Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.52 KB, 38 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
AN SINH XÃ HỘI


01

Dàn ý bài học

Khái niệm – đặc điểm
vai trò nhà ở xã hội

03

Quy định pháp luật nhà
ở xã hội

02
Quan điểm của Đảng và
nhà nước nhà ở xã hội

04

05

Thực trạng- ưu nhược
điểm nhà ở xã hội

Giải pháp đề xuất và bài
học từ các nước nhà ở xã
hội



01

Khái niệm- Đặc điểm – Vai trò


Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc
sở hữu của cơ quan nhà nước (có thể
trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại
hình nhà được sở hữu và quản lý bởi nhà
nước, các tổ chức phi lợi nhuận được xây
dựng với mục đích cung cấp nhà ở giá rẻ
cho một số đối tượng được ưu tiên trong
xã hội như cơng chức của nhà nước chưa
có nhà ở ổn định, người có thu nhập
thấp... và được cho thuê hoặc cho ở với
giá rẻ so với giá thị trường.

—Khái niệm


ĐẶC ĐIỂM
Quy mô, số lượng nhà ở xã hội tùy thuộc nhu cầu thuê và
thuê mua của các đối tượng sinh sống trên địa bàn, phù
hợp điều kiện kinh tế-xã hội của từng địa phương.
Ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:
Phê duyệt và cơng bố kế hoạch xây dựng, quy hoạch phát
triển nhà ở xã hội,



Nhà ở xã hội tại thị trường
Việt Nam, có những đặc
điểm chính như sau:


Tại đô thị loại đặc biệt không quy định số tầng, hay
không giới hạn số tầng.

Tại các đô thị loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và loại
5 phải là nhà khơng q sáu tầng
Diện tích mỗi căn hộ khơng q 60m² sàn và
được hồn thiện theo cấp, hạng nhà ở nhưng
không thấp hơn 30m² sàn.
Nhà ở xã hội phải bảo đảm các tiêu chuẩn hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy định của
từng loại đô thị.


VAI TRỊ
• Nhà ở xã hội góp phần đảm bảo chính
sách an sinh xã hội của nhà nước
• Phát triển nhà ở xã hội góp phần kích
cầu đầu tư thơng qua việc triển khai
các dự án đầu tư xây dựng nhà ở
• Góp phần tạo nguồn thu cho ngân
sách Nhà nước và bình ổn thị trường.


02


Quan điểm, chủ trương củ
Đảng và Nhà ở xã hội


6 QUAN ĐIỂM

• Tuân thủ pháp luật về nhà ở, quy

● Phát triển nhà ở, trong đó có nhà ở hoạch, kế hoạch do cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt, bảo đảm đồng bộ về

xã hội cho người thu nhập thấp.

Người đứng đầu các Bộ, ngành và hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
• Là một nhiệm vụ chính trị
địa phương phải quan tâm, có
trách nhiệm, quyết liệt thúc đẩy • Cần xác định vai trị của người dân
trong việc phát triển nhà ở xã hội

phát triển nhà ở xã hội cho cơng
nhân, người thu nhập thấp.

• Huy động sức mạnh tổng hợp của xã

● Nhà nước khuyến khích các thành
phần kinh tế phát triển nhà ở xã

hội, đặc biệt là của các doanh nghiệp,
thu hút nguồn lực của các nhà đầu tư



03
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
NHÀ Ở XÃ HỘI


Đối tượng được hưởng chính
sách hỗ trợ về nhà ở xã hội
Điều 49 của Luật này thì được hưởng
chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội


Hình thức thực hiện chính
sách hỗ trợ về nhà ở xã
Hỗ trợ giải quyết cho
thuê, cho thuê mua, bán
hội
nhà ở xã hội cho các đối tượng quy định

Hỗ trợ theo các chương trình mục tiêu về nhà
ở để đối tượng
Hỗ trợ giao đất ở có miễn, giảm tiền sử dụng
đất
Hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi của Nhà nước thông qua
Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức tín dụng do
Nhà nước chỉ định để các đối tượng


Điều kiện được hưởng
chính sách hỗ trợ về nhà ở

xã hội
1. Đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật này thì phải
đáp ứng các điều kiện về nhà ở, cư trú, thu nhập theo quy định
2. Đối với trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 50 của Luật này thì
phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại quyết định phê duyệt chương trình
mục tiêu về nhà ở tương ứng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Đối với trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 50 của Luật này thì phải
đáp ứng điều kiện về nhà ở, cư trú theo quy định


Nguyên tắc thực hiện chính sách hỗ trợ
về nhà ở xã hội
1. Việc thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội
phải bảo đảm các nguyên tắc
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc thực
hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội trên địa
bàn.


Các hình thức phát triển nhà
ở xã hội
Nhà
nước
đầucátưnhân
xây dựng
nhà
ở xã
hội bằng
sách

Hộ gia
đình,
bỏ vốn
đầu
tư xây
dựng vốn
nhà ngân
ở xã hội
nhà diện
nước,
cơng
quốc
gia,
trái
phiếu,
hỗ
trợ
Doanh
nghiệp,
hợp
xãpháp
bỏ
vốn
đầu
tư xây
dựng
nhàphát
ở xã
trên
tích

đấttrái
ởtác
hợp
của
mình
đểvốn
cho
th,
cho
triển
chính
thức,
vốn
vay
ưuưu
đãi
của
các
nhà
tài trợ,
vốn
tínở
hội
để mua,
cho
th,
cho
th
để
bán

hoặc
mua,
th
nhà
th
bán
nhưng
có mua,
sự
đãi
của
Nhà
nước
theo
quy
dụng
tưlao
phát
triển
của đơn
Nhà
nước
trên
diện
tích đất
được
để
cho đầu
người
động

vị
mình
th
nhưng
có sự
ưu
định
tạitrong
Điều
58 của
Luật
này.
xâytheo
dựng
nhà
ở xã
theo 1quy
định
đãixác
củađịnh
Nhàđể
nước
quy
định
tạihội
khoản
Điều
58 để
và cho
Điều

thuê,
choLuật
thuênày.
mua.
59 của


Loại nhà và tiêu chuẩn diện tích nhà
ở xã hội
1. Là nhà chung cư hoặc nhà ở riêng lẻ phù hợp với quy
hoạch chi tiết xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
2. Trường hợp là nhà ở riêng lẻ thì phải được thiết kế,
xây dựng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn diện tích nhà ở xã hội.
3. Trường hợp là nhà chung cư thì căn hộ phải được thiết
kế, xây dựng theo kiểu khép kín, bảo đảm tiêu chuẩn,
quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn diện tích nhà ở xã hội.


Đất để xây dựng nhà ở xã
hội

a) Đất được Nhà nước giao để
xây dựng nhà ở cho thuê, cho
thuê mua, bán;

b) Đất được Nhà nước cho thuê
để xây dựng nhà ở cho thuê;


d) Đất ở hợp pháp của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân dùng để xây dựng
nhà ở xã hội.

c) Diện tích đất ở trong dự án đầu tư xây dựng
nhà ở thương mại mà chủ đầu tư phải dành để
xây dựng nhà ở xã hội theo quy định tại khoản 2
Điều 16 của Luật này;


Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội được lựa chọn
hình thức bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương
lai hoặc bán nhà ở có sẵn. Tuy nhiên phải tuân thủ các
điều kiện.

Bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở
xã hội


04
THỰC TRẠNG- ƯU

NHƯỢC ĐIỂM NHÀ Ở XÃ
HỘI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×