì ung thư. Hay

3


như làng Nhơn Lộc 2, xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi), theo
thống kê chưa đầy đủ của chính quyền xã: từ năm 1989 đến 2006, với chiều dài 800m,
chiều ngang 400m đã có trên 30 người bị chết vì bị ung thư gan, phổi, dạ dày...
2. Môi trường nước
Bên cạnh vấn đề ô nhiễm đất, hiện nay, sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đơ thị
hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng đã tạo ra một sức ép lớn tới môi trường sống ở Việt
Nam, đặc biệt là với việc nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nên thiếu hụt và ô nhiễm.
Theo một số nghiên cứu gần đây thực trang ô nhiễm nước hiện nay ở nước ta rất đáng báo
động. Hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,…
nơi có dân cư đơng đúc và nhiều các khu công nghiệp lớn khác đều bị ô nhiễm. Tại cụm
công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước
thải cơng nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy,
bột giặt, nhuộm, dệt. Tại thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ
sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than, về mùa cạn tổng lượng
nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu. Nước
thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ
cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu. Các đơ thị khác như Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng,
Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý, độ ô nhiễm nguồn
nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thơng số chất

lơ lửng (SS), BOD; COD; Ơ xy hoà tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.

.
 

Khơng chỉ ơ nhiễm ở các khu công nghiệp,cụm dân cư mà ngay cả biển, nơi chứa

lượng nước khổng lồ cũng đang bị ô nhiễm nặng với việc gia tăng nồng độ của các chất ô
nhiễm trongg nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại; gia tăng nồng độ các
chất ơ nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ; suy thối các hệ sinh thái biển như

4


hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v... Những thực trạng này dẫn
đến việc suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển cũng
như xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực
phẩm lấy từ biển.
Hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nơng thơn là nơi cơ sở hạ
tầng cịn lạc hậu, vì vậy phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý
nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ
và vi sinh vật ngày càng cao, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật và con người.
Tai nạn ở vịnh Minamata ở Nhật Bản là một thí dụ đáng buồn, đã gây tử vong cho hàng
trăm người và gây nhiễm độc nặng hàng ngàn người khác. Nguyên nhân ở đây là người
dân ăn cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thuỷ ngân do nhà máy ở đó thải ra.  
Vấn nạn ô nhiễm nguồn nước và môi trường càng trở nên cấp bách hơn, khi các
loại bệnh xảy ra, đặc biệt là ỉa chảy, lỵ ngày càng có xu hướng gia tăng. Trong 6 tháng đầu
năm 2003, dịch bệnh viêm não cấp của trẻ nhỏ dưới 15 tuổi lây truyền qua đường tiêu hoá
đã gây ra 323 ca mắc bệnh trong đó có 33 ca tử vong. Trầm trọng hơn trong những năm
gần đây xuất hiện các “Làng ung thư” tương tự như ô nhiễm đất ở Hà Tây, Thạch Sơn,

Nghệ An, Quảng Trị…do tiếp súc, sử dụng nguồn nước và môi trường ô nhiễm trầm trọng
trong thời gian dài.
3. Mơi trường khơng khí
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gần đây đẫ cảnh báo rằng chất lượng khơng khí tại
nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt mức nguy hại đối với sức khỏe con người, đặc biệt là ở
các thành phố lớn, nơi có mật độ phương tiện giao thơng cao như TP. Hồ Chí Minh , Hà
Nội và một số trục đường chính.
Mơi trường khơng khí xung quanh của hầu hết các khu vực này đều bị ô nhiễm bụi
và tiếng ồn, đặc biệt là ở các nút giao thơng, các khu vực có cơng trường xây dựng và nơi
tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp.

5


Diễn biến nồng độ bụi trung bình năm trong khơng khí xung quanh một số đơ thị từ
năm 2005 đến 2009
Không chỉ diễn ra ở các khu vực đông dân cư mà hiện nay khơng khí ở vùng nơng
thơn cũng dần mất đi sự trong lành,mát mẻ vốn có.  Nhiều nhà máy xí nghiệp đang dần
chuyển về khu vực này làm tăng cao nồng độ các chất thải trong không khí.Thêm vào đó
các hoạt động sản xuất sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh môi trường như : nung gạch ,
phun thuốc trừ sâu , các làng nghề, các chất thải nông nghiệp…cũng là một tác nhân làm
gia tăng ô nhiễm  khơng khí và tiếng ồn.

   
III. Ngun nhân ơ nhiễm
1. Môi trường đất
a. Nguyên nhân khách quan:

6



 

Thứ nhất, trong những năm gần đây chúng ta dễ dàng nhận thấy sự bùng nổ và gia

tăng dân số của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Hậu quả là
tạp ra áp lực tăng dân số , tăng nhu cầu tăng lương thực và đương nhiên phải tăng cường
khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp như sử dụng các hóa chất, phân bón
vơ cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ…; sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và
tạo nguồn lợi cho thu hoạch; mở rộng các hệ tưới tiêu… Tuy nhiên những việc làm này đã
góp phần gây ô nhiễm nguồn đất bằng cách biến đổi các chất trong đất tạo ra những chất
độc hại.
Thứ hai, việc đẩy mạnh đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và mạng lưới giao thơng nhưng
chưa có quy hoạch phù hợp dẫn đến thu hẹp diện tích đất, gây ơ nhiễm.
b. Nguyên nhân chủ quan:
Có bốn nguyên nhân chủ quan trong việc gây ra ô nhiễm nguồn đất.
Đầu tiên là ô nhiễm đất vì nước thải. Ngun nhân do khơng biết sử dụng
một cách khoa học các loại nước thải để tưới cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước
thải tưới đồng ruộng sẽ tận dụng được lượng Nitơ, Photpho, Kaki... trong nước, có lợi cho
cây trồng. Nhưng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể
đưa các chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô nhiễm. Mặt khác ở Việt Nam có nhiều
nguồn nước thải tại các đơ thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các
kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đất
nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng.
Nguyên nhân thứ hai là do chất phế thải. Nguồn chất thải rắn có rất nhiều:
chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở đô thị, chất thải nơng
nghiệp và chất thải rắn phóng xạ. Chủng loại của chúng rất nhiều, hàm lượng các nguyên
tố độc trong chúng cũng không giống nhau. Tỷ lệ nguyên tố độc hại trong chất thải rắn
công nghiệp thường cao hơn. Trong khi đó rác thành thị chứa các loại vi khuẩn gây bệnh
và ký sinh trùng; chất thải rắn nông nghiệp chứa các chất hữu cơ thối rữa; chất thải phóng

xạ có chứa các nguyên tố phóng xạ như Uranium, Strontium, Caesium... Những chất thải
rắn này bị vứt bừa bãi, ngấm nước mưa rồi rỉ ra nước gây ô nhiễm đất, sơng ngịi, ao hồ và
nguồn nước ngầm, nguồn nước ô nhiễm này lại được dùng để tưới đồng ruộng sẽ làm thay
đổi chất đất và kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động của vi sinh vật trong đất, cản trở sự
sinh trưởng của bộ rễ thực vật và ảnh hưởng tới sản lượng cây trồng.

