Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KẾ TOÁN CHI PHÍ CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.87 KB, 27 trang )

 

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN

KẾ TỐN CHI PHÍ
CHƯƠNG 5:

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Thực hiện: nhóm 5
Lớp: L22
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hằng Nga

Tp. Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2022


 

MỤC LỤC
5.1 Khái quát về biến động chi phí....................................................................4
5.1.1. Khái niệm biến động chi phí.................................................................4
5.1.2. Các nguyên nhân gây biến động chi phí...............................................4
5.1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......5
5.1.2.2. Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân cơng trực tiếp.............6
5.1.2.3. Ngun nhân gây biến động chi phí sản xuất chung.....................6
5.1.3.Kiểm sốt chi phí dựa vào chi phí định mức........................................6


5.2 Phân tích biến động chi phí..........................................................................7
5.2.1 Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..........................................8
5.2.2 Biến động chi phí nhân cơng..................................................................9
5.2.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung........................................9
5.2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động.........................................10
5.2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động...........................................10
5.2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động..........................................11
5.3 Kế tốn các chênh lệch thực tế so với định mức.......................................12
5.3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp......................................12
5.3.1.1 Chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp.......................................12
5.3.1.2 Chênh lệch lượng nguyên vật liệu:................................................13
5.3.2. Kế tốn chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp................................13
5.3.3 Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung.........................................16
5.3.3.1. Xác định mức chênh lệch...............................................................16
5.3.3.2. Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung..................................17
5.3.4 Kế toán xử lý chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức..19
5.3.4.1 Trường hợp chênh lệch nhỏ ( không trọng yếu):.........................19
5.3.4.2 Trường hợp chênh lệch lớn (trọng yếu):.......................................21


 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
 Nhóm: 5
Địa điểm làm việc: Google Meet
Thời gian làm việc: 16h ngày 3 tháng 12 năm 2022
I. Thành phần tham dự 

Thành viên có mặt: 7/7
Thành viên
Vũ Như Bình

Vắng : 0
Chức vụ
Nhóm trưởng

Trương Bích Chăm

Thư ký

Mai An

Thành viên

Hồng Thị Kim Anh

Thành viên

 Ngơ Hạnh Doanh
Hồng Thị Thùy Dương

Thành viên
Thành viên

Trần Thị Cẩm Tú
Thành viên
Mục tiêu: tìm hiểu tổng quan về chủ đề, phân tích u cầu, phân chia thời gian và công
việc cụ thể.

II. Nội dung cuộc họp
1. Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên xem xét yêu cầu của chủ đề và thảo luận
 phương hướng xử lí
2. Thống nhất nội dung chủ đề và tiến hành phân cơng cơng việc
3. Cả nhóm xử lí các khúc mắc, vấn đề trong từng phần mà thành viên phụ trách và
thống nhất thời gian làm bài là một tuần và kết thúc buổi họp.

Bảng phân công công việc
ST
T
1
2
3

Thành viên

Mô tả nội dung công việc

Tổng hợp chỉnh sửa và làm nội dung
 powerpoint
Mai An
5.1 khái quát về biến động chi phí
5.3.1 Kế tốn chênh lệch ngun vật
Hồng Thị Kim Anh liệu trực tiếp
Vũ Như Bình

Mức độ hồn thành
100%
100%
100%



 

3

Trương Bích Chăm

5.2 Phân tích biến động chi phí

100%

4

Ngơ Hạnh Doanh

5.3.2 Kế tốn chênh lệch chi phí
nhân cơng trực tiếp

100%

5

Hồng Thị Thùy
Dương

5.3.3 Kế tốn chênh lệch chi phí sản
xuất chung

100%


6

Trần Thị Cẩm Tú

5.3.4 Kế toán xử lý chênh lệch giữa
chi phí thực tế và chi phí định mức

100%


 

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
5.1 Khái quát về biến động chi phí 
5.1.1. Khái niệm biến động chi phí 
a) Khái niệm biến động
Là khoản chênh lệch giữa kết quả thực tế với kết quả kì vọng.
b) Phân tích biến động chi phí
Là so sánh chi phí thực tế và chi phí định mức để xác định mức biến động
(chênh lệch) chi phí, trên cơ sở đó tìm ngun nhân ành hưởng đển sự biến động
và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi phí. Khi kết quả
thực hiện tốt hơn kết quả kỳ vọng, biến động tốt (). Khi kết quả thực hiện kém
hơn kết quà kỳ vọng, biến động không tốt (X).
5.1.2. Các nguyên nhân gây biến động chi phí 
a) Nguyên nhân khách quan:
Là các nhân tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được nó tác động liên tục
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau,
vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
Các yếu tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội,

công nghệ kĩ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinh tế.
b) Nguyên nhân chủ quan:
Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể
kiểm sốt ở mức độ nào đó và sử dụng để khai thác các cơ hội kinh doanh.
Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm: sức mạnh về tài chính,
tiềm năng về con người, tài sản vơ hình, trình độ tổ chức quản lý,…
5.1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a) Ảnh hưởng của nhân tố lượng (cố định giá kế hoạch)
 Sau khi tính tốn cần xác định đây là biến động bất lợi hay có lợi (chúng ta chú
ý đến biến động bất lợi) nếu là biến động bất lợi cần phải xác định rõ là do
nguyên nhân khách quan hay chủ quan.
-  Nếu là nguyên nhân khách quan: bỏ qua
-  Nếu là ngun nhân chủ quan: Phải phân tích tìm ngun nhân quy trách

nhiệm và có biện pháp giải quyết thích hợp.
Một số nguyên nhân có thể xảy ra:


 

Do nguyên vật liệu trực tiếp kém chất lượng
Máy móc thiết bị lạc hậu nên trong quá trình sản xuất dễ hư hỏng sản
 phẩm
- Do trình độ tay nghề cơng nhân kém
- Do môi trường sản xuất, đều kiện làm việc không đảm bảo
- Do quản lý lỏng lẻo
b) Ảnh hưởng của nhân tố giá
-

Sau khi tính tốn xong cũng cần phải xác định đây là biến động có lợi hay bất

lợi.
-  Nếu là biến động bất lợi cũng cần tìm cho rõ là do nguyên nhân khách

quan hay chủ quan:
+ Nếu là khách quan: bỏ qua (như Nhà nước quy định giá,..)
+ Nếu là chủ quan: (như nguồn cung ứng gần không mua nhưng lại mua
nguồn cung ứng xa để hưởng hoa hồng,..) thì cân phải tìm nguyên nhân để
có biện pháp khắc phục.
  Một số nguyên nhân có thể xảy ra:
-

-

-

-

-

Quản lý nguyên vật liệu không tốt
Tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất kém
Tinh trạng hoạt động của máy móc thiết bị khơng tốt:
Các điều kiện khác tại nơi sản xuất như mơi trường, tình hình cung cấp
năng lượng,.. không tốt
Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng kém.

5.1.2.2. Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân cơng trực tiếp
a) Biến động năng suất (biến động về lượng)
 Năng suất lao động thay đội có thể do các nguyên nhân sau:
Sự thay đổi cơ cấu lao động:

 Năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ;
Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị
Chất lượmg của nguyên vật liệu được sử dụng:
Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng;
Chính sách trả lương cho cơng nhân.
b) Biến động đơn giá:
-

-

-

-

-

-

Đơn giá bình quân tăng do nhiều nguyên nhân, có thể tổng hợp thành hai nguyên
nhân:


 

-

-

Do đơn giá tiền lương của các bậc thợ tăng lên;
Do sự thay đổi về cơ cấu lao động. Tiền lương bình quân tăng lên khi cơ 

cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và
giảm tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động được sử
dụng

5.1.2.3. Nguyên nhân gây biến động chi phí sản xuất chung
Biến động dự tốn sản xuất chung khơng thuận lợi bởi vì chi phí cố định sản
xuất chung thực tế lớn hơn dự toán chi phí sản xuất chung cố định. Nguyên nhân
xảy ra biến động hiệu suất sản xuất chung cố định là do mức hoạt động kế hoạch
(số giờ theo kế hoạch) và số giờ tiêu chuẩn cho phép khác nhau. Trên thực tế,
việc phân tích biến động chi phí sản xuất chung thường được các doanh nghiệp
 phân tích cho dự tốn linh hoạt với các mức sản xuất khác nhau. Và khi đó
doanh nghiệp thường phải lập bảng dự tốn linh hoạt.
5.1.3.Kiểm sốt chi phí dựa vào chi phí định mức
Các nhà quản lý khơng có nhiều thời gian để kiểm tra và xác định nguyên nhân
của tất cả các biến động. Phương pháp quản lý theo ngoại lệ (management by
exception) sẽ giúp nhà quản lý tập trung thời gian và nỗ lực vào việc kiểm sốt
các biến động có ý nghĩa. Khi nào một biến động cần được kiểm soát, khi nào
thì bỏ qua?













Độ lớn của biến động: Nhà quản lý thường quan tâm đến những biến động
có giá trị lớn về cả số tuyệt đối và số tương đối. Số tương đối của biến
động cung cấp thông tin tốt hơn cho nhà quản lý trong việc kiểm soát.
Tần suất xuất hiện: Những biến động lặp đi lặp lại liên tục cần được kiểm
soát chặt chẽ hơn những biến động thỉnh thoảng mới phát sinh.
Xu hướng của biến động: Những biến động có xu hướng tăng dần theo
thời gian là những biến động cần xác định nguyên nhân và kiểm soát.
Khả năng kiểm soát được biến động: Những biến động mà những người
 bên trong tổ chức có khả năng kiểm sốt được thì cần tiến hành kiểm sốt
hơn những biến động mà tổ chức khơng có khả năng kiểm sốt. Ví dụ, khi
mức giá nguyên liệu tăng do sự biến động giá của thị trường thì nằm
ngồi khả năng kiểm sốt của nhà quản lý.
Lợi ích và chi phí của việc kiểm soát: Quyết định nên kiểm soát một biến
động hay không cần phải xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí để
thực hiện việc kiểm soát.
Các biến động thuận lợi: Những biến động thuận lợi cũng cần được xem
xét để phát huy và cải tiến.


 

5.2 Phân tích biến động chi phí 
Mơ hình tổng qt để phân tích biến động chi phí

5.2.1 Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phân tích biến động chi phí NVL TT là thực hiện so sánh giữa CP NVL thực
hiện trong kỳ với CP NVLTT định mức/ tiêu chuẩn và xác định biến động lượng
 NVL tiêu hao đã tác động như thế nào đến biến động chung.
- Các nguyên nhân biến động được xác định theo công thức:
Biến động về giá = Lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá định mức)

Biến động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức)
Ví dụ 1:

DN A là một DN sản xuất giường gỗ cao cấp. Định mức tiêu hao gỗ cho mỗi sản
 phẩm là 1m3, giá NVL định mức là 5,000,000 đồng/m3. Trong tháng, doanh
nghiệp đã mua 121 m3 gỗ với giá 4,800,000 đồng/m3 và đã sử dụng hết để sản
xuất 110 giường.
Định mức thời gian lao động tiêu hao cho mỗi sản phẩm là 20 giờ, đơn giá tiền
lương định mức là 15,000đ/giờ. Trong tháng, doanh nghiệp đã sử dụng 2,420
giờ lao động trực tiếp với đơn giá mức lương thực tế bình qn là 16,000 đ/giờ.
Theo dự tốn: Đơn giá biến động chi phí sản xuất chung định mức: 8,250 đ/giờ 
lao động thực tế, máy móc hoạt động định mức: 20 giờ/sản phẩm, định phí sản
xuất chung là 26,000,000 đ/tháng. Máy móc hoạt động thơng thường là 2,000
giờ lao động thực tế/tháng. Trong tháng, số lượng sản phẩm thực tế sản xuất là
110 sản phẩm, biến phí sản xuất chung thực tế là 20,328,000 đồng, định phí sản
xuất chung thực tế là 27,500,000.
Giải:
Lượng thực tế: 121 m3
Giá thực tế: 4,800,000 đồng/m3
Giá định mức: 5,000,000 đồng/m3


 

Lượng định mức: 110m3 * 1m3
Biến động về giá = Lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá định mức)
Biến động về giá = 121* (4,800,000 – 5,000,000) = -24,200,000 đồng
Biến động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức)
Biến động về lượng = 5,000 *(121 - 110) = 55,000,000 đồng
Tổng biến động CPNVLTT = -24,200,000 + 55,000,000 = 30,800,000 đồng

5.2.2 Biến động chi phí nhân cơng
- Phân tích biến động chi phí NCTT là thực hiện so sánh giữa CP NTT thực hiện
trong kỳ vớ CP NCTT định mức/ tiêu chuẩn và xác định cá biến động trên 2
nhóm nguyên nhân: biến động giá lao động và biến động năng suẩt lao động
(biến động lượng)
- Các nguyên nhân biến động được xác định theo công thức:
Biến động về giá = Lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá định mức)
Biến động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức)
Ví dụ 1b: tính tổng biến động chi phí nhân cơng trực tiếp:

Giải:
Lượng thực tế: 2,420 giờ 
Giá thực tế: 16,000 đồng/giờ 
Giá định mức: 15,000 đồng/giờ 
Lượng định mức: 20 giờ/sản phẩm * 110 sản phẩm = 2,200 giờ 
Biến động về giá = Lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá định mức)
Biến động về giá = 2,420 * (16,000 – 15,000) = 2,420,000 đồng
Biến động về lượng = Giá định mức * (Lượng thực tế - Lượng định mức)
Biến động về lượng = 15,000 *(2,420 – 2,200) = 3,300,000 đồng
Tổng biến động chi phí nhân cơng trực tiếp:
 

= 2,420,000 + 3,300,000 = 5,720,000 đồng

5.2.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Biến động biến phí sản xuất chung


 


Là chênh lệch giữa biến phí sản xuất chung thực tế phát sinh với biến phí sản
xuất định mức.
Biến động biến phí sản xuất chung gồm:
+ Biến động chi phí (biến động giá) biến phí sản xuất chung phản ánh chênh
lệch giữa biến phí sản xuất chung tính theo đơn giá thực tế phát sinh với biến phí
sản xuất chung tính theo đơn giá định mức
+ Biến động hiệu suất (biến động lượng) biến phí sản xuất chung phản ánh
chênh lệch giữa biến phí sản xuất chung tính theo hiệu suất giờ máy thực tế phát
sinh với biến phí sản xuất chung tính theo hiệu suất giờ máy định mức.
Biến phí SXC thực tế = (Lượng thực tế * Số giờ lao động thực tế) * Đơn giá
 biến phí thực tế
Biến phí SXC theo dự tốn theo MĐHĐ thực tế = (Lượng thực tế * Số giờ lao
động định mức) * Đơn giá biến phí định mức
Biến phí SXC theo dự toán theo MĐHĐ định mức = (Lượng thực tế * Số giờ lao
động định mức) * Đơn giá biến phí định mức
Biến động chi phí = Lượng thực tế * Số giờ lao động thực tế * (Đơn giá biến phí
thực tế - Đơn giá biến phí định mức)
Biến động hiệu suất = Lượng thực tế * (Số giờ lao động thực tế – Số giờ lao
động định mức) * Đơn giá biến phí định mức
Biến động định phí sản xuất chung:
Là chênh lệch giữa định phí sản xuất chung thực tế phát sinh với định phí sản
xuất chung định mức., Biến động định phí sản xuất chung gồm:
+ Biến động dự toán (biến động giá) phản ánh chênh lệch giữa định phí sản xuất
chung thực tế phát sinh trong kỳ với định phí sản xuất chung dự tốn.
+ Biến động khối lượng (biến động lượng) định phí sản xuất chung phản ảnh
chênh lệch giữa định phí sản xuất chung tính theo sản lượng thực tế phát sinh
với định phí sản xuất chung tính theo sản lượng định mức.
Định phí SXC thực tế = (Lượng thực tế * Số giờ lao động thực tế) * Đơn giá
định phí thực tế
Định phí SXC dự tốn ở MĐHĐ TT = (Lượng định mức   * Số giờ lao động định

mức) * Đơn giá định phí định mức
Định phí SXC định mức phân bổ cho SLTT = (Lượng thực tế * Số giờ lao động
định mức) * Đơn giá định phí định mức


 

Biến động dự toán = ((Lượng thực tế * Số giờ lao động thực tế) * Đơn giá định
 phí thực tế) – ((Lượng định mức * Số giờ lao động định mức) * Đơn giá định
 phí định mức)
Biến động khối lượng = - (Lượng thực tế – Lượng định mức) * Số giờ lao động
định mức * Đơn giá định phí định mức
5.2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động
Gồm hai biến động của biến phí sản xuất chung và hai biến động của định phí
sản xuất chung. Phân tích 4 biến động yêu cầu phải phân chia chi phí thành biến
 phí, định phí và cung cấp thơng tin về các biến động chi phí chi tiết.
5.2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động
Gồm biến động chi phí, biến động hiệu suất, và biến động khối lượng của sản
xuất chung. Trong phân tích 4 biến động, ta phải tính biến động chi phí của biến
 phí sản xuất chung và biến động dự tốn định phí sản xuất chung, nhưng trong
 phân tích 3 biến động, thì 2 biến động này được tính chung và được gọi là biến
động chi phí của chi phí sản xuất chung.
Biến động hiệu suất
Biến động khối lượng
Biến động chi phí sxc = biến động chi phí của biến phí + biến động chi phí của
định phí
5.2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động
Phương pháp phân tích hai biến động là phân tích chênh lệch giữa tổng chi phí
sản xuất chung thực tế phát sinh và tổng chi phí sản xuất chung phân bổ (định
mức) thành 2 biến động, là biến động dự toán và biến động khối lượng.

Biến động khối lượng
Biến động dự toán = biến động chi phí sxc + biến động hiệu suất
Ví dụ 1c:

Giải:
Phân tích 4 biến động
Biến động biến phí sản xuất chung:
Biến động chi phí
=> Lượng thực tế * Số giờ lao động thực tế * (Đơn giá biến phí thực tế - Đơn
giá biến phí định mức)


 

= 2,420 giờ *

(

20,328,000
2,420

) = 363,000 đồng

đồng / giờ −8,250,000 đồng / giờ 

Biến động hiệu suất
=> Lượng thực tế * (Số giờ lao động thực tế – Số giờ lao động định mức) * Đơn
giá biến phí định mức
= 110 sản phẩm *


(

2,420
110

−20 giờ / sản phẩm

)* 8,250,000 đồng/giờ = 1,815,000

đồng
Biến động định phí sản xuất chung
Biến động dự tốn = Định phí SXC thực tế - Định phí SXC dự tốn ở MĐHĐ
TT
= 27,500,000 – 26,000,000 = 1,500,000 đồng
Biến động khối lượng = - (Lượng thực tế – Lượng định mức) * Số giờ lao động
định mức * Đơn giá định phí định mức
Lượng định mức =

2,000
20

 =

100 sản phẩm

Đơn giá định phí định mức  =

26,000,000
2,000,000


 =

13,000 đồng/ giờ 

Biến động khối lượng = -(110 sản phẩm – 100 sản phẩm) * 20 giờ/sp * 13,000
đồng/ giờ 
= -2,600,000 đồng
Phân tích 3 biến động
Biến động chi phí = 363,000 + 1,500,000 = 1,863,000 đồng
Biến động hiệu suất = 1,815,000
Biến động khối lượng = -2,600,000
Phân tích 2 biến động
Biến động khối lượng = - 2,600,000 đồng
Biến động dự tốn = biến động chi phí sxc + biến động hiệu suất = 1,863,000 +
1,815,000 = 3,678,000 đồng


 

5.3 Kế toán các chênh lệch thực tế so với định mức
5.3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp
Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp phản ánh số lượng và giá trị nguyên vật
liệu xuất kho sử dụng thực tế theo giá mua định mức. Khoản chi phí chênh lệch
do chênh lệch giữa lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế và lượng nguyên vật
liệu định mức sẽ được phản ánh vào tài khoản chênh lệch.
Đến cuối kì, chi phí ngun vật liệu trực tiếp sẽ được kết chuyển sang tài khoản
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo chi phí định mức.
-

-


Chênh lệch nhân tố giá được xác định ngay khi NVL mua về
Chênh lệch do nhân tố lượng được xác đinh khi sử dụng NVL

LƯỢNG NVL THỰC TẾ
X
ĐƠN GIÁ NVL THỰC TẾ

-

LƯỢNG NVL THỰC TẾ
X
ĐƠN GIÁ NVL DỰ TOÁN

-

LƯỢNG NVL DỰ TOÁN
X
ĐƠN GIÁ NVL DỰ TOÁN

 
CHÊNH LỆCH DO BIẾN
ĐỘNG GIÁ

CHÊNH LỆCH DO BIẾN
ĐỘNG LƯỢNG

BỘ PHẬN CUNG ỨNG

BỘ PHẬN SẢN XUẤT


5.3.1.1 Chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp.
Chênh lệch do biến động giá NVL = Lượng NVL thực tế * (Đơn giá NVL thực
tế - Đơn giá NVL định mức)
Hạch toán:
- Chênh lệch tốt: (giá thực tế < giá định mức)
 Nợ TK 152: Ltt*Gđm
Có TK 152-CLGNVL: Mức chênh lệch giá
Có TK 331, 112: Ltt*Gtt


 

- Chênh lệch xấu: (giá thực tế > giá định mức)
 Nợ TK 152: Ltt*Gđm
 Nợ TK 152-CLGNVL: Mức chênh lệch giá
Có TK 331, 112: Ltt*Gtt
TK 152.

TK 111, 331,...
Ltt x Gđm

Ltt x Gtt
TK 152 CLGNVl
(X)

Ltt x (Gtt - Gđm)

(T)


Ltt x (Gđm - Gtt)

Ví dụ 2a:

Tại cơng ty TNHH may mặc Hưng Thịnh, tháng 01 năm 2021 có tình hình như
sau: Để SX 1 cái gối bằng bông cần 0,8 kg bông Microfiber , giá bơng gịn theo
định mức là 20,000đ/kg. Định mức LĐTT là 1.5h cho 1 cái gối. Đơn giá LĐ
định mức là 45,000đ/h. Đơn giá phân bổ biến phí SXC định mức là
32,000đ/h(Trong đó LĐ gián tiếp 9,200đ/h; NVL phụ vải: 40,000 đ/h, năng
lượng 1,200đ/h; sửa chữa 1,600đ/h) và sử dụng được cơng ty dự tốn 4,250 h
máy để sản xuất .Tổng định phí SXC dự tốn là 157,500,000 đ/tháng (bao gồm
tiền thuê nhà xưởng 50,000,000 đ; tiền lương QLSX và các khoản trích theo
lương là 80,000,000 đ; bảo hiểm tài sản xưởng SX: 27,500,000đ). Số lượng SP
theo dự toán là 5000 cái gối cho tháng 1/2021
 Năng lực SX bình thường (5,000 cái gối x 1.5h/cái gối) = 7,500h
Số giờ mà cơng ty dự tốn để sản xuất một sản phẩm theo dự toán : 4,250h /
5,000sp = 0.85 giờ /sp
Đơn giá phân bổ định phí SXC định mức: 157,500,000 ngđ / 7,500h = 21,000 đ/
giờ
Từ các dữ liệu trên, Z định mức cho 1 cánh cửa của công ty được tính như sau:
- CPNVLTT (0.8 kg x 20,000 đ/kg): 24,000 đồng
- CPNCTT (1.5h x 45,000 đ) : 67,500 đồng
- CPSXC : Biến phí định mức + Định phí ĐM :27,200 + 31,500
=58,700đồng


 

+ Biến phí  (0.85h x 32,000 đ/h) : 27,200 đồng
 NVL phụ trực tiếp (0.85h x 20,000đ/h) : 17,200 đồng

LĐ gián tiếp (0.85h x 9,200 đ/h) : 7,820 đồng
 Năng lượng (0.85h x 1,200 đ/h): 1,020 đồng
Sửa chữa (0.85h x 1,600 đ/h) : 1,360 đồng
+ Định phí   (1.5h x 21,000đ) : 31,500 đồng
Z định mức sản phẩm : ( 24,000+ 67,500 + 58,700) = 150,200 đồng
Công ty TNHH may mặc Hưng Thịnh sản xuất gối, định mức bơng gịn cho mỗi
cái gối là 0.8 kg và giá định mức là 20,000 đ/kg .Trong tháng 1/2021 công ty đã
mua 4,000 kg với giá 21,000 đ/kg để SX nhưng chỉ sử dụng 3,800 kg bông gòn
để sản xuất 4,800 cái gối
Định mức giá cho phép (3,840 kg = 4,800 x 0.8kg/gối)





Lượng thực tế x
đơn giá thực tế
4,000 kg x
21,000 đ/kg
= 84,000,000
đồng

Lượng thực tế x
đơn giá định mức
4,000kg x20,000
đ/kg= 80,000,000
đồng

Lượng thực tế sử
dụng x đơn giá định

mức 3,800kg x
20,000 đ/kg
= 76,000,000 đồng

CHÊNH LỆCH GIÁ NVLTT
=4,000,000 ĐỒNG

Lượng định mức x
đơn giá định mức
3,840kg x 20,000
đ/kg
= 76,800,000 đồng

CHÊNH LỆCH LƯỢNG NVLTT= 800,000 ĐỒNG

a. Bút toán ghi nhận CLGNVL được thực hiện như sau( thuộc khoản biến
động khơng tốt vì giá mua thực tế > giá định mức)
 Nợ TK 152 (4,000kg x20,000 đ/kg) : 80,000,000 đồng
 Nợ TK 152 Chênh lệch giá VL: 4,000,000 đồng(X)
Có TK 331 (4,000kg x21,000 đ/kg) : 84,000,000 đồng

TK 331

TK 152

 
80 000 000

84 000 000
TK 152 chênh

lệch giá NVLTT

4 000 000 X


 

5.3.1.2 Chênh lệch lượng nguyên vật liệu:
Chênh lệch do biến động lượng = Đơn giá NVL định mức * (Lượng NVL thực
tế - Lượng NVL định mức)
Hạch toán:
- Chênh lệch tốt: ( thực tế < lượng định mức)
 Nợ TK 621: Lđm*Gđm
Có TK 621-CLLNVL: Mức chênh lệch lượng
Có TK 152: Ltt*Gđm
- Chênh lệch xấu: (lượng thực tế > lượng định mức)
 Nợ TK 621: Ltt*Gđm
 Nợ TK 621-CLLNVL: Mức chênh lệch lượng
Có TK 152: Lđm*Gđm
- Cuối kỳ kết chuyển:
 Nợ TK 154: Lđm*Gđm
Có TK 621: Lđm*Gđm
TK 152

TK 621

Ltt x Gđm

Lđm x Gđm


TK 154

Lđm x Gđm

TK 621 CLLNVL
(X)
(Ltt - Lđm) x
Gđm

(T)
(Lđm - Ltt) x
Gđm

 b. Chênh lệch lượng NVL ở công ty TNHH Hưng Thịnh được thực hiện như
sau: ( thuộc khoản biến động tốt vì giá sử dụng thực tế < giá định mức)
 Nợ TK 621 (3,840kg x 20,000 đ/kg) 76,800,000 đồng
Có TK 621 Chênh lệnh lượng VL: 800,000 đồng(T)


 

Có TK 152 (3,800kg x 20,000 đ/kg) 76,000,000 đồng
K/c NVLTT:
 Nợ TK 154: 76,800,000 đồng
Có TK 621: 76,800,000 đồng

TK 621

TK 152
76,000,000


76,800,000

TK 154
76,800,000

76 800 000

TK 621 chênh
lệch lượng NVLTT

800,000 (T)

5.3.2. Kế toán chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp
5.3.2.1 Xác định mức chênh lệch
 CP NCTT cũng chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố là lượng LĐ sử dụng (gọi tắt là
nhân tố lượng) và đơn giá LĐ( gọi tắt là nhân tố giá).
● Chênh lệch của giá thành nhân công trực tiếp
Chênh lệch giá thành nhân công trực tiếp = Số giờ lao động thực tế * (Giá thành
thực tế trên một giờ - Giá thành định mức trên một giờ)
● Chênh lệch lượng lao động
Chênh lệch lượng lao động = Giá thành định mức trên một giờ * (Số giờ lao
động thực tế - Số giờ lao động định mức)
 

LƯỢNG NCTT THỰC TẾ
X
ĐƠN GIÁ NCTT THỰC TẾ

-


LƯỢNG NCTT THỰC T
X
ĐƠN GIÁ NCTT DỰ TOÁN

-

LƯỢNG NCTT DỰ TO N
X
ĐƠN GIÁ NCTT DỰ TOÁN

CHÊNH LỆCH DO BIẾN
ĐỘNG LƯỢNG


 

Sơ đồ kế toán:

TK 334, 338

Ltt x Gtt

Lđm x Gđm

Lđm x Gđm

TK 622 CLGLĐ
(X)
Ltt x

(Gtt - Gđm)

(T)
Ltt x
(Gđm - Gtt)

TK 622
(X)

(T)

Gđm x
(Ltt - Lđm)

Gđm x
(Lđm - Ltt)

5.3.2.2 Kế toán CLCPNC
- Chênh lệch tốt: (thực tế < định mức)
 Nợ TK 622

: Lđm * Gđm

 

Có TK 622 – CLLNC : Mức chênh lệch lượng (T)

 

Có TK 622 – CLGNC : Mức chênh lệch giá (T)


 

Có TK 334, 338

: Ltt * Gtt

- Chênh lệch xấu: (thực tế > định mức)
 Nợ TK 622

: Lđm * Gđm

 Nợ TK 622 – CLGNC: Mức chênh lệch giá (X)
 Nợ TK 622 – CLLNC: Mức chênh lệch lượng (X)
 

TK 154

TK 622

Có TK 334, 338 : Ltt * Gtt
- Cuối kỳ kết chuyển:

 Nợ TK 154 : Lđm * Gđm

Lđm x Gđm


 


 

Có TK 622 : Lđm * Gđm

Ví dụ 2b

Sản phẩm gối có chi phí định mức cho 1 sản phẩm như sau: 1.5 giờ lao động sản
xuất được một cái gối với giá thành định mức 45,000 đ/giờ . Trong tháng công
ty may Hưng Thịnh sử dụng 7,050 giờ lao động thực tế để sản xuất 4,800 cái gối
với lượng với đơn giá nhân công thực tế là 45,600 đồng/giờ lao động trực tiếp.
 Nhân viên kế toán quản trị phân tích biến động chi phí lao động trực tiếp bằng
cách tính tốn các biến động sau:
Định mức lượng cho phép (7,200h = 4,800 gối x 1.5h/gối)

Số lượng giờ thực tế x
Đơn giá thực tế
7,050h x 45,600 đ/h
= 321,480,000 đồng

Số lượng giờ thực tế
x Đơn giá định mức
7,050 h x 45,000 đ/h
= 317,250,000 đồng

CHÊNH LỆCH GIÁ LĐTT =
4,230,000 ĐỒNG

Số lượng giờ định
mức x Đơn giá
định mức

7,200h x 45,000 đ/h
= 324,000,000 đồng

CHÊNH LỆCH LƯỢNG LĐTT =
-6,750,000 ĐỒNG

Mức chênh lệch giá lao động = Số giờ LĐTT * (Gtt – Gđm)
= 7,050h x (45,600đ/h – 45,000đ/h) = 4,230,000 đồng
Mức chênh lệch lượng lao động = Gđm ( Số giờ LĐTT – Số giờ LĐĐM)
= 45,000 đ/h x (7,050 h – 7,200 h) = -6,750,000 đồng
Kết quả tính tốn trên cho thấy:
Chênh lệch giá LĐ 4,230,000đ là xấu do giá thực tế (45,600đ/h) lớn hơn
giá định mức cho phép (45,000đ/h).
- Chênh lệch lượng LĐ (-6,750,000đ) là tốt do lượng LĐ thực tế sử dụng
(7050h) ít hơn lượng định mức cho phép (7,200h = 4,800 gối* 1.5 giờ/sp).
-

Hạch toán:
 Nợ TK 622: 324,000,000 đồng (7,200h x 45,000 đ/h )
 Nợ TK 622 – CLGNC: 4,230,000 đồng (X)


 

Có TK 622 – CLLNC: 6,750,000 đồng (T)
Có TK 334: 321,480,000 đồng( 7,050h x 45,600 đ/h )
Cuối kỳ kết chuyển:
 Nợ TK 154: 324,000,000 đồng
Có TK 622: 324,000,000 đồng
 

TK 622

TK 334
321,480,000 

324,000,000 

TK 154
324,000,000 

324,000,000 

TK 622 chênh
lệch giá LĐ
4,230,000 (X)

TK 622 chênh lệch
lượng LĐ
- 6,750,000
(T)

5.3.3 Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung
5.3.3.1. Xác định mức chênh lệch
- CP SXC là chi phí hỗn hợp, bao gồm phần biến phí và định phí
- CP SXC dự toán là định mức CP SXC được xây dựng dựa trên điều kiện sản
xuất thực tế.
- CP SXC tiêu chuẩn là định mức CP SXC chỉ có thể đạt được trọng điều kiện
sản xuất hoàn hảo, lý tưởng.
CP SXC THỰC TẾ


CP SXC DỰ TOÁN

CHÊNH LỆCH DO BIẾN ĐỘNG GIÁ

CP SXC TIÊU CHUẨN

CHÊNH LỆCH DO BIẾN ĐỘNG LƯỢNG

5.3.3.2. Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung
+
Tập hợp 627 tt: Nợ TK 627/ Có TK liên quan (111, 112, 152, 153, 214,
334,...)



×