Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HẢI QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.93 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG HẢI QUAN CƠ BẢN
Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam
 Khái niệm: Hải quan là cơ quan do nhà nước thiết lập để thực hiện các chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động XK, NK, XC, NC, QC và đấu tranh chống bn lậu hoặc viện chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ,,,qua biên
giới.
 Chức năng:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược quy hoạch phát triển hải quan Việt Nam
2. Ban hành tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan
3. Hướng dẫn thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan
4. Quy định về tổ chức hoạt động của hải quan
5. Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan
6. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KH-CN, phương pháp quản lý hải quan hiện đại
7. Thống kê nhà nước về hải quan
8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết, khiếu nại, tố cáo và xử lý
9. Hợp tác quốc tế về hải quan
 Nhiệm vụ hải quan:
1. Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải
2. Phịng chống bn lậu, vận dựng trái phiếu hàng hóa qua biên giới
3. Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
4. Kiến nghị chủ chương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
5. Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Câu 2: Khái niệm, nội dung thủ tục hải quan ( thủ tục hải quan điện tử)

 Khái niệm:
- Theo Luật hải quan Việt Nam: “ Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa, phương tiện vận tải”
- Theo công ước Kyoto: “Thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp mà bên liên quan và hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ Luật Hải quan
- Thủ tục hải quan hiện đại (thủ tục hải quan điện tử): là thủ tục hải quan được thực hiện bằng các thông điệp dữ liệu điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của các cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật
 Nội dung thủ tục hải quan
- Đối với người khai hải quan:
1. Khai và nộp tờ khai hải quan, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
2. Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật


4. Thực hiện thơng quan hàng hóa, phương tiện vận tải
- Đối với công chức hải quan:
1. Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan
2. Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
3. Thu thuế và khoản thu các theo quy định của pháp luật
4. Quyết định việc thơng quan/giải phóng hàng hóa, phương tiện vận tải
Câu 3: Khái niệm, nội dung quy trình thủ tục hải quan (quy trình thủ tục hải quan điện tử)
 Khái niệm: Quy trình thủ tục hải quan là trình tự các bước cơng việc mà cơng chức hải quan phải thực hiện để thông quan hải quan theo quy định của pháp luật
 Nội dung quy trình thủ tục hải quan:
- Một là, xác định trình tự các bước công việc (các khâu) mà công chức hải quan phải thực hiện khi tiến hành thủ tục thơng quan hàng hóa, phương tiện vận tải
- Hai là, xác định trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ, công chức hải quan ở từng bước, từng khâu khi thực hiện thơng quan hàng hóa và phương tiện vận tải
- Thứ ba, hướng dẫn các thao tác nghiệp vụ cho công thức hải quan ở từng bước, từng khâu cụ thể trong việc thơng qun hàng hóa và phương tiện vận tải
 Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan điện tử:

Câu 4: Đối tượng làm thủ tục hải quan và chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan
 Khái niệm: Đối tượng làm thủ tục hải quan là những đối tượng khi vào, ra lãnh thổ hải quan phải làm thủ tục hải quan và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan
 Đối tượng làm thủ tục hải quan:
- Hàng hóa: là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau
- Phương tiện vận tải: là những phương tiện có cấu trúc đặc biệt phục vụ cho cơng việc vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý, hoặc những vật chất cần thiết khác di chuyển từ một không gian này đến một không gian khác
trong một thời gian nhất định theo yêu cầu của việc vận chuyển
Hàng hóa
- Hàng hóa XK,NK,QC
-Hành lý ngoại hối, tiền Việt
Nam của người xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh
-Vật dụng trên phương tiện
vận tải XC,NC,QC
-Kim khí q, đá q, cổ vật,
văn hóa phẩm, bưu phẩm, các
tài sản khác XK,NK,QC hoặc

lưu giữ trong địa bàn hoạt
động hải quan

-

-

Phương tiện vận tải
Tàu bay XC,NC,QC
Tàu biển XXC,NC,QC
Tàu biển, tàu bay chuyển
cảng
Tàu liên vận quốc tế
XC,NC,QC bằng đường sắt
Ơ tơ XC,NC,QC
Các phương tiện vận tải
khác

Câu 5: Các tính chất cơ bản của thủ tục hải quan (SGT-trang 13)
- Tính chất hành chính bắt buộc : thủ tục HQ là thủ tục hành chính vì thực hiện thủ tục HQ chính là thực hiện quyền hành pháp trong lĩnh vực HQ do cơ quan quản lý hành chính NN thực hiện mà cụ thể là cơ quan HQ


- Tính trình tự và liên tục : là thứ tự các bước thực hiện cv. Kết quả của bước trước là tiền đề,căn cứ là cơ sở để thực hiện bước sau. Bước sau phải là kết quả của bước trước, đươc thực hiện trên cơ sở bước trước. Bước sau kiểm
tra lại bước trước để hạn chế sai sót. Thủ tục HQ phải thực hiện liên tục ko được ngắt quãng tạo đkiện thuận lợi cho hđ XNK
- Tính thống nhất : được thể hiện ở thủ tục HQ phải thống nhất từ hệ thống văn bản, phải thống nhất từ qđịnh bộ hồ sơ pải nộp,thống nhất trong tất cả các chi cục, cục HQ trong cả nước thống nhất ở tất cả các địa điểm làm thủ
tục HQ trong pvi cả nước
- Tính cơng khai minh bạch và quốc tế hóa: vì thủ tục HQ là thủ tục hành chính bắt buộc,đc qđịnh trong các VBPL,đc đăng tải công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng….
Câu 6: Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan
 Khái niệm: Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan là những tư tưởng chỉ đạo mà người khai hải quan và công chức hải quan phải tuân thủ khi làm thủ tục hải quan cho hàng hóa và phương tiện vận tải
 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan:

- Tất cả các hàng hóa, phương tiện vận tải đều phải làm thủ tục hải quan: hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa
khẩu hoặc các địa điểm khác theo quy định. Ngồi ra cịn có các trường hợp ngoại lệ như: trang thiết bị phục vụ quốc phịng và hàng hóa tiêu dùng của các các bộ cấp cao là sẽ không phải phải chịu sự giám sát của hải quan khi
NC,XC
- Kiểm tra, giám sát hải quan thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm giúp cơ quan hải quan bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối với các lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro
→ Quản lý rủi ro là phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại được hải quan các nước trên thế giới áp dụng và chứng tỏ được hiệu quả to lớn của mình
→ VN hiện nay cũng đang áp dụng quản lý rủi ro : áp dụng thử nghiệm chương trình quản lý Vnaccs/Vcis
- Đảm bảo hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động XK,NK,XC,NC,QC
- Hàng hóa được thơng quan, phương tiện vận tải được XC,NC,QC sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan
- Thủ tục hải quan phải được thực hiện cơng khai, nhanh chóng, thuận tiện và theo quy định của pháp luật
- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động XK,NK,XC,NC,QC
Câu 7: Mối quan hệ giữa các chủ thể thực hiện thủ tục hải quan
 Khái niệm: Chủ thể thực hiện thủ tục hải quan là các bên tham gia thực hiện thủ tục hải quan. Hay nói cách khác chủ thể thực hiện thủ tục hải quan là các bên thực hiện các công việc theo quy định của pháp luật hải quan để
thơng quan hàng hóa, phương tiện vận tải
- Chủ thể thực hiện hải quan là:
 Người khai hải quan: là người cung cấp các thông tin, dữ liệu về đối tượng đang làm thủ tục hải quan cho cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật
 Công chức hải quan là những người được tuyển dụng, đào tạo, sử dụng trong hệ thống cơ quan hải quan theo pháp luật về cán bộ, công chức
 Mối quan hệ giữa các chủ thể thực hiện thủ tục hải quan:
+ mối quan hệ pháp lý
+ mối quan hệ quản lý
+mqh nghiệp vụ
+ mqh cộng đồng
1. Mối quan hệ pháp lý:
- Khi thực hiện thủ tục HQ, cả người khai và công chức HQ đều chịu sự điều chỉnh của PL cụ thể là PL HQ
- Mặc dù tư cách pháp lý khác nhau nhưng trong quá trình thực hiện thủ tục HQ người khai HQ và công chức HQ đều pải tuân thủ quy định của PL và đều phải chịu trách nhiệm pháp lý
+ đối với người khai HQ: chịu trách nhiệm xử phạt vi phạm hành chính, nếu vi phạm cịn ở mức cấu thành tội phạm thì truy cứu trách nhiệm hình sự
+ đối với cơng chức HQ: với tư cách là người thi hành công vụ nhà nước công chức sẽ chịu trách nhiệm kỷ luật,hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, trong trường hợp gây ra thiệt hại cho chủ hàng thì pải bồi thường
2. mối quan hệ quản lý
- Quan hệ giữa công chức và người khai HQ khi thực hiện thủ tục HQ thực chất là mqh giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
- Công chức HQ thực hiện tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thực tế hh, ra quyết định thông quan hh với tư cách là công chức NN đang thực hiện hành vi quản lý NN trong lĩnh vực HQ
- Người khai HQ: với tư cách là chủ thể bị quản lý phải thực hiện các yêu cầu: khai nộp tờ khai HQ, xuất trình chứng từ hồ sơ HQ,đưa hh đến địa điểm đc qđịnh cho việc ktra thực tế….theo qđịnh của cơng chức HQ có thẩm

quyền
3. mối quan hệ nghiệp vụ
- Công việc mà người khai hải quan và cơng chức hải quan thực hiện trong q trình làm thủ tục hải quan thực chất là thực hiện các nghiệp vụ cụ thể trong 1 dây chuyền nghiệp vụ khép kín
- Dây chuyền nghiệp vụ khép kín được bắt đầu bằng khai và nộp tờ khai hải quan của người khai và kết thúc bằng nghiệp vụ thông quan
4. mối quan hệ cộng đồng:
- Đó là quan hệ giữa cộng đồng doanh nghiệp có hoạt động XK,NK hàng hóa với cơ công quyền của NN thông qua quan hệ hợp tác
Câu 8: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể thực hiện thủ tục hải quan
 Khái niệm: Quyền pháp lý là mức độ, khả năng được phép xử sự của các chủ thể khi thực hiện thủ tục hải quan do pháp luật quy định và được nhà nước bảo vệ
 Đối với người khai hải quan:
- Quyền của người khai hải quan:
 Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin liên quan đến việc khai hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, hướng dẫn làm thủ tục hải quan phổ biến pháp luật về hải quan
 Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa khi đã cung cấp đầy đủ, chính xác thơng tin cho cơ quan hải quan
 Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức hải quan trước khi khai hải quan để đảm bảo việc khai hải quan được chính xác
 Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp chưa được thông quan
 Sử dụng hồ sơ hải quan để thơng quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các thủ tục có liên quan với các cơ quan khác theo quy định của pháp luật
 Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan hải quan công chức hải quan
 Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải quan gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước
- Nghĩa vụ của người khai hải quan:
 Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định
 Cung cấp đầy đủ, chính xác thơng tin để cơ quan hải quan thực hiện xác định trước mã số, xuất sứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa
 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thơng tin giữa hồ sơ tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan
 Thực hiện quyết định và yêu cầu cử cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải
 Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thơng quan trong thời hạn 5 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, trừ trường hợp pháp luật có quý định khác; lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán và các chứng từ khác
có liên quan đến hàng hóa XK,NK đã được thông quan trong thời hạn do pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp thơng tin, chứng từ liên quan khi cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định
 Bố trí người và phương tiện thực hiện các công việc liên quan đến công chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa phương tiện vận tải
 Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan
 Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức hải quan
1. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan và chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
2. Hướng dẫn người khai hải quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khi có yêu cầu
3. Kiểm tra, giám sát hải quan; giám sát việc mở, đóng, chuyển tải, xếp đỡ hàng hóa tại địa điểm làm thủ tục hải quan và địa điểm kiểm tra hàng hóa XK,NK; trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải

quan thì yêu cầu chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải, người chỉ huy, người điều khiển phương tiện vận tải hoặc người được ủy quyền thực hiện các yêu cầu để kiểm tra, khám xét hàng hóa, phương tiện vậ tải theo quy
định
4. Lấy mẫu hàng hóa với sự có mặt của thơng tin, chứng từ liên quan đến hàng hóa để xác định đúng mã số, xuất xứ, trị giá hải quan của các hàng hóa
5. Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thơng tin, chứng từ liên quan đến hàng hóa để xác định đúng mã số, xuất xứ, trị giá hải quan của hàng hóa
6. Yêu cầu người chỉ huy, người điều khiển phương tiện vận tải đi đúng tuyến đường, đúng thời gian, dừng đúng nơi quy định
7. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Câu 9: Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan

 Cơ sở pháp lý quốc gia:
- Luật hải quan 2014
- Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết 1 số điều của luật hải quan về thủ tục hải quan và kiểm tra giám sát hải quan
- Nghị định số 59/2018/NĐ-CP sử đổi bổ sung NĐ08
- Nghị định 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phòng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới
- Nghị định 127/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quy định hành chính trong lĩnh vực hải quan
- Nghị định 45/2016/NĐ-CP sử đổi NĐ 127


- Thông tư số 38/2015/TT-BTC hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế XK,thuế NK và quản lý thuế đối với hàng hóa XK,NK; thông tư 39 sửa đổi bổ sung
- Thông tư 42/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
- Thông tư 14/2015/TT-BTC hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa, phân tích kiểm tra chất lượng
- Thông tư 39/2015/TT-BTC quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa XK,NK
- Thơng tư 12/2015/TT-BTC quyd dịnh áp dụng chế độ ưu đãi trong thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa XK,NK của doanh nghiệp
- Luật quản lý ngoại thương năm 2017 (thương mại năm 2005)
- Bộ luật Dân sự, dân sự sửa đổi năm 2015
- Luật doanh nghiệp năm 2014
- Luật hàng không dân dụng VN và luật hàng không dân dụng VN sửa đổi
- Bộ luật hàng hải VN năm 2015
- Bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự, sửa đổi bổ sung
- Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2017
- Luật thuế XK,NK năm 2015 và luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế tiêu thụ đặc biệt, luật quản lý thuế năm 2013

 Cơ sở pháp lý quốc tế:
- Công ước về thành lập hội đồng hợp tác hải quan nay là tổ chức hải quan thế giới (WCO)
- Công ước Kyoto 1973 và sửa đổi năm 1999 về đơn giản hóa và hài hóa hóa thủ tục hải quan
- Hiệp định về hải quan ASEAN 1997
- Công ước HS về phân loại hàng hóa năm 1988
- Hiệp định thực hiện điều 7 hiệp định ưu đãi thuế quan và thương mại (hiệp định GATT)
- Hiệp định thảo thuận về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới (hiệp định TRIPS)
- Hiệp định chung về thương mại dịch vụ, hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại, công ước Cites…
- Công ước luật biển 1982
- Công ước Chicago năm 1944 về hàng không quốc tế
- Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự
- Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao
- Công ước Viên 1969 về luật điều ước quốc tế
- Công ước về các quyền ưu đãi và miễn trừ của NLHQ năm 1946
 AD điều ước quốc tế khi nó khác với quy định của Liên hiệp quốc
 AD tập quán và thông lệ quốc tế khi luật hải quan và điuề ước quốc tế không quy định và không trái với pháp luật VN
Câu 10:Khái niệm khai hải quan và hình thức khai hải quan
- K/n khai HQ :là việc người khai HQ cung cấp cho cơ quan HQ các thông tin, dữ liệu về đối tượng làm thủ tục HQ bằng các hình thức được PL qđịnh
- Hình thức khai HQ: là những cách thức người khai HQ đc sd để cung cấp các thông tin,dữ liệu về đối tượng khai HQ cho cquan HQ theo qđịnh của PL
Gồm : khai miệng; khai viết; khai điện tử
 Khai miệng: là hthuc khai ko đc ghi nhận=chứng từ,ko đc xác lập và lưu trữ thành hồ sơ
 Khai viết :là hthuc khai=chữ viết trên những tài liệu do cơ quan HQ qđịnh (2 loại: khai=tờ khai HQ hoặc khai = chứng từ có sẵn)
 Khai điện tử: là hthuc khai HQ=việc sdung CNTT,gồm:
 Khai trên hệ thống mạng mt của cquan HQ
 Khai trên hệ thống mạng mt của dnghiep có kết nối mạng mt của cq HQ
 Đvị gửi file có chứa thơng tin khai báo về đtg cho cq HQ
- Trường hợp được khai trên tờ khai hải quan giấy:
 Hàng hóa XK,nk của cư dân biên giới
 Hàng hóa XK,NK vượt định mức miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh
 Hàng biếu, quà tặng, tài sản di chuyển của cá nhân

 Hàng hóa là phương tiện chứa hàng hóa quay vịng theo phương thức tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập
 Cứu trợ khẩn cấp, viện trợ nhân đạo, an ninh quốc phòng
 XNK phục vụ an ninh quốc phòng
 Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hệ thống khai hải quan điện tử và xử lý dữ liệu điện tử bị lỗi
Câu 11: Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan
 Khái niệm: Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan là khoảng thời gian hải quan phải hồn thành cơng việc khai và nộp tờ khai hải quan cho cơ quan hải quan
(Vở ghi phần thời gian làm thủ tục hải quan của người khai hải quan và đối với tờ khai chưa hoàn chỉnh)
Câu 12: Khái niệm, vai trò hồ sơ hải quan và các chứng từ của hồ sơ hải quan



-

Khái niệm: Hồ sơ hải quan là hồ sơ bao gồm các chứng từ liên quan đến các đối tượng chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan mà người khai hải quan phải nộp cho cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật hải quan
Vai trò:
Thứ 1: hồ sơ hq là cơ sở pháp lý ban đầu để công chức hq thực hiện hành vi tiếp nhận , đăng ký hồ sơ hq cho dn
Thứ 2 hồ sơ hq là căn cứ để kiểm tra thực tế hàng hóa bởi thực chất kiểm tra thực tế hàng hóa là việc đối chiếu thực trạng hàng hóa với những khai báo trên tờ khai hq
Thứ 3 : hồ sơ hq là căn cứ để phát hiện gian lận thương mại
Thứ 4: hồ sơ hq rang buộc trách nhiệm pháp lý của chủ thể thực hiện thủ tục hải quan đó là người khai hq và công chức hq
Thứ 5: hồ sơ hq là căn cứ xử phạt vi phạm hàng chính trong lĩnh vực hq. là chứng từ để cơ quan hq thu đòi nợ thuế đối với các dn XNK đang nợ thuế
Thứ 6: là cơ sở dữ liệu quan trọng cung cấp thông tin cần hiết phục vụ cho công tác kiểm tra sau thông quan
Thứ 7: hồ sơ hq cung cấp thông tin dữ liệu cho cơ quan hq thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan mà cụ thê là quan lý nhà nước về hàng hóa XNK
Ngồi ra, đối với các DN XK,NK hồ sơ hải quan còn là chứng từ kế toán của DN để hoạch toán kết quả kinh doanh của DN

Câu 13:Chức năng và giá trị pháp lý của tờ khai hải quan:



-


Chức năng:
Là tài liệu dùng để khai những thông tin về chủ thể và đối tượng làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan
Là chứng từ pháp lý trong việc kiểm tra hải quan/ là chứng từ kế toán đối với chủ hàng/ là cơ sở để thống kê hairq uan
Gía trị pháp lý:
Trong bộ hồ sơ hải quan thì tờ khai hải quan là những chứng từ pháp lý bắt buộc và cơ bản nhất, khơng có tờ khai hải quan sẽ khơng hình thành nên bộ hồ sơ hải quan và cũng không phân biệt được bộ hồ sơ hải quan với các bộ
hồ sơ thương mại khác
Vì:
 Xuất phát từ chức năng của tờ khai hải quan
 Với những chức năng nêu tren thì tờ khai hải quan phản ánh, ghi nhận tất cả các thông tin, dữ liệu liên quan đến lô hàng XK,NK mà người khai hải quan cung cấp cho cơ quan hải quan
 Tờ khai hải quan là chứng từ ràng buộc trách nhiệm pháp lý của người khai hải quan và cán bộ công chức hải quan khi thực hiện các nội dung của thủ tục hải quan
 Tờ khai hải quan phản ánh, ghi nhận kết quả kiểm tra của cơ quan hải quan đối với từng lô hàng cụ thể

Câu 14:Khái niệm, nội dung đăng ký tờ khai hải quan
 Khái niệm: Đăng ký tờ khai hải quan là việc cơ quan hải quan tiếp nhận, xem xét và cấp số cho tờ khai hải quan để thực hiện các bước tiếp theo của thủ tục hair quan
 Nội dung đăng ký tờ khai hải quan:
- Tiếp nhận tờ khai và kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, gồm điều kiện về tư cách pháp lý của người khai hải quan; điều kiện đẻ AD các biện pháp cưỡng chế, thời hạn nộp thuế; danh sách DN giải thể, phá sản, bị thu
hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngừng hoạt động, tạm ngừng hoạt động, mất tích; tính đầy đủ phù hợp của các thơng tin trên tờ khai; các thơng tin về chính sách quản lý, chính sách thuế đối với hàng hóa XK,NK trên
tờ khai
- Cấp số cho tờ khai hải quan và ghi thời điểm đăng ký trên tờ khai
- Phân luồng tờ khai( xử lý tờ khai hải quan) và gửi kết quả phân luồng (phản hồi thông tin cho người khai hải quan)


- Quản lý tờ khai đăng ký và luân chuyển tờ khai: đăng ký tờ khai hq là q khâu nghiệp vụ trong qui trình thực hiện sự quản lý của NN về hq do cơ quan hq có thẩm quyền tổ chức thực hiện; tờ khai hq được đăng ký sau khi cơ
quan hq chấp nhận việc khai của người khai hq; trong trường hợp không chấp nhận đăng ký tờ khai hải quan, cơ quan hải quan thông báo lý do bằng văn bản giất hoặc qua phương thức điện tử cho người khai hq biết
Câu 15: Khái niệm, vai trò, nguyên tắc của kiểm tra hải quan
(GT-trang 81)

 Khái niệm:
 Theo công ước Kyoto, “ Kiểm tra HQ là các biện pháp do HQ áp dụng nhằm đảm bảo sự tuân thủ PL HQ”
 Theo luật HQ VN, “ Kiểm tra HQ là việc kiểm tra hồ sơ HQ(gồm tờ khai và các chứng từ lquan) và kiểm tra thực tế hh,ptvt do cơ quan HQ thực hiện”

 Vai trò:
 Giúp cq HQ thực hiện chức năng qli NN về HQ đvs hh XK,NK,QC,ptvt XC,NC,QC của các cá nhân trong và ngoài nc
 Giúp cq HQ phát hiện đc các hành vi gian lận TM,trốn lậu thuế,buôn lậu hh
 Góp phần kiểm tra thực hiện CSTM
 An ninh QG,an ninh mtr&an ninh cộng đồng dn,dân cư đc đảm bảo
 Nâng cao ý thức tuân thủ PL HQ,tuân thủ pháp luật
 Nguyên tắc:
 Ktra HQ đc thực hiện trong qtrinh làm thủ tục HQ & sau thông quan
 Việc ktra HQ pải đc giới hạn ở mức độ cần thiết để đbảo sự tuân thủ PL HQ
 Hình thức kiểm tra HQ,mức độ ktra HQ do công chức HQ có thẩm quyền quyết định


CÂU 16 : Phạm vi đối tượng, kiểm tra hải quan:
* Khái niệm:
 Theo công ước Kyoto, “ Kiểm tra HQ được hiểu là các biện pháp nghiệp vụ do HQ áp dụng nhằm đảm bảo sự tuân thủ PL HQ”
 Theo luật HQ VN, “ Kiểm tra HQ là việc kiểm tra hồ sơ HQ (gồm tờ khai và các chứng từ lquan) và kiểm tra thực tế hh,ptvt do cơ quan HQ thực hiện”
1, Phạm vi kiểm tra hải quan :
- Là nơi cơ quan được phép thực hiện ( có quyền ) kiểm tra hải quan ( địa bàn hoạt động hải quan ) trong khoảng thời gian mà cơ quan hải quan được phép thực hiện kiểm tra hải quan và đối tượng làm thủ tục hải quan chịu sự
kiểm tra của cơ quan hải quan. Thời điểm kiểm tra hải quan được thực hiện trước thông quan, trong thông quan và sau thông quan.
2, Đối tượng kiểm tra hải quan.
a. Hàng hóa : là sp của lđ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh ( dùa hàng hóa đó có phải tính thuế hay khơng) :
* Dấu hiệu: + Là động sản
+ Có mã số theo danh mục HS
+ Có tên gọi theo quy định của pháp luật
+ Được XK, NK QC hoặc lưu hành trong địa bàn hoạt động HQ
- Hành lý, ngoại hối, tiền VN của người XC, NC , QC
- Vật dụng trên ptvt XC , NC, QC
- Kim khí quý, đá quý, cổ vật , văn hóa phẩm, bưu phẩm các tài sản khác XK, NK,QC hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động HQ.
b, Phương tiện vận tải: là những phương tiện có cấu trúc đặc biệt phục vụ cho cơng việc vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý hoặc những vật chất cần thiết khác di chuyển từ một không gian này đến một không gian khác trong

