Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề tài tìm hiểu khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.61 KB, 25 trang )

 

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Tìm hiểu khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

Lớp học phần: DHOT16C
 Nhóm: SixT
GVHD: Lê Thị Bích Nguyệt

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022.


 

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Tìm hiểu khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Lớp học phần: DHOT16C
 Nhóm: SixT


STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

 Nguyễn Xn Tùng (C)

20053131

2

Trần Tấn Thơng

20059891

3

 Nguyễn Văn Thương

20053201

4

Bùi Trung Tín

20053511


5

 Nguyễn Nhật Tín

20052911

6

Huỳnh Quang Trường

20051241

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022.

Chữ ký


 

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chính.......................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................2
4.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2
4.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................3

5.1 Ý nghĩa khoa học...................................................................................................3
5.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................3
5.2.1 Ý nghĩa đối với sinh viên....................................................................................3
5.2.1 Ý nghĩa đối với xã hội........................................................................................3
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................4
1 Các khái niệm..............................................................................................................4
1.1 Khái niệm “khó khăn”...........................................................................................4
1.2 Khái niệm “chỗ ở”.................................................................................................4
1.3 Khái niệm “sinh viên”...........................................................................................4
1.4 Một vài nét về trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.........................................4
2. Các nghiên cứu trước đó liên quan đến đề tài.............................................................5
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước..........................................................................5
2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi..........................................................................6
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.....................................................................................8
1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................................8
1.1 Khái niệm nghiên cứu định lượng.........................................................................8
1.2 Khái niệm phương pháp thu thập thơng tin định tính............................................8
2. Chọn mẫu....................................................................................................................8


 

2.1 Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn cỡ mẫu......................................................9
2.2 Xác định cỡ mẫu theo ước lượng tổng thể.............................................................9
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................10
4. Quy trình thu thập dữ liệu.........................................................................................11
5. Xử lý dữ liệu.............................................................................................................12
IV. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN...............................................................13
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN....................................................................14
TÀI LIỆU KHAM THẢO................................................................................................15

PHỤ LỤC........................................................................................................................16


 

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
 

Mỗi mùa tựu trường đến, hàng ngàn sinh viên trên khắp lãnh thổ lại rời xa quê nhà

để lên thành phố lớn học tập và riêng trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh đã có tổng số sinh viên tuyển mới là 8500 sinh viên (theo Mình Khuê – Báo Cơng
Thương, 2020). Khi nhắc đến khó khăn của sinh viên ngồi vấn đề kiến thức và mơi
trường học tập thì có lẽ mơi trường sinh sống hằng ngày được đặt lên kế tiếp. Riêng ở 
khu vực Gò Vấp cụ thể là ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp cũng chỉ đáp ứng 5000
chỗ (Theo IUHer NEWS, 2016). Đối với tất cả sinh viên nói chung và sinh viên trường
Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM nói riêng, vấn đề nơi ở, khơng chỉ gắn với các hoạt động
hằng ngày mà cịn là nơi học tập, giải trí. Sinh viên có hoạt động chủ yếu là học tập, sau
những giờ học tập và rèn luyện trên giảng đường. Điều kiện nơi ở sinh hoạt tốt sẽ tạo tiền
đề cho sinh viên phát huy khả năng, tư duy của bản thân. Tuy nhiên, vấn đề phịng trọ
hay ký túc xá đang có nhiều khó khăn. Khó khăn đầu tiên chính là phịng trọ hiện đang
trong tình trạng thiếu thốn và xuống cấp nghiêm trọng. Các nhà trọ ra đời tự phát, thiếu
sự quản lý cũng như an ninh nhưng trái ngược lại có giá thành cực kì đắt đỏ. Có thể đây
trở thành một nỗi niềm ám ảnh to lớn nhất đối với các bạn sinh viên trong khoảng thời
gian đi học Đại học. Bước chân vào cánh cổng trường Đại học đã là một cố gắng, nhưng
tìm được một chỗ ở thoải mái, thuận tiện để di chuyển lại là thật nhiều cố gắng. Có thể
chúng ta tìm được một chỗ ở sạch sẽ, thