Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luân bao gói thực phẩm Tìm hiểu bao bì bằng vật liệu trùng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.37 KB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN

MƠN: BAO GĨI THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU BAO BÌ BẰNG VẬT
LIỆU TRÙNG HỢP
GVHD:
SVTH: Nhóm 7
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09, năm 2015


Tiểu ln bao gói thực phẩm

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
STT
1

HỌ TÊN
Lương Thị Hiệp (NT)

2

Dương Thị Hồng

3

Phan Thị Trầm Hương


4

Dương Thị Kim Ngân

5

Lê Thảo Nguyên

6

Từ Ngọc Vận

CÔNG VIỆC
Phân chia, tổng hợp, chỉnh sửa bài + mở bài,
kết luận.
Tìm hiểu: những nét chính về bao bì và bao
bì bằng vật liệu trùng hợp.
Tìm hiểu: bao bì dạng nhựa dẻo, chai (vật
liệu, phương pháp sản xuất, cách đóng gói,
ưu nhược điểm, ứng dụng)
Tìm hiểu: Bao bì dạng hộp thân cứng (vật
liệu, phương pháp sản xuất, cách đóng gói,
ưu nhược điểm, ứng dụng)
Tìm hiểu: bao bì dạng màng (vật liệu,
phương pháp sản xuất, cách đóng gói, ưu
nhược điểm, ứng dụng)
Tìm hiểu: Một số lưu ý khi sử dụng bao bì
bằng vật liệu trùng hợp.

NHẬN XÉT CỦA THẦY CƠ

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Nhóm 7

Page 2


Tiểu luân bao gói thực phẩm

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Mục Lục
LỜI CÁM ƠN...........................................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................6
1.NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ BAO BÌ VÀ BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP............................................7
1.1 Khái niệm về bao bì......................................................................................................................7
1.2 Chức năng của bao bì...................................................................................................................7
1.3 Bao bì bằng vật liệu trùng hợp....................................................................................................8
1.3.1 Đặc điểm chung....................................................................................................................8
1.3.2 Tình hình phát triển chung của bao bì trùng hợp..................................................................9
2 CÁC DẠNG BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP THƠNG DỤNG..........................................................9
2.1 Bao bì dạng chai...........................................................................................................................9
2.1.1 Vật liệu..................................................................................................................................9
2.1.2 Phương pháp sản xuất.........................................................................................................10
2.1.3 Ứng dụng............................................................................................................................12
2.2 Bao bì dạng nhựa dẻo:................................................................................................................12
2.2.1 Vật liệu.................................................................................................................................12
2.2.2 Phương pháp sản xuất.........................................................................................................12
2.2.3 Ưu điểm- nhược điểm.........................................................................................................13

2.3 Bao bì dạng hộp thân cứng.........................................................................................................14
Nhóm 7

Page 3


Tiểu luân bao gói thực phẩm
2.3.1 Vật liệu................................................................................................................................14
2.3.2 Phương pháp sản xuất.........................................................................................................14
2.3.3 Ưu, nhược điểm..................................................................................................................16
2.3.4 Ứng dụng.............................................................................................................................16
2.4. Bao bì dạng màng......................................................................................................................16
2.4.1. Màng đơn...........................................................................................................................16
2.4.2. Màng ghép..........................................................................................................................20
3 MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP..................................................23
PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................26

LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đ ại H ọc Công Nghi ệp
TP.HCM đã tạo môi trường thuận lợi cho chúng em.
Xin chân thành cảm ơn Viên Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm đã hỗ tr ợ
cho chúng em trong quá trình tìm kiếm và thu thập tài liệu cho bài ti ểu lu ận này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên thầy Lê Văn Nhất Hồi
đã chỉ dẫn tận tình cho em trong suốt qua trình hồn thành bài tiểu luận.
Trong bài tiểu luận chác hẳn vẫn cịn nhiều thiếu sót mong cơ và các b ạn
góp ý thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 7


Page 4


Tiểu luân bao gói thực phẩm

LỜI MỞ ĐẦU
Thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu cho sự sống và phát ti ển c ủa con
người. Trải qua nhiều thời kỳ với sự phát triển không ng ừng c ủa khoa h ọc kỹ
thuật, thực phẩm đã được con người áp dụng các kỹ thuật và công ngh ệ ch ế
biens hợp lý nhằm ddaps ứng các yêu cầu về thị hiếu lẫn kinh t ế c ủa ng ười tiêu
dùng và nhà sản xuất.
Hầu hết các loại thực phẩm đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như
nước, đất bụi, vi sinh vật…Vì vậy chúng phải được chứa đụng trong bao bì c ẩn
thận với mục đích đảm bảo chất lượng thực phẩm ở thời gian dài nh ất có thể.
Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển cũng đi đôi với nhu cầu người tiêu dùng
được nâng cao, cho nên bao bì ra đời khơng chỉ với ch ức năng đ ơn thu ần là bao
gói và bảo vệ mà đã trở thành công cụ chiến lược trong qu ảng bas s ản ph ẩm và
gây dựng thương hiệu.
Hiện nay, việc lựa chọn chất liệu của bao bì nắm giữ vai trị then ch ốt đ ối
với sự thành công của doang nghiệp. Các nhà sản xuất luôn lựa ch ọn nh ững chất
liệu cố đặc tính phù hợp nhất cho sản phẩm và thêm vào đó là giá thành và tính
linh hoạt của vật liệu. Trong đó bao bì bằng vật liệu trùng hợp là m ột trong
những lựa chọn hàng đầu cho số lượng lớn các nhà kinh doanh trong nước và
quốc tế nhờ vào tính ưu việt mà chất liệu này mang lại.

Nhóm 7

Page 5



Tiểu ln bao gói thực phẩm

1.NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ BAO BÌ VÀ BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG
HỢP.
1.1 Khái niệm về bao bì
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn v ị đ ể bán. Bao bì có
thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, có thể phủ kín hồn tồn hay chỉ bao bọc m ột
phần sản phẩm.
Bao bì phải đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, có thể phân ph ối, lưu kho,
kiểm tra và thương mại một cách thuận lợi.
Có thể nói rằng bao bì TP được yêu cầu một cách nghiêm khắc về c ấu tạo
và chất lượng thông tin (cấu tạo gắn liền với phương pháp đóng bao bì).
Bao bì có 2 loại: bao bì kín và bao bì hở:
- Bao bì kín: chứa đựng sản phẩm làm nhiệm vụ ngăn cách không gian chung
quanh vật phẩm thành hai môi trường:
+ Môi trường bên trong bao bì: là khoảng khơng gian ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới th ực
phẩm.
+ Mơi trường bên ngồi: là khơng gian bên ngồi bao bì, sẽ hồn tồn khơng ti ếp
xúc với thực phẩm trong trường hợp bao kín.
Nhóm 7

Page 6


Tiểu ln bao gói thực phẩm

=> Bao bì kín ngăn cách mơi trường ngồi khơng thể xâm nhập vào mơi tr ường
bên trong chứa thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng thực phẩm không b ị bi ến
đổi trong suốt thời hạn bảo quản.

- Bao bì hở.
+ Bao bì hở bao gói trực tiếp loại rau quả hoặc hàng hóa t ươi s ống, các lo ại th ực
phẩm không bảo quản lâu, hoặc chế biến ăn ngay. Các loại rau, hoa, qu ả t ươi sau
thu hoạch, chưa chế biến thì vẫn cịn hơ hấp và c ần đ ược duy trì q trình hơ
hấp hiếu khí một cách thích hợp (có điều chỉnh), để có th ể kéo dài th ời gian b ảo
quản sản phẩm trong quá trình chuyên chở tới nơi sử dụng, thì bao bì bao đ ể
đóng gói rau quả tươi được làm bằng vật liệu có khả năng thấm đ ược h ơi n ước,
O2, CO2. Người ta có thể đục lỗ trên bao bì để thốt khí CO2, h ơi n ước và cung
cấp O2ở mức độ cần thiết cho rau quả tươi; duy trì được q trình hơ h ấp hi ếu
khí, tránh khơng xảy ra q trình hơ hấp yếm khí gây hư hỏng rau quả tươi.
+ Bao bì hở cịn có thể là lớp bao bì bọc bên ngồi lớp bao bì ch ứa đ ựng tr ực ti ếp
thực phẩm, có nhiệm vụ quan trọng là tạo sự xếp khối sản phẩm để thu ận ti ện,
an toàn trong vận chuyển, phân phối, kiểm tra, lưu kho.
1.2 Chức năng của bao bì.
Bao bì có nhiều chức năng như: chức năng bảo vệ, ch ức năng thông tin,
chức năng maketing, chức năng sử dụng, chức năng phân phối, chức năng sản
xuất, chức năng mơi trường, chức năng văn hóa. Trong nh ững chức năng trên thì
bảo vệ vẫn là chức năng quan trọng nhất của bao bì.
Bảo vệ sản phẩm khỏi bị hư hại hoặc bị ô nhiễm bởi vi sinh vật và khơng
khí, độ ẩm,các chất độc, và tác động cơ học:
- Đảm bảo thực phẩm được chứa bên trong không thay đổi v ề kh ối lượng hay
thể
tích.
- Chất lượng của sản phẩm thực phẩm phải ln được đảm bảo trong su ốt th ời
hạn
sử dụng của sản phẩm:Thực phẩm sau khi chế biến phải được đóng bao bì kín
nhằm tránh tác động của mơi trường bên ngồi lên sản phẩm. Tác nhân bên
ngồi có thể là:
+ Nước, hơi nước, khơng khí (có chứa O2), VSV, đất, cát, b ụi, côn trùng và các tác
nhân vật lý khác.

+ VSV xâm nhập vào thực phẩm thông qua sự xâm nhập của nước, h ơi n ước,
khơng khí.
+ Đất cát được đưa vào thực phẩm cùng với sự xâm nhập của côn trùng.
+ Ánh sáng là tác nhân xúc tác cho 1 số ph ản ứng x ảy ra làm bi ến đ ổi thành
phần dinh dưỡng và màu, mùi của thực phẩm.
=>Như vậy bao bì kín chứa đựng thực phẩm, thực hiện nhiệm vụ phòng ch ống
tất cả các tác động bên ngồi. Sự phịng chống này tùy thuộc vào v ật liệu làm bao
Nhóm 7

Page 7


Tiểu ln bao gói thực phẩm

bì, phương pháp đóng gói và mối hàn ghép mí, hoặc mối ghép gi ữa các b ộ ph ận
như thân và nắp, độ bền vững của bao bì ngồi.
1.3 Bao bì bằng vật liệu trùng hợp.
Bao bì bằng vật liệu trùng hợp là loại bao bì được sản xuất từ những vật
liệu có nguồn gốc từ phản ứng trùng hợp. Bao bì b ằng v ật li ệu trùnghợp đang
ngày càng được sử dụng rộng rãi do có nhiều ưu điểm như: Chắc chắn, độ bền
hóa học cao, đàn hồi tốt, hình thức hấp dẫn, nhẹ, không thấm nước, không cho
khí lọt qua,… đồng thời chịu được các chế độ thanh trùng nhiệt hoặc không bị
biến chất trong điều kiện bảo quản thâm độ.
1.3.1 Đặc điểm chung
- Bao bì bằng vật liệu trùng hợp thường khơng mùi, khơng vị.
- Có loại có thể đạt độ mềm dẻo, áp sát bề mặt th ực ph ẩm khi đ ược t ạo nên đ ộ
chân không cao trong trường hợp sản phẩm cần bảo quản trong chân khơng.
- Có loại bao bì đạt độ cứng vững cao, chống va chạm cơ học hi ệu qu ả, ch ống
thấm khí hơi do đó đảm bảo được áp lực cao bên trong môi tr ường ch ứa th ực
phẩm.

- Bao bì bằng vật liệu trùng hợp có thể trong suốt nhìn thấy rõ sản phẩm bên
trong, hoặc có thể mờ đục, che khuất hoàn toàn ánh sáng đ ể b ảo v ệ th ực ph ẩm;
bên cạnh đó, có loại có thể chịu được nhiệt độ thanh trùng hoặc nhiệt đ ộ l ạnh
đông thâm độ.
- Các loại bao bì bằng vật liệu trùng hợp được in ấn nhãn hiệu dễ dàng, đạt được
mức độ mỹ quan yêu cầu.
- Bao bì bằng vật liệu trùng hợp nhẹ hơn tất cả các loại vật liệu bao bì khác, r ất
thuận tiện trong phân phối, chuyên chở.
1.3.2 Tình hình phát triển chung của bao bì trùng hợp
Vật liệu trùng hợp là nguyên liệu quan trọng ngành s ản xu ất bao bì và liên
quan đến cuộc sống của hàng triệu người dân thường ngày, t ừ s ử d ụng th ực
phẩm, sữa chua, sữa tươi, các loại nước giải khát đựng trong bao bì bằng vật liệu
trùng hợp đến những vật dụng trong nhà như thau, rổ, dép, t ủ, k ệ, áo m ưa, đ ồ
chơi trẻ em. Trong đó các dạng bao bì nhựa là thơng dụng và ph ổ bi ến h ơn c ả.
Bao bì đóng một vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo các tiêu chu ẩn
nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, trong năm năm trở lại đây, ngành bao bì
nhựa ở nước ta đã phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng bình qn hơn
25%/năm. Trong đó, bao bì nhựa tổng hợp có quy mơ thị trường đạt g ần 410
triệu USD/năm, riêng lĩnh vực chai PET chiếm đ ến 282 triệu USD. Cịn ở ngành
bao bì nhựa, TP Hồ Chí Minh chiếm áp đảo với khoảng 10 nghìn cơ s ở đang s ản
xuất. Bao bì nhựa phát triển mạnh do ngành lương thực và th ực phẩm trên đ ịa
bàn có bước tăng trưởng tốt trong thời gian gần đây. Ở phân khúc th ị tr ường bao
bì nhựa tổng hợp, các nhà sản xuất ở thành phố đang chiếm ưu thế. Tr ước đây,
Nhóm 7

Page 8


Tiểu luân bao gói thực phẩm


các nhà sản xuất đồ uống, thực phẩm thành phố phải nhập chai PET và h ộp
nhựa từ nước ngồi, nhưng hiện nay các cơng ty bao bì nh ựa ở thành ph ố đã s ản
xuất được và chiếm khoảng 80% thị phần cung ứng chai PET. Bên cạnh đó, các
doanh nghiệp đã đầu tư những dây chuyền công nghệ mới và cung ứng ra th ị
trường nhiều chủng loại bao bì cao cấp. Loại bao bì này có triển vọng đ ược s ử
dụng rộng rãi trong ngành sản xuất thực phẩm như bánh, k ẹo, trà, cà-phê, gia v ị,
mì ăn liền, thủy sản, bội giặt và cả dược phẩm.
Với dân số đông và sự phát triển nhanh của ngành công nghi ệp s ản xu ất
hàng tiêu dùng đóng gói, ngành sản xuất bao bì nhựa của thành phố sẽ có th ị
trường rất rộng lớn. Các con số thống kê mới đây của những tổ chức nghiên cứu
thị trường về ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng
trưởng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống trên đầu người trong năm 2013 tại Vi ệt
Nam vẫn tăng và con số này không giảm cho đến năm 2017.
Theo các chuyên gia kinh tế, loại bao bì, túi xách vẫn tiếp tục được s ản xu ất
và tiêu thụ mạnh trong thời gian tới do mức độ thơng dụng và có lợi thế v ề chi
phí sản xuất bởi sử dụng ít năng lượng, trọng lượng nh ẹ, ti ết ki ệm đ ược chi phí
vận chuyển, giảm không gian lưu trữ và nhất là thu lợi nhu ận nhanh. Bao bì
nhựa cũng sẽ gắn kết mật thiết hơn với các mặt hàng th ực phẩm đóng h ộp nh ờ
những cải tiến không ngừng về chất lượng và tính tiện lợi.

2 CÁC DẠNG BAO BÌ BẰNG VẬT LIỆU TRÙNG HỢP THƠNG DỤNG.
2.1 Bao bì dạng chai.
2.1.1 Vật liệu.
Bao bì dạng chai thường được làm từ polyetylen terephtalat (PET) ho ặc
polypropylene(PP).
- Tính bền cơ học cao, khơng mềm dẻo như PE, dễ dàng bị xé rách khi có v ết
cách hoặc 1 vết thủng nhỏ.
- Trong suốt, độ bóng bề mặt cao, cho khả năng in ấn cao ( nét in rõ)
- Không màu, không mùi, không vị, không độc, cháy sang v ới ng ọn l ửa màu xanh

nhạt, mùi cháy gần giống mùi cao su,
- Chịu được nhiệt độ cao hơn 1000C. Nhiệt độ hàn dán mí bao bì PP là 1400C.
2.1.2 Phương pháp sản xuất.
Phương pháp ép phun-thổi

Nhóm 7

Page 9


Tiểu luân bao gói thực phẩm

Các bước tiến hành:
-Nhựa dẻo được phun vào xung quanh
-Khuôn mở ra và cần thổi cùng với nhựa dẻo được di chuyển đặt vào khn.
-Khí nén được đưa vào, làm ép nhựa dẻo vào bề mặt khuôn nh ằm đ ạt đ ược s ản
phẩm có hình dạng như mong muốn.
-Khn mở ra và sản phẩm được lấy ra
Bước tạo ống nhựa dẻo:
-Yêu cầu của ống nhựa dẻo phải có độ dày phù hợp. Tùy theo sản ph ẩm mà nó
có độ dày đều hay lệch một phía. Nếu như bước này điều chỉnh đ ộ dày c ủa ống
nhựa dẻo khơng hợp lý thì sản phẩm sẽ có chiều dày khơng đ ều, th ậm chí có ch ỗ
thiếu nhựa sẽ dẫn đến chai bị thủng, hoặc không đạt đúng khối l ượng yêu c ầu
( quá nặng hay quá nhẹ so với đơn đặt hàng)
Bước thổi khí nén vào khn:
-Đây cũng là một bước hết sức quan trọng. thơng thường áp suất khí nén khi th ổi
vào khuôn là 8 bar. Cũng tùy thuộc vào loại s ản ph ẩm mà có th ời gian th ổi khí
vào lâu hay nhanh. Nếu khí thổi vào khơng đủ thì sản phẩm sẽ khơng đ ạt đ ược
hình dạng mong muốn, bề mặt sản phẩm bị nhăn, lồi lõm….đối với những loại
sản phẩm lớn( khoảng từ 2 lít trở lên, sau khi thổi trong khn xong, ng ười ta

còn thổi phụ them để tránh trường hợp nhựa co lại sau khi nguội).
-Ngồi ra cũng cịn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đén chất lượng sản phẩm như:
-Việc chế tạo khuôn, việc lắp khuoob lên máy khơng chính xác, khn bị nghiêng,
nhựa khơng sạch,….
Nhóm 7

Page 10


Tiểu luân bao gói thực phẩm

Việc xác định chiều dày ống nhựa, thời gian thổi, tốc độ đùn ra ống nh ựa
dẻo…đều được thực hiện trong quá trình điều chỉnh máy do loại v ật li ệu nh ựa
rất khó kiểm soát khi chuyển sang dạng dẻo và khi chuy ển t ừ d ạng d ẻo sang
dạng rắn.