một thời gian nhất định theo yêu cầu của việc vận chuyển.
* Đặc điểm:
- Có cấu trúc đặc biệt phục vụ cho việc vận chuyển.
- Có quốc tịch và sở hữu hợp pháp.
- Tuân thủ theo hệ thống pháp lý về vận tải quốc tế và hiệp ước ký kết.
- Di chuyển qua lại biên giới quốc gia và phải làm thủ tục hải quan theo quy định.
* PTVT bao gồm:
-

Tàu bay xuất cảnh , nhập cảnh, quá cảnh
Tàu biển xuất cảnh , nhập cảnh, quá cảnh
Tàu biển, tàu bay chuyển cảng
Tàu liên vận quốc tế xuất cảnh , nhập cảnh, quá cảnh
Ơ tơ xuất cảnh , nhập cảnh, q cảnh
Các phương tiện vận tải khác

Câu 17: Khái niệm và nội dung kiểm tra hồ sơ hải quan
* Khái niệm:
- Kiểm tra hồ sơ HQ là một quá trình được thực hiện trước thông quan , trong thông quan và sau thông quan
- Kiểm tra hồ sơ HQ là việc của quan HQ kiểm tra tờ khai HQ và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan ( các chứng từ đi kèm tờ khai HQ). Cụ thể:
+ kiểm tra nội dung khai cuả người khai HQ trên tờ khai HQ
+ kiểm tra các chứng từ đi kèm tờ khai HQ
+ đối chiếu nội dung khai HQ với các chứng từ thuộc hồ sơ HQ.
+ kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung khai với quy định hiện hành của pháp luật về chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế và các quy định khác có liên quan.
* Quy trình kiểm tra:
+ kiểm tra sơ bộ : nội dung khai báo, kiểm đếm số lượng các chứng từ hải quan phải có của bộ hồ sơ hq
+ sau khi đã tiếp nhận cơ quan hq tiến hành kiểm tra chi tiết.
* Phương thức kiểm tra :
+ kiểm tra hồ sơ trc khi hàng đến : kiểm tra hồ sơ do người khai hq nộp trước, kiểm tra bản lược khai hàng hóa của chủ hàng , chủ ptvt gửi đến
+ kiểm tra hồ sơ trong q trình thơng quan: kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, số lượng hh, xuất xứ hàng hóa, kiểm tra thuế

+ kiểm tra hồ sơ sau thông quan: kiểm tra trên cơ sở kiểm toán
* Nội dung kiểm tra hồ sơ hải quan: ( 9nd)
- Kiểm tra về khai tên hàng, mã số hàng hóa
+ Cần kiểm tra việc áp dụng quy tắc phân loại HH theo danh mục HS và danh mục AHTN cùng biểu thuế quan HH XK.
+ Kiểm tra tính chính xác về tên hàng, mã số HH, mức thuế khai trên tờ khai, kiểm tra nội dung khai.
- Kiểm tra về khai số lượng HH:
+ Đối chiếu số lượng hàng hóa ghi trên tờ khai với chứng từ đi kèm như vận tải đơn, hóa đơn thương mại, hợp đồng để xem có thống nhất về lượng cũng như đơn vị tính khơng.
- Kiểm tra trị giá hải quan
+ Để xác định các trường hợp có đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai báo và các trường hợp có nghi vấn về trị giá khai báo nhưng chưa đủ cơ sở bác bỏ.
- Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
+ Là việc kiểm tra các tiêu chí cơ bản trên giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ( C/O), sự phù hợp với nd trên C/O và các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan như vận tải đơn, hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại,…
Cụ thể cần ktra:
+ Các tiêu chí cơ bản trên C/O
+ Mẫu dấu, tên và mẫu chữ kí, tên cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền cấp C/O thuộc chính phủ của nước hoặc vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại VN.
+ Thời hạn hiệu lực của C/O
- Kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế
+ Kiểm tra các căn cứ để xác định HH không thuộc đối tượng chịu thuế
+ Ktra các căn cứ để xác định HH thuôc đối tượng miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế
+ Kiểm tra mức độ nghĩa vụ thuế phải nộp, hay nói cách khác ktra các căn cứ tính thuế để xác định số thuế phải nộp.


- Kiểm tra vận đơn:
+ Kiểm tra tên người giao hàng: ktra xem đó là người chuyên chở hoặc ủy quyền cho người khác hay đó là người bán trong hợp đồng…
+ Kiểm tra người nhận hàng: người NK trong hợp đồng hay người nhận vận tải đơn là ngân hàng
+ Kiểm tra người được thông báo là ai?
+ Ktra cảng bốc hàng lên và cảng dỡ hàng xuống: đối chiếu xem đã khớp với các chứng từ khác trong hồ sơ hải quan chưa.
+ Kiểm tra đk vận chuyển,
+ ktra nội dung hàng hóa được nêu trong vận đơn xem đã thống nhất với các chứng từ khác hay chưa
+ kiểm tra đặc điểm của vận đơn
+ Ktra cước phí trả trước hay trả sau, cước phí có q lớn hay quá ít so với lượng hàng chở và quãng đường đi hay không.