7


Một tác nhân nữa cũng không kém phần nghiêm trọng là khí thải. Trong
bầu khơng khí chúng ta đang hít thở hàng ngày có chứa các chất khí độc hại như ôxit lưu
huỳnh, các hợp chất nitơ... kết tụ hoặc hình thành mưa axit rơi xuống làm ơ nhiễm đất. Một
số loại khói bụi có hại ngưng tụ cũng là ngun nhân ơ nhiễm. Ví dụ, các vùng đất gần các
nhà máy sản xuất hoá chất Photpho, Flo, luyện kim dễ bị ơ nhiễm vì khói bụi, hàm lượng
flo chứa trong khoáng chất photpho sử dụng ở các nhà máy phân hố học thường là 2 –
4%, nếu khí thải khơng được xử lý thích đáng, có thể làm cho một vùng hàng ngàn km 2 đất
xung quanh bị ô nhiễm flo nặng. Ở gần các xưởng luyện kim, vì trong khí thải có chứa
lượng lớn các chất chì, cadimi, crom, đồng... nên vùng đất xung quanh sẽ bị ô nhiễm bởi
những chất này. Ngoài ra, đất ở hai bên đường thường có hàm lượng chì tương đối cao là
sản phẩm của khí thải động cơ.
Cuối cùng, nền nơng nghiệp hiện đại ngày nay đang góp phần gia tăng sự ô nhiễm
đất. Vì thế ô nhiễm đất xảy ra chủ yếu ở nông thôn. Trước hết là do sự bành trướng của kỹ
thuật canh tác hiện đại. Nông nghiệp hiện nay phải sản xuất một lượng lớn thức ăn trong
khi đất trồng trọt tính theo đầu người ngày càng giảm vì dân số gia tăng và cũng vì sự phát
triển thành phố, kỹ nghệ và những sử dụng phi nông nghiệp. Người ta cần phải thâm canh
mạnh hơn, dẫn tới việc làm xáo trộn dịng năng lượng và chu trình vật chất trong hệ sinh
thái nơng nghiệp. Thêm vào đó, phân bón hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng
việc sử dụng lặp lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa
Nitrat và Phosphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô nhiễm các mực
thủy cấp. Cũng thế, nông dược vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm ơ nhiễm đất và sinh khối.

Trong nhiều hóa chất sử dụng trong nơng nghiệp, người ta có thể phân biệt các chất
khống (vơ cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các chất gây ô nhiễm thượng nguồn
của đất trồng. Nhưng sự gián đoạn của chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông

8


nghiệp hiện đại cịn gây một ơ nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai. Thật vậy, các núi rác
khổng lồ có nguồn gốc nơng nghiệp, sản phẩm do sự khai thác hay sự tiêu thụ sản lượng
động vật và thực vật thì được thấy ở tất cả các nước cơng nghiệp hóa. Các chất này khơng
quay trở lại ruộng đồng, khác với lối canh tác cổ truyền, chúng khơng bị tái sinh nhưng
chất đống.
2. Mơi trường nước
Nhìn chung, tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số
là nguyên nhân đầu tiên gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng
lãnh thổ.
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ
nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn, do các nhà máy trong các khu công nghiệp
sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải
ra mơi trường. Bên cạnh đó, lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp ngày càng gia
tăng, nhưng vấn đề thu gom và xử lý chất thải tại đây còn nhiều bất cập, nhất là đối với
việc quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn thải đối với chất thải nguy hại.
Mặt khác, công tác bảo vệ môi trường vẫn còn nhiều bất cập tồn tại như: phân cấp trong hệ
thống quản lý môi trường chưa rõ ràng, tỷ lệ xây dựng và vận hành các cơng trình xử lý
mơi trường tại các khu cơng nghiệp cịn thấp.... Năm 2010, Tổng cục môi trường đã tiến
hành thanh tra, kiểm tra diện rộng ở các nơi này, đặc biệt là kiểm tra chặt chẽ các lưu vực
sông lớn của Việt Nam, bởi muốn chặn đứng ơ nhiễm lưu vực sơng thì phải chặn đứng
nguồn thải ra sông.

Không những ngành công nghiệp gây hại tới môi trường nước mà ngay trong sản

xuất nơng nghiệp cũng phát sinh ơ nhiễm hố học do chất vô cơ. Cụ thể là lạm dụng các

9


loại thuốc bảo vệ thực vật khiến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh
hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân; sử dụng nitrat và phosphat từ phân
bón hóa học; ni trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ cùng
với việc sử dụng nhiều và khơng đúng cách các loại hố chất trong ni trồng thuỷ sản, thì
các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới
môi trường nước.
Một trong những nguyên nhân quan trọng nữa là do khai thác dầu, vận chuyển ở
biển. Rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ô
nhiễm dầu trên biển. Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện
và hoá chất độc hại. Các khu vực biển gần với đường giao thông trên biển hoặc các cảng là
nơi nước biển có nguy cơ dễ bị ơ nhiễm. Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi
hydrocarbon. Bên cạnh đó cịn là sự thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe
tàu, hoặc là do vô ý làm rơi vãi xăng dầu. Cần phải nhấn mạnh rằng tốc độ thấm của xăng
dầu lớn gấp 7 lần của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm. Hội đồng Nghiên cứu
Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa ra con số ước đoán, hàng năm có khoảng 3,2 triệu tấn dầu
làm ơ nhiễm biển từ các nguồn khác nhau. Nguồn ô nhiễm lớn nhất xuất phát từ các cơ sở
công nghiệp và dân cư đơ thị.Theo NRC, có khoảng 960.000 tấn dầu ơ nhiễm từ nguồn này
chiếm 30%. Đứng hàng thứ hai phải kể đến ô nhiễm do hoạt động của các tàu chở dầu với
mức đóng góp 22%, sau đó là các vụ tai nạn tàu chở dầu 13%.

Ngồi ra khơng thể khơng nhắc đến sự ô nhiễm vật lý. Sự phát triển của vi khuẩn,
các vi sinh vật khác và các chất rắn không tan khi được thải vào nước lại càng làm tăng độ
đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng. Nhiều chất thải cơng nghiệp có
chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y
tế cũng như thẩm mỹ.  Ngoài ra các chất thải cơng nghiệp cịn chứa nhiều hợp chất hố học


10


như muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phènol... làm cho nước có vị khơng bình
thường. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tảo làm nước có
mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá.  Về phía cá nhân, các gia
đình đều sử dụng nước giếng khoan hoặc giếng đào nhưng phần lớn khơng có hệ thống xử
lý nước, nước bơm lên là dùng ăn uống trực tiếp, đây chính là nguyên nhân dể mắc phải
các chứng bệnh đã nêu ở các phần trên.
3. Mơi trường khơng khí
Trước tiên phải kể đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia
ngày càng tập trung trong các đơ thị, thêm vào đó dân số tới sinh sống tại các đô thị ngày
càng đông làm gia tăng lượng rác thải sinh hoạt, y tế, sản xuất cơng nghiệp. Chính điều này
đã và đang khiến cho tình hình ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn tại các đơ thị trở nên nghiêm
trọng.
Khơng chỉ có vậy, ơ nhiễm khơng khí có xu hướng tăng nhanh cịn do sự tăng
nhanh về số lượng xe cơ giới, năng lượng tiêu thụ (than, dầu, xăng, khí đốt..).Vì vậy mà
các thải độc hại như CO, hơi xăng dầu (H mCn, VOC), SO2, chì, BTX… ngày càng tăng
nhanh khó kiểm sốt.
Bùng nổ giao thơng cơ giới (ước tính)
Năm 1980

2000

Hiện nay

Xe

Ơ tơ, xe


GT cơng

Xe

Ơ tơ, xe

GT cơng

Xe

Ơ tơ, xe

GT cơng

đạp

máy

cộng

đạp

máy

cộng

đạp

máy


cộng

80%

5%

15%

65%

>30%

<5%

2-3% 87-88%

10%

Một tác nhân quan trọng nữa là do các hoạt động giao thông vận tải, xây dựng  sửa
chữa cầu đường , công nghiệp, thủ công nghiệp diễn ra ồ ạt không hợp lý đã khiến vấn đề
bụi và tiếng ồn trong khơng khí gia tăng nhiều hơn.

11


*
Tình trạng giao thơng tại Ngã sáu Dân Chủ, Tp. Hồ Chí Minh
Nguồn: Vietbao, 10/02/2007
Trong khi đó ở nơng thơn các hoạt động sản xuất nơng nghiệp với  nhiều hóa chất độc hại

đang ngấm ngầm phá hủy môi trường sinh thái đặc biệt là khơng khí.
Đi cùng với điều đó là ý thức bảo vệ môi trường của ngừời dân còn kém và sự thiếu
hiểu biết về cách xử lý các chất thải đã gây ra nhiều hậu quả cho mơi trường. Song các cơ
quan chức năng cũng chưa có những biện pháp hiệu quả, chính sách cứng rắn để ngăn
ngừa và xử lý những bất cập này. Chính vì thế tình trạng ơ nhiễm kéo dài đã ảnh hưởng
xấu đến con người cũng như động, thực vật xung quanh nó. Bởi ơ nhiễm ngăn cản sự
quang hợp và tăng trưởng của thực vật.Bên cạnh đó mưa acid tác động lên thực vật và gây
thiếu thức ăn như Ca giết chết các vi sinh vật đất. Ðối với động vật, vật ni, fluor gây
nhiễm độc qua chuỗi thức ăn.
Ngồi ra, gần đây nhiều báo đài và truyền hình cũng đưa tin về ô nhiễm đã gây ra
một số hiện tượng biến đổi thiên nhiên như mưa axit, hiệu ứng nhà kính, sự suy giảm ơzơn
hoặc biến đổi khí hậu…
IV. Biện pháp khắc phục/ hướng giải quyết
1. Môi trường đất
a. Biện pháp chống ô nhiễm đất
Một số biện pháp cơ bản hiện nay là:
Thứ 1 khống chế các chất thải rắn, lỏng, khí. Mở rộng và phát triển cơng nghệ tuần
hồn kín hoặc xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây  ô nhiễm; khi lợi dụng

12


nước thải để tưới ruộng, cần nắm được thành phần chất ô nhiễm, hàm lượng và trang thái,
khống chế số lượng nước tưới hoặc thực hiện xử lý chần thiết
Thứ 2 là nên khống chế việc sử dụng nông dược hố học, hạn chế sử dụng các
thuốc có độc tính cao, khả năng tồn tại lớn, phát triển các loại thuốc nơng nghiệp mới có
hiệu quả cao, độc tính thấp, lượng tồn trữ ít. Bón phân hố học một cách hợp lý Tăng năng
suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống
chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của đất, tính đa dạng của
cây trồng, áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nghề

cá, chăn ni tổng hợp .
Thứ 3, nên tích cực áp dụng rộng rãi các kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại, lợi
dụng các lồi chim có ích, cơn trùng có ích và một số vi sinh vật gây bệnh để chống lại các
loại sâu hại, biện pháp này đang được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng. Mà cụ thể là
phải thực hiện các biện pháp sau đây: Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mịn, đa
dạng hóa cây trồng dưới hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh. Bên cạnh đó, có thể áp
dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mơ hình đa dạng, phong phú; kết
hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mơ hình kinh tế vườn
rừng, trại rừng…Từng bước xây dựng một nền nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa
cây trồng, tạo năng suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khống và hóa chất độc hại
bảo vệ thực vật. Không nên đặt mục tiêu duy nhất bằng mọi giá đạt năng suất cây trồng,
vật nuôi cao nhất.
b. Các biện pháp xử lý ô nhiễm đất
Hiện nay biện pháp hữu hiệu nhất để xử lý ô nhiễm đất là nhờ vào lĩnh vực sinh
học. Qua gần 50 công trình nghiên cứu, các đại biểu giới thiệu khả năng phong phú của
công nghệ xử lý ô nhiễm bằng phương pháp sinh học, đưa ra nhiều giải pháp cụ thể và
những bài học kinh nghiệm thành bại. Công nghệ xử lý ơ nhiễm sinh học là q trình dựa
trên khả năng phân hủy chất ô nhiễm của thực vật hoặc vi sinh vật, cho phép khép kín các
chu trình tự nhiên, trả lại cho tự nhiên sự cân bằng vốn có. Hiện tại, cơng nghệ này đã được
áp dụng thành công trong nhiều lĩnh vực, như trong các bãi chôn lấp, xử lý chất thải công
nghiệp, nước thải sinh hoạt ở khu đô thị, chất thải nguy hại hay giúp khôi phục những vùng
đất bị ô nhiễm.
2. Môi trường nước

13


Với những vấn đề ô nhiễm nguồn nước đáng báo động như hiện nay, vậy đâu là giải
pháp? Chiến lược lâu dài có thể áp dụng các biện pháp trong công-nông nghiệp như: cần
tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi, nhà máy, khu công nghiệp trước khi thải ra

môi trường; các vùng đất trũng, phèn nặng cần xây dựng các hồ sinh thái phát triển tổng
hợp và phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời kỳ hạn và sử dụng nước sinh hoạt.Việc
canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì
phèn, tiêu thốt các độc tố từ trong đất ra nguồn nước mặt do q trình thau rửa phèn.
Bên cạnh đó các tổ chức, chính quyền nên có chiến dịch truyền thơng nâng cao nhận
thức của người dân như khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ
sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn; tuyên truyền vận động quần chúng hưởng
ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước cũng như không thải các chất thải
sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch. Nếu cần thiết nên di rời
các nhà ở phía lịng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả thải xuống lòng kênh và
xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây
dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt. 
Các cơ quan chức năng phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối với vấn đề
kiểm sốt ơ nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp - từ quy mô nhỏ đến lớn - phải đáp ứng
được những tiêu chuẩn tối thiểu. Điều quan trọng nhất là chính phủ cần đầu tư và xây dựng
những dự án nước sạch cũng như các cơng trình xử lý nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch
này và thu hút người dân tham gia.
Ngoài ra mỗi cá nhân nên tự xây dựng thói quen rửa tay và sử dụng những phương
pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sơi nước bằng lượng nhiệt thừa
từ nấu nướng. Điều này tưởng chừng đơn giản nhưng có thể bảo vệ hàng triệu con người.
3. Mơi trường khơng khí
Để góp phần giảm thiểu mức độ ô nhiễm không khí, Nhà nước cần cải tạo quy
hoạch hệ thống giao thông đô thị sao cho đáp ứng các chỉ tiêu: Phát triển giao thông công
cộng (đạt trên 40%), giao thông đi bộ và đi xe đạp trong thành phố.bên cạnh đó cá cơ quan
chức năng cần thắt chặt các tiêu chuẩn mơi trường có liên quan (xăng dầu, khí thải của
phương tiện giao thơng ), khuyến khích xe nhiên liệu sạch (bằng khí hóa lỏng (LPG), khí
tự nhiên nén (CNG), ethanol, dầu sinh học) và xe điện; cấm hoặc giảm lượng xe cá nhân ở
khu vực trung tâm thành phố, chỉ dành cho người đi bộ và xe cơng cộng. Ngịai ra, các cơ
quan chức năng cần tiến hành di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp


14


gây ơ nhiễm nặng ra ngồi thành phố và phát triển công nghệ sản xuất sạch ở các khu công
nghiệp xung quanh thành phố cũng như quản lý, kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm
từ các hoạt động thủ công xây dựng đồng thời phát triển kiến trúc xanh trong đơ thị.
Thêm vào đó, các tổ chức, chính quyền nên chú ý nâng cao nhận thức, xây dựng
văn hóa, đạo đức mơi trường cho người dân đơ thị, đặc biệt cho những người lái xe ô tô, xe
máy, chủ các cơ sở sản xuất và tổ chức các hội thảo, chương trình hành động tồn khu vực
cùng nỗ lực giải quyết vấn đề này. Chính phủ có thể ban hành những chính sách hoặc luật
bảo vệ mơi trường một cách cứng rắn hiệu quả, kết hợp với quá trình kiểm sốt khắt khe
của các cơ quan có thẩm quyền.
V. Sinh viên và các hoạt động nhằm góp phần bảo vệ môi trường
Hiện nay, việc giáo dục bảo vệ môi trường đối với sinh viên các trường đại học có
ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ sinh viên sau khi ra trường sẽ Có rất nhiều các biện pháp để
khắc phục tình hình ơ nhiễm khơng khí. Trong đó gồm một số cách giải quyết như: Nhà
nước nên cải tạo, quy hoạch, nâng cấp giao thông đô thị  sao cho đáp ứng các chỉ tiêu phát
triển giao thông công cộng (đạt trên 40%), giao thông đi bộ và đi xe đạp trong thành phố.
Bên cạnh đó các cơ quan chức năng cần thắt chặt các tiêu chuẩn môi trường có liên quan
(xăng dầu,  khí thải của phương tiện giao thơng ), khuyến khích xe nhiên liệu sạch (bằng
khí hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên nén (CNG), ethanol, dầu sinh học) và xe điện; cấm hoặc
giảm lượng xe cá nhân ở khu vực trung tâm thành phố, chỉ dành cho người đi bộ và xe
cơng cộng. Thêm vào đó, chúng ta cần tiến hành di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp,
thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ra ngồi thành phố, khu tập trung đơng dân cư cũng như
quản lý, kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ các hoạt động thủ công xây dựng và
phát triển công nghệ sản xuất sạch ở các khu công nghiệp xung quanh thành phố.
Các cá nhân và tập thể cũng cần nâng cao nhận thức, xây dựng văn hóa, đạo đức môi
trường, đặc biệt với những người tham gia giao thông, chủ các cơ sở sản xuất. Đồng thời tổ
chức các hội thảo và chương trình hành động tồn khu vực cùng nỗ lực giải quyết vấn đề
này.

Là những chủ nhân tương lai của đất nước. Họ phải biết, hiểu đầy đủ về quê hương đất
nước mình, bảo vệ và xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Điều này gắn chặt với sự tồn tại và phát
triển của mỗi cá nhân, cộng đồng.
Các trường đã khuyến khích những hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường của sinh viên
bao gồm: Chăm sóc cây xanh, hoa cảnh, cây cảnh trong khn viên nhà trường; quét dọn

15


và thu gom rác thải trong và ngồi khn viên nhà trường: sân trường, đường đi, khu vui
chơi giải trí, quanh khu làm việc, ký túc xá sinh viên,…trước cổng trường, vỉa hè dọc hành
lang của trường, đường lộ trước trường, khn viên cơng cộng; bảo vệ, giữ gìn nguồn
nước, vệ sinh cống thoát nước, hệ thống nước thải; quét dọn phòng học, lau chùi bàn ghế,
bảng của phòng học, bàn ghế cửa phịng làm việc nhà cơng vụ hay tổ chức phát quang, làm
thơng thống mơi trường sống.
Ngồi ra trường cũng tạo điều kiện cho các bạn sinh viên được tổ chức các cuộc thi tìm
hiểu về mơi trường cũng như thực hiện công tác nghiên cứu khoa học. Nhìn chung, những
đề tài này đều có tính khoa học, tính thực tiễn cao, khi thực hiện những đề tài này, sinh
viên khơng chỉ có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu sâu các kiến thức chuyên môn mà điều
quan trọng hơn là sinh viên đã trực tiếp tham gia tìm hiểu và đề ra các giải pháp mang tính
khả thi nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, thực hiện đúng sự chỉ đạo của Chính phủ về
việc “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”(Quyết định
số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001).
Các nguồn tham khảo
Khoahoc.com.vn
vi.wikipedia.org
thuvienbaigiang.com

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×