Các mẫu khn tạo hình chai
2.1.3 Ứng dụng.
Do mật độ liên kết giữa các loại sợi polymer rất kín nên th ường đ ược dùng
để chứa đựng các thực phẩm có gas( bia, nước giải khát có gas….), th ực ph ẩm
cần giữ mùi nghiêm ngặt.
2.2 Bao bì dạng nhựa dẻo:
2.2.1 Vật liệu.
Phổ biến là polyethylene (PE), gồm 2 loại:
Nhóm 7

Page 11


Tiểu luân bao gói thực phẩm


+LDPE (low density polyethylene)
+HDPE( high density polyethylene)








Tính năng kỹ thuật truung bình
Dễ định hình
Giá thành hạ
Được sử dụng rộng rãi
Không trong suốt
Chịu nhiệt không cao
Bị thấm khí

2.2.2 Phương pháp sản xuất.
Phương pháp đùn thổi

Cấu tạo của đầu đùn nhựa

Nhóm 7

Page 12


Tiểu luân bao gói thực phẩm


- Là loại phương pháp trong đó khí nén được thổi vào m ột túi nh ựa d ẻo đ ể ép
nhựa dẻo lên bề mặt của khuôn. Đây là một phương pháp quan tr ọng đ ể tạo ra
những chi tiết, những sản phẩm bằng chất dẻo có thành mỏng như các laoij chai,
lọ và thùng chứa. những loại được sản xuất để dùng cho ngành th ực ph ẩm và
được sản phẩm thì đòi hỏi rất cao về chất lượng.
- Đây là một phương pháp cho năng suất cao. Thơng th ường, nó đ ược tích hợp
vào một dây chuyền sản xuất như: thổi chai sau đó là cho s ản phẩm c ần ch ứa
đựng ( nước có gas hoặc thuốc…) vào và cuối cùng là dán nhãn. Nó yêu c ầu s ản
phẩm sau khi thổi phải cứng và độ cứng còn tùy thuộc vào tỷ lệ theo các phương
2.2.3 Ưu điểm- nhược điểm.
+Ưu điểm:
 Nhẹ, dễ vận chuyển, khiêng vác, so với chai thủy tinh thì chai nh ựa khó b ị
vỡ khi va chạm cơ học.
 Dễ in ấn
 Trơ với thực phẩm, có khả năng chống ăn mịn cao, chống thấm khí tốt
 Dễ tạo dáng, mẫu mã đa dạng, bắt mắt
 Giá thành thấp hơn so với các loại bao bì kim loại, thủy tinh.
+Nhược điểm:
 Dễ bị biến dạng bởi nhiệt độ, gây độc cho người sử dụng
 Thời gian phân hủy lâu ( trung bình là 100 năm)
2.3 Bao bì dạng hộp thân cứng.
2.3.1 Vật liệu.
Thường dùng vật liệu polythylene (PE), polyvinyclorua (PVC) v ới các đ ặc đi ểm
sau:










Tính năng kỹ thuật rất cao
Trong suốt: khá tốt
Độ bền cơ học: cao
Tính chịu nhiệt: khá cao
Khả năng chống thấm: tốt
Khó định hình
Giá thành cao
Vật liệu PVC (polyvin clorua)

- Tỉ trong : 1,4g/cm2 cao hơn PE và PP nên phải t ốn m ột l ương l ớn PVC đ ể có
được một diện tích màng cùng độ dày so với PE và PP.
- Chống thấm hơi, nước kém hơn các loại PE, PP.
- Có tính dịn,khơng mềm dẻo như PE hoặc PP. để chế tạo PVC m ềm dẻo dùng
làm bao bì thì phải dùng thêm chất phụ gia.
- Loại PVC đã đươc dẻo hóa bởi phụ gia sẽ bị biến tính cứng dịn sau một kho ảng
thời gian.
Nhóm 7

Page 13


Tiểu luân bao gói thực phẩm

- Mặc dù đã khống chế được dư lượng VCM thấp hơn 1ppm là mưc an tồn cho
phép, nhưng ở Châu Âu, PVC vẫn khơng được dùng làm bao bì th ực ph ẩm dù giá
thành rẻ hơn bao bì nhựa khác.

 Vật liệu PE(Polyethylene):
- Trong suốt, hơi có ánh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo.
- Chóng thắm nước và hơi nước tốt.
- Chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ đều kém.
- Chịu được nhiệt độ cao (dưới 230o C) trong thời gian ngắn.
- Bị căng phồng và hư hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc các ch ất t ẩy nh ư
Alcool, Acêton, H2O2…
- Có thể cho khí, hương thẩm thấu xuyên qua, do đó PE cũng có th ể h ấp thu gi ữ
mùi trong bản thân bao bì, và cũng chính mùi này có th ể đ ưộc h ấp thu b ởi th ực
phẩm được chứa đựng, gây mất giá trị cảm quan của sản phẩm.
- Làm túi xách các loại, thùng (can) có th ể tích t ừ 1 đ ến 20 lít v ới các đ ộ dày khác
nhau.
- Sản xuất nắp chai. Do nắp chai bị hấp thu mùi nên chai đ ựng th ực ph ẩm đ ậy
bằng nắp PE phài được bảo quản trong một mơi trường khơng có chất gây mùi.
2.3.2 Phương pháp sản xuất.
Phương pháp ép phun
-Nhựa được phun vào xung quanh cần thổi.
-Khuôn mở ra và cần thổi cùng với nhựa dẻo được di chuyển đặt vào khn.
-Khí nén được đưa vào, làm ép nhự dẻo lên bề mặt khn nhằm đạt đ ược s ản
phẩm có hình dạng như mong muốn.
-Khn mở ra và sản phẩm được lấy ra ngồi. 
Quy tình sản xuất:

Nhóm 7

Page 14


Tiểu ln bao gói thực phẩm


Thuyết minh quy tình:
Ngun liệu: hạt nhựa, phế liệu, phụ gia
Trộn: tỉ lệ trộn xác định, tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau. Sau đó
đưa vào phễu nạp liệu.
Hỗn hợp được ép trong thiết bị có trục vít nhịa trộn v ới hơn hợp, k ết h ợp
với nhiệt từ nguồn đốt nóng, ma sát, hỗn hợp dần chuyển sang tr ạng thái ch ảy
nhớt.
Tạo hình: hỗn hợp được đổ vào khn định hình. Sua một thời gian, khi s ản
phẩm định hình, hệ thống sẽ tự mở khuôn. Sản phẩm được kiểm tra tr ước khi
nhập kho.
2.3.3 Ưu, nhược điểm.
Ưu điểm:
 Chứa đựng được các thực phẩm rắn và lỏng, kích thước lớn. chịu nhiệt độ
cao hơn so với hộp thân mềm.
Nhóm 7

Page 15


Tiểu luân bao gói thực phẩm

 Nhẹ, dễ vận chuyển, khiêng vác, so với chai bằng th ủy tinh thì chai nh ựa
khó bị vỡ khi va chạm cơ học.
 Dễ in ấn
 Trơ với các loại thực phẩm, có khả năng chống ăn mịn cao, ch ống th ấm
khí tốt chông va chạm cơ học tốt.
 Dễ tạo dáng, mẫu mã đa dạng, bắt mắt.
 Giá thành thấp hơn so với các loại bao bị thủy tinh, kim loại.
Nhược điểm:
 Dễ bị biến dạng bởi nhiệt độ, gây độc cho người sử dụng

 Thời gian phân hủy lâu ( trung bình 100 năm)
 Chi phí đầu tư ngun liệu, thiết bị, công nghệ cao.
2.3.4 Ứng dụng.
Ứng dụng PVC:
- Sử dụng làm nhãn màng co các loại chai, bình bằng nh ựa ho ặc màng co bao b ọc
các loại thực phẩm bảo quản , lưu hành trong thời gian ngắn nh ư th ịt s ống, rau
quả tươi….
- Ngoài ra, PVC được sử dụng để làm nhiều vật gia d ụng cũng như các l ọai s ản
phẩm thuộc các ngành khác
Ứng dụng PE:
- Làm túi xách các loại, thùng (can) có th ể tích t ừ 1 đ ến 20 lít v ới các đ ộ dày khác
nhau.
- Sản xuất nắp chai. Do nắp chai bị hấp thu mùi nên chai đ ựng th ực ph ẩm đ ậy
bằng nắp PE phài được bảo quản trong một môi trường khơng có chất gây mùi.
2.4. Bao bì dạng màng
2.4.1. Màng đơn
2.4.1.1. Vật liệu.
 Vật liệu PE
Là một loại polyme, sản phẩm của phản ứng trùng hợp ethylen
PE được phân loại thành các nhóm chính: LDPE, MDPE, HDPE
 LDPE:
PE mật độ thấp, tỉ trọng = 0.91- 0.925 g/cm3
Quan trọng nhất và thơng dụng nhất. Nó được sử dụng nhiều nhất để tạo màng
mỏng để làm túi. LDPE dễ hàn nhiệt và là loại rẻ nhất. LDPE có ưu điểm là mềm và
dai.
 MDPE:
PE mật độ trung bình, tỉ trọng = 0.926 - 0.940 g/cm3
Nhóm 7

Page 16



Tiểu luân bao gói thực phẩm

Được dùng tạo màng mỏng hoặc dùng khi có yêu cầu cần độ cứng cao hơn hoặc
nhiệt độ làm mềm cao hơn LDPE. MDPE thì hơi mắc hơn LDPE.
 HDPE:
PE mật độ cao, tỉ trọng = 0.941- 0.965 g/cm3
Cứng hơn hai loại trên. HDPE có thể chịu được nhiệt độ lên tới 120 oC và vì vậy
HDPE được dùng làm bao bì thanh trùng bằng hơi nước. HDPE cũng có thể được cắt
thành những dây hẹp để dệt thành bao dệt. Tuy nhiên, để dệt thành bao người ta
thường dùng PP hơn.
 Tính chất:
Ưu điểm:




Ngăn cản nước và độ ẩm rất tốt
Có tính hàn nhiệt rất tốt
Khi cháy chỉ sinh ra khí CO2 và nước

Nhược điểm:








Độ cứng khá thấp
Tính thấm O2 khá cao
Tính ngăn cản mùi hương bị giới hạn
Tính kháng mỡ khá thấp, nhất là đối với LDPE
Ở nhiệt độ quá cao, sẽ cho mùi khó chịu
Ứng dụng:

Được dùng để đóng gói sản phẩm hàng hóa, bảo quản hàng hóa thiết bị vật dụng
tránh khỏi việc trầy xước, nấm mốc, bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, để quấn pallet
hàng hoá, hoặc các sản phẩm, kiện hàng trong quá trình vận chuyển, lưu kho, đặc biệt
dùng để đóng gói hàng hố xuất khẩu.
 Vật liệu PP
Là một loại polyme, sản phẩm của phản ứng trùng hợp propylen
 Tính chất:
Ưu điểm:





Tính bền cơ học cao, cứng hơn PE
Độ chịu căng giãn tốt hơn và trong suốt hơn, độ bóng bề mặt cao, cho khả năng
in ấn cao
Không màu, không mùi, không vị, không độc, cháy sáng với ngọn lửa xanh
nhạt, mùi cháy gần giống mùi cao su
Chịu được nhiệt đợ cao hơn 100oc

Nhược điểm:






PP có khuynh hướng trở nên giịn ở nhiệt độ thấp
Rất khó hàn nhiệt
Ứng dụng:
Làm bao bì 1 lớp đối với thực phẩm khơng u cầu chớng oxy hóa 1 cách
nghiêm ngặt

Nhóm 7

Page 17


Tiểu luân bao gói thực phẩm




Tạo thành sợi, dệt thành bao bì đựng lương thực và ngũ cốc với số lượng lớn
Được dùng dưới dạng bao bì cho thực phẩm làm sẵn đưa vào lị đối lưu hoặc
đun sơi
 Vật liệu PVC
Là một loại nhựa dẻo được sản xuất bằng phương pháp trùng hợp vinyl chlorua.
Được sản xuất thành 2 loại: PVC cứng và PVC mềm:
 PVC cứng:
Có thành phần chính là bột PVC, chất ổn định nhiệt, chất bôi trơn, các chất phụ
gia và không có chất hóa dẻo
Hỗn hợp của chúng được trộn bằng máy trộn, sau đó được làm nhuyễn trong máy
đùn, máy cán, ở nhiệt độ 160 – 180oC

 Tính chất:
Ưu điểm:



Tính chống thấm khí và tính chống thấm dầu mỡ khá cao
Không bị hư hỏng bởi acid và kiềm

Nhược điểm:


Sản phẩm từ PVC không hóa dẻo thường bị giảm màu và mất màu khi được gia
nhiệt đến gần nhiệt độ chế tạo
 Tính chống thấm hơi, thấm nước kém
 Bị phá hủy bởi một số dung môi hữu cơ
 PVC mềm:
Là PVC được trộn thêm chất hóa dẻo, phù hợp trong gia công các sản phẩm như
màng mỏng, lớp phủ, bột nhão, nhựa xốp, vải giả da
 Tính chất:
Ưu điểm:



Thay đổi tùy theo chất hóa dẻo đã sử dụng, nếu tăng lượng dẻo hóa thì sẽ tăng
tính mềm dẻo
Màng PVC hóa dẻo được bổ sung chất ổn định thích hợp thì sẽ tăng độ trong
suốt, độ bóng bề mặt và tính hữu cơ

Nhược điểm:







Dễ bị nhiễm mùi khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ
Độ ổn định nhiệt khá thấp
Ứng dụng:
Ngành thực phẩm chỉ sữ dụng PVC không hóa dẻo
Phủ bên ngoài các loại màng khác tạo thành bao bì màng ghép tăng tính chống
thấm khí.
 Làm màng co vì tính chất khá mềm dẻo dùng bao bọc các loại thực phẩm tươi
sống lưu hành trong thời gian ngắn.
 Làm màng co các nắp chai nước giải khát bằng plastic.
 Vật liệu OPP
Nhóm 7

Page 18


Tiểu luân bao gói thực phẩm












Tính chất:
Tính bền cơ học cao.
Bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một vết thủng lỗ.
Có độ trong suốt, độ bóng trên bề mặt.
Có tính bền nhiệt.
Có tính chất chống thấm O2, khí và hơi cao.
Ứng dụng:
Sản xuất túi.
OPP được chế tạo dạng màng để ghép tạo ngoài cùng cho bao bì nhiều lớp
nhằm tăng tính chống thấm khí, hơi và dễ xé rách để mở bao bì, tạo độ bóng
cao cho bao bì.

2.4.1.2. Phương pháp sản xuất
Gồm 2 phương pháp: đùn cán và đùn thổi
 Phương pháp đùn cán
Tức là những vật liệu ban đầu như PE, PP… người ta trực tiếp sản xuất ra màng
ghép.
 Phương pháp đùn cán trực tiếp:
Nguyên tắc: được thực hiện đơn giả. Từ các vật liệu ban đầu là polymer người ta
cho vào những đường dẫn khác nhau trên thiết bị đùn cán sau đó được dẫn vào một
đường ống chung và dùn trực tiếp ra màng ghép.
Ưu điểm

Nhược điểm

Tiết kiệm thời gian và hạn chế hiện Do trực tiếp đùn cán từ nhiều loại vật
tượng tách lớp màng ghép
liệu nên sự đồng đều bề mặt không cao.

Phải dựa vào độ nóng chảy của từng loại
nhựa trước khi đùn ép cũng như các vật
liệu đùn cán phải có cấu trúc tương tự
nhau
 Phương pháp đùn cán gián tiếp:
Nguyên tắc: cũng được thực hiện trên cùng một thiết bị nhưng phương pháp tiến
hành khác nhau. Trên cùng một đường dẫn các vật liệu không được đùn ra cùng một
lúc mà các lớp được đùn ra theo trình tự nhất định. Khi lớp màng thứ nhất được đùn
ra, lớp nhựa đầu tiên khô lại hay đã đóng rắn thì lớp nhựa thứ hai được trải lên lớp
nhực thứ nhất và trình tự cứ như vậy thì màng ghép sẽ được tạo ra.
Ưu điểm

Nhược điểm

Các vật liệu cho vào thiết bị đùn cán có Phương pháp này mất khá nhiều nhiều
thể khác nhau và đảm bảo được độ đồng thời gian so với đùn cán trực tiếp
đều bề mặt sau khi đùn cán
 Yêu cầu của quá trình:
Nhóm 7

Page 19


Tiểu luân bao gói thực phẩm

Trong quá trình đùn cán nguyên liệu plastic phải không được lẫn nước do nước
sẽ làm cho cấu trúc hạt trở nên không đồng đều và làm giảm liên kết giữa các hạt
plastic khi đùn cán.
Đồng thời phải chú ý đến nhiệt độ trong quá trình đùn cán, nếu quá cao có thể
gây hư hỏng cấu trúc của plastic.

Lớp màng phải có khả năng hàn dán nhiệt tốt và có tính trơ đối với sản phẩm
tính chớng thấm tớt.
 Phương pháp đùn thổi
Nhựa nóng chảy được đẩy qua một khe tạo hình vành khuyên, thường bố trí
thẳng đứng để tạo thành ống vành mỏng, khơng khí được đưa vào thơng qua một lỗ
hổng ở khn thổi vào bên trong để thổi phồng ống. Phía trên khn người ta bố trí
một vịng khơng khí tốc độ cao để làm nguội màng phim nóng. Ống màng sau đó tiếp
tục đi lên, tiếp tục được làm lạnh đến khi nó đi qua con lăn để làm dẹp lại. Sau đó
chúng được đưa ra khỏi tháp đùn thơng qua một hệ thống các con lăn.
Thông thường, khoảng tỷ lệ giữa khuôn và ống màng thổi từ 1,5-4 lần so với
đường kính khn. Mức độ kéo căng của màng khi chuyển từ trạng thái nóng chảy
theo cả chiều bán kính lẫn chiều dọc ống có thể dễ dàng điều khiển bằng cách thay đổi
thể tích khơng khí bên trong ống và thay đổi tốc độ kéo. Điều này giúp cho màng thổi
ổn định hơn về tính chất so với màng đúc hay đùn truyền thống chỉ có kéo căng dọc
theo chiều đùn.
2.4.1.3. Ứng dụng
Dùng để sản xuất hộp thân mềm. Sau khi cán thành màng đơn, ta tiến hành dập
nóng hoặc hút chân không để tạo thành hộp thân mềm
Dùng làm túi, bao nhựa. Màng đơn sau khi được cán thành sẽ được hàn dán thành túi
nhựa.
2.4.2. Màng ghép
Màng ghép hay còn gọi là màng nhiều lớp là màng được ghép lại từ nhiều màng
đơn. Nó cũng được sản xuất bằng 2 phương pháp trên nhưng ngoài ra chúng còn có
các phương pháp khác như:
 Phương pháp ép nhiệt
Ở phương pháp này trước tiên người ta phải sản xuất ra các loại màng đơn khác
nhau sau đó ghép chúng lại với nhau theo phương pháp ép nhiệt có hoặc không có lớp
kết dính. Trong phương pháp ghép này đòi hỏi các màng ghép phải có sự tương thích
về cấu trúc và bề mặt của từng lớp màng



Ưu điểm: có thể ghép các loại màng đơn lại với nhau tùy theo yêu cầu của sản
phẩm. Chẳng hạng, để có thể dán hàn nhiệt tốt thông thường lớp màng PE được
ghép bên trong do nhiệt độ nóng chảy thấp và có tính trơ đối cới sản phẩm
 Nhược điểm: khi ghép màng theo phương pháp này thì tốn khá nhiều thời gian
cà các màng ghép dễ dàng bị tách lớp.
 Phương pháp dán:
Nhóm 7

Page 20



×