+ Ktra các sửa đổi. bổ sung trên vận đơn.
+ Kiểm tra ngày kí phát vận đơn
+ Kiểm tra chữ kí người chuyên chở hoặc người thay mặt chuyên chở.
- Kiểm tra hóa đơn thương mại : hóa đơn TM Là chứng từ phản ánh giá mua bán hàng hóa xuất, nhập khẩu. Kiểm tra hóa đơn TM là kiểm tra các thông số dữ kiện được thể hiện trên hóa đơn, cụ thể :
+ Ngày lập hóa đơn ( trc hoặc cùng ngày đki vận đơn), ktra tên, địa chỉ của nhà xk, người gửi hàng, người nhận hàng, ktra nd liên quan đến vận chuyển, giao hàng, ktra đk cơ sở giao hàng và ktra các ghi chú bổ sung ( nếu có )
+ ktra chữ kí của ng bán
- Kiểm tra giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu : là ktra tên, địa chỉ ng bán và người xin nhập khẩu, số liệu ngày tháng hợp đồng,…
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng và các chứng từ khác
- Kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa : kiểm tra tư cách pháp lý của chủ thể kí kết hợp đồng, ktra nội dung của hợp đồng, ktra hiệu lực của hợp đồng thương mại.
Câu 18. Khái niệm, căn cứ và mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá
* K/niệm: kiểm tra thưc tế hàng hóa là việc cơ quan hq kiểm tra thực trạng hàng hóa,đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hóa với hồ sơ HQ

* Căn cứ:
- Mức độ rủi ro ( rất cao, cao, trung bình, thấp, rất thấp )
- Mức độ tuân thủ PL của người khai HQ hay nói cách khác q trình chấp hành pháp luật của chủ hàng ( DN ưu tiên, DN tuân thủ, DN k tuân thủ )
- Chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Đặc điểm, tính chất, xuất xứ hàng hóa
- Hồ sơ hải quan
- Kết quả phân tích thơng tin và các nguồn thông tin khác
- Các yếu tố khác có liên quan đến hđ xuất khẩu, nhập khẩu.
* Mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa: thực hiện cho đến khi đủ cơ sở xác định tính hợp pháp, phù hợp của tồn bộ lơ hàng với hồ sơ hải quan.
- Miễn kiểm tra thực tế hàng hóa :
+ Là việc cq HQ chỉ tiến hành ktra hồ sơ HQ do chủ hàng nộp hoặc xuất trình và kết hợp áp dụng ngtac qli rủi ro mà ko tiến hành ktra thực tế hh xk,nk
+ thường được áp dụng với chủ hàng tuân thủ PL 1cách tự nguyện và đvs hh ko phải chịu thuế xk,những hh được miễn thuế nk,hoặc phục vụ cho mục đích AN-QP, hàng hóa khơng phải đánh thuế ở VN,..

- Kiểm tra theo tỷ lệ %:
+ Là việc cq HQ ngoài ktra hồ sơ HQ còn tiến hành ktra thực tế hh theo 1 tỷ lệ nhất định do PL qđịnh
+ Được thực hiện theo 2 mức 5%, 10% và được áp dụng trong các trường hợp sau:

 hàng NK-XK thuộc diện miễn kt thực tế , nhưng cơ quan hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan

 hàng hóa xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan qua kết quả phân tích thơng tin của cơ quan hải quan
- Kiểm tra tồn bộ lơ hàng :
+ Là việc cq HQ ngoài ktra hồ sơ HQ cịn tiến hành ktra thực tế tồn bộ lơ hàng xk,nk
+ Áp dụng trong trường hợp có độ rủi ro cao,chủ hàng có ý thức chấp hành

pháp luật kém,xuất xứ hàng hóa, hồ sơ có nhiều sai lệch.

Câu 19. Nội dung kiểm tra thực tế hàng hoá
( Trang 21 tờ đề cương số 2 )
Câu 20. Khái niệm, vai trị, nội dung của kiểm tra sau thơng quan
 Khái niệm :
** Là hoạt động kiểm tra của cơ quan HQ nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của nội dung chứng từ mà người khai HQ đã khai,nộp, xuất trình với cơ quan HQ đối với hàng hóa xk,nk đã được thơng quan.
** Kiểm tra HQ mang tính tất yếu khách quan do:
+ xuất phát từ yêu cầu ứng dụng pp qlý rủi ro trong kiểm tra hàng hóa xnk cũng như thực hiện chức năng,nhiệm vụ của cơ quan HQ
+ do yêu cầu hội nhập và phát triển TMQT trong khi khả năng kiểm sốt của HQ có hạn
+ do yêu cầu thực hiện các ĐƯQT,cam kết quốc tế...
+ do yêu cầu tiếp cận kỹ thuật nghiệp vụ tiên tiến về HQ
 Vai trị  : Ktra sau thơng quan là 1 khâu nghiệp vụ hết sức quan trọng trong công nghệ quản lý của HQ hiện đại, nhằm đáp ứng yêu cầu của giao lưu thương mại quốc tế trong xu hướng hội nhập kinh tế, quốc tế. Cụ thể :

 Ktra sau thông quan là 1 trong những biện pháp nâng cao năng lực qlý của cơ quan HQ: thực hiện chống gian lận thương mại, đồng thời tạo đk thơng quan nhanh, góp phần tích cực phát triển giao lưu thương mại quốc tế, cải
thiện môi trường đầu tư…..
 Góp phần đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả luật HQ và các văn bản pháp luật có liên quan đến XNK hh, nâng cao ý thức tự giác chấp hành PL của cộng đồng doanh nghiệp.
 đảm bảo ngăn chặn tình hình thất thu ngân sách, giảm chi phí về qly HQ, giảm thiểu các rủi ro cho các chủ thể khi tham gia vào quan hệ PL HQ
 tác động tích cực trở lại hệ thống quản lý của cq HQ thông qua việc nhận biết và xử lý các rủi ro tiềm ẩn của hệ thống
 mở rộng phạm vi ktra tiếp theo khi cần thiết trong nhiều lĩnh vực # như kiểm tra chế độ giấy phép,..
 là 1 công cụ hiệu quả đối với công tác kiểm tra giám sát HQ
 cho phép cơ quan HQ áp dụng đơn giản hóa các biện pháp giám sát,qlý trên cơ sở hiện đại hóa HQ nhưng vẫn đbảo chức năng ql NNvề HQ
 Nội dung  :
 kiểm tra hồ sơ HQ
 kiểm tra chứng từ sổ sách kế toán,BCTC,chứng từ thanh toán quốc tế, chứng từ giám định,chứng từ vận tải, bảo hiểm, chứng từ khác có liên quan đến hh đã được thông quan tại đơn vị.

 kiểm tra thực tế hh xk nk đã được thơng quan nếu hàng hóa đó cịn đang được lưu giữ tại đơn vị được kiểm tra hoặc cơ quan HQ có căn cứ để chứng minh hh đó hiện đang đc các tổ chức, cá nhân khác lưu trữ, quản lý.
 Kiểm tra sau thông quan giải mã được các vấn đề :


+ tính nhất qn giữa chủng loại hàng hóa chủ hàng đã khai trên tờ khai để áp thuế với các chứng từ có liên quan
+ tính đúng đắn của số lương hàng hóa
+tính hợp lệ,hợp lý,nhất qn về các cphí mà chủ hàng đã trả hoặc pải trả cho các bên lquan với mục gtrị HQ mà trc đó chủ hàng đã khai báo
+ sự nhất quán giữa các chứng từ được cập nhập trên sổ sách kế toán với những chứng từ mà chủ hàng trước đó đã khai với cơ quan hq
+số thuế mà chủ hàng đã nộp là đủ hay thiếu? Nguyên nhân ?
Câu 21. Nội dung, yêu cầu tổ chức thực hiện thu thuế hải quan
( Trang 24 tờ đề cương số 2)
Câu 22. Khái niệm, mục đích và nội dung của kiểm tra tính thuế hải quan

 Khái niệm:
 Theo nghĩa rộng: là hđ ktra tính chính xác của việc tính tốn và thu nộp thuế HQ do cq thuế HQ và người kdoanh cùng thực hiện
 Theo nghĩa hẹp : là hđ của cq HQ nhằm ktra tính chính xác của việc tính toán và thu nộp thuế HQ của ng khai HQ theo qđịnh của PL
 Mục đích:
 Kiểm tra tính trung thực,chính xác trong khai báo của chủ hàng
 Ktra việc áp dụng các chế độ,chính sách để có hướng dẫn cụ thể,kịp thời
 Nội dung:
 Nếu hồ sơ chưa đầy đủ,thiếu ndung hoặc ko đbảo ply theo qđịnh→cq HQ báo cho đối tượng nộp thuế để khai bổ sung
 Nếu hồ sơ đủ,nội dung đủ,đbảo ply,cq HQ cần phải:
 Ktra các căn cứ xđịnh hh ko € đtg chịu thuế (ng khai HQ hh ko € đtg chịu thuế xk,nk,gtgt,ttđb)
 Ktra các căn cứ để xđịnh hh € đtg miễn thuế,xét miễn thuế,giảm thuế(ng khai HQ hh €đtg miễn thuế,xét miễn thuế,giảm thuế)
 Ktra các căn cứ tính thuế để xđịnh số thuế phải nộp(hh xk,nk €đtg chịu thuế),gồm:
 Ktra kê khai của ng khai HQ về lg,trọng lg,đvị tính của hhxk,nk
 Ktra trị gia khai báo của ng khai HQ
 Kiểm tra mức thuế người khai HQ đã khai về mức thuế XNK, GTGT, TTĐB
 Ktra tỷ giá tính thuế
 Ktra kết quả tính thuế do người khai HQ kê khai

 Ktra đk áp dụng thời hạn nộp thuế hoặc các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật thuế.
Câu 23. Khái niệm thơng quan/giải phóng hàng và điều kiện thơng quan/giải phóng hàng; khái niệm tạm dừng thông quan và các trường hợp dừng thông quan.
* Khái niệm thông quan:
 Theo luật HQ VN- khoản 21 điều 4 luật hải quan quy định : “Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác”
 Theo Công ước Kyoto sửa đổi : “Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục cần thiết để cho phép hh đc đưa vào pvu tiêu dùng trong nước,đc xk hay đc đặt dưới 1 chế độ qli HQ #”
* Điều 37 Luật HQ 2014 quy định điều kiện thông quan hàng hóa
-

Đk 1: đối tượng được thơng quan phải là những HH được phép xk, nk , các ptvt được phép XC,NC
Đk 2: các kết quả của từng công việc mà người khai HQ và công chức HQ phải thực hiện để thông quan phải được thể hiện đầy đủ trên tờ khai HQ hoặc chứng từ khai báo HQ
Đk 3: chủ hàng hóa , ptvt và cơng chức HQ thực hiện xong thủ tục HQ và cơ quan HQ đã đóng dấu nghiệp vụ : “ đã làm thủ tục hải quan” vào tờ khai HQ
Đk 4: quyết định thông quan trong từng trường hợp cụ thể phải căn cứ vào căn cứ thông quan do PL quy định
Đk 5: thông quan phải thực hiện trong thời gian quy định

* Khái niệm giải phóng hàng hóa:
- Cơng ước Kyoto sửa đổi ( Cơng ước đơn giản hóa và Hài hịa hóa thủ tục HQ) đưa ra khái niệm: “Giải phóng hàng hóa là hành động của HQ cho phép hàng hóa đang làm thủ tục thơng quan được đặt dưới quyền định đoạt của những
người có liên quan”.
- Khái niệm giải phóng hh theo Khoản 1 Điều 36 Luật Hải Quan 2014 là: “ Giải phóng hàng hóa là việc cơ quan HQ cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa khi đáp ứng đủ điều kiện sau đây:
+ Hàng hóa đủ đk để được xuất khẩu, nhập khẩu, nhưng chưa xđ được số thuế chính thức phải nộp;
+ Người khai HQ đãnộ p thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan.
* Khái niệm Tạm dừng thông quan:
Câu 24: Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc giám sát hải quan
* Khái niệm giám sát hải quan theo mục 5 Điều 4 Luật hải quan 2014 như sau: “ Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa, sự tuân thủ quy định của pháp luật
trong việc bảo quản. lưu trữ, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, ptvt đang thuộc đối tượng quản lý HQ”.
* Đặc điểm:
- Đối tượng chịu sự giám sát HQ theo mục 1 điều 38 Luật hải quan 2014 gồm hàng hóa và cơ quan vận tải:
+ HH XNK, quá cảnh vận dụng trện PTVT XNC, QC, ngoại tệ, tiền VN, vàng, kim khí, đá quý, bưu phẩm, bưu kiện XNK, hành lý của người XNC, quá cảnh trong địa bàn hđ của HQ.
+ PTVT, đường bộ, sắt, sông, hàng không, biển xnc, quá cảnh
+ Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho hđ gia công.
+ HH thuộc đối tượng ktra chuyên ngành.

+ HH vận chuyển chịu sự giám sát HQ
- Chủ thể thực hiện giám sát hải quan là cơ quan hải quan
- Mục tiêu giám sát:
+ Giám sát theo dõi đảm bảo tính ngun trạng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, đảm bảo sự tuân thủ quy định của PL trong việc bảo quản, lưu trữ, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh,
ptvt; và phối hợp với đơn vị có liên quan để nắm bắt, quản lý đảm bảo tất cả hàng hóa tham gia hoạt động XNK, QC, PTVT XNC, QC đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật hải quan.
+ Giám sát hải quan nhằm ngăn ngừa, phát hiện để xử lí những hành vi pháp luật, che giấu, che giấu, tang trữ hàng hóa, phương tiện, hđ buôn lậu, gian lận TM và các hành vi vi phạm pháp luật lq khác.
+ Giám sát phải đảm bảo là tiền đề cho việc thực hiện thủ tục hải quan, ktra hải quan, tính thuế và các vấn đề khác được thực hiện theo đúng quy định, đúng đối tượng.
Câu 25. Thời gian giám sát hải quan và các phương thức giám sát hải quan
1. Thời gian giám sát hải quan theo mục 4 Điêu 38 Luạt Hai quan 2014:
- Hàng hóa nhập khẩu chịu sự giám sát hải quan từ khi tới địa bàn hoạt đọng hải quan đến khi được thơng quan, giải phóng hàng hóa và đưa ra khỏi đìa ban hoạt động hải quan;
- Hàng hóa xuất khẩu miễn kiểm tra thực tế hàng hóa chịu sự giám sát hải quan từ khi thông quan đến khi ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan. Trường hợp phải kiêm tra thực tê, hàng hóa xuất khâu chịu sự giám sát hải quan từ khi băt
đâu kiêm tra thực tế hàng hóa đến khi ra khỏi địa bàn hoạt động hải quan;
- Hàng hóa quá cảnh chịu sự giám sát hải quan từ khi tới cửa khẩu nhập đầu tiên đên khi ra khỏi cửa khâu xuất cuối cùng;
- Thời gian giám sát hải quan đối với phương tiện vận tải thực hiện theo quy định tại Điêu 68 của Luật này.
2. Các phương thức giám sát hải quan
* Niêm phong hải quan: Niêm phong hải quan là một phương thức giám sát của hải quan nhằm đảm bảo tính nguyên trạng và tính xác thực của hàng hóa, phương tiện vận tải đang đặt dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan.
- Các hình thức niêm phong:
+ Niêm phong bằng giấy niêm phong hải quan
+ Niêm phong bằng dây
+ Niêm phong kẹp chì
+ Kết họp các loại niêm phong
* Giám sát trực tiếp của công chức hải quan
* Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật
Các hình thức giám sat:


+ Giám sát bằng gương
+ Giám sát bằng pp đếm tự động
+ Giám sát bằng camera
+ Giám sát bằng máy soi

+ Sử dụng chip điện tử và thiết bị định vị GPS
Câu 26 : Khái niệm, đặc điểm và nội dung của quản lý nhà nước về hải quan
* khái niệm : quản lý nhà nước về hải quan là sự quản lý của nhà nước đối với tổ chức , hoạt động của cơ quan hải quan và các hoạt động xk, nk , xuất cảnh , nhập cảnh , quá cảnh của các tổ chức cá nhân nhằm hướng các hoạt động
đó phát triển theo những mục tiêu định hướng nhất định
- Quản lý nhà nước về hải quan được thể hiện trên các phương diện :
+ quản lý nhà nước đối với tổ chức hoạt động của cơ quan hải quan
+ quản lý nhà nước đối với các hoạt động xk, nk , xuất cảnh , nhập cảnh , quá cảnh của các tổ chức cá nhân
2. đặc điểm:
- Là quản lý vĩ mô: chiến lược, quy hoạch, phát triển HQ
- Là quản lý hành chính: thủ tục HQ là thủ tục hành chính Mang tính tổ chức và điều chỉnh: thực hiện thông quan một hệ thơng các cơ quan nhà nước: chính phủ, bộ tài chính, bộ chuyên ngành, UBND các
cấp.
- Mang tính chất quyền lực nhà nước.
Thuộc lĩnh vực quản lý hết sức nhạy cảm: liên quan đên hoạt động của
cơ quan hải quan, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh của phưcmg tiện vận tải
trong nước và nước ngoài.
3. Nội dung:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiên lược, qui hoạch, kê hoạch phát triển hải quan Việt Nam.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vê hải quan
- Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan
- Qui định về tổ chức và hoạt động hải quan
- Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phuơng pháp quản lý hải quan hiện đại.
- Thống kê nhà nước về hải quan
- Thanh tra,kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan
- Hợp tác quốc tế về hải quan.
Câu 27. Cơ quan quản lý nhà nước về hải quan
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hải quan
- Bộ tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước hải quan
- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với BTC trong việc quản lý nhà nước về hải quan
- Ủy ban nhân dân các cấp: trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật hải quan tại địa phương.

Câu 28. Các hình thức quản lý nhà nước về hải quan
* Khái niệm: Các hình thức quản lý nhà nước vê HQ là cac biẹn pháp, cách thức đc các cơ quan nhà nước có thâm quyên sư dụng đê thực hiện quản lý hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo đúng các quy định pháp luật.
* Các hình thức:
- Quản lý băng các biện pháp hành chính đối với diện hàng hóa cuất khâu, nhập khâu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh:
+ Quản lý theo diện hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh: thực hiện thơng qua các hình thức như:
 Hình thức cấm: đc thực hiện bằng vc ban hành các danh mục hàng hóa cấm xk ngừng xk; cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết của VN với Tồ chức thương mại thế
giới.
 Hình thức quản lý theo hạn ngạch thuế quan: hh nhập khẩu vào VN chịu hạn ngạch thuế quan bao gồm: muối, thuốc lá nguyên liêu trứng gia câm và đường tinh luyện, đường thơ
 Hình thức quản lý giấy phép hoặc thông báo hoặc phê chuẩn của cơ quan chuyên ngành: Các hh xk, nk yêu cầu phải có giấy phép đc quy định cụ thể theo nghị định của chính phủ bao gồm: hh xuất, nhập khẩu theo giấy phép
của bộ công thương; theo giấy phép của bộ, cơ quan chuyên ngành và hh xuất khẩu, nhập khẩu theo các quy định riêng.
( tiếp ở tờ đề cương thứ 2 )
Câu 29 ( trang đề cương thứ 2 )






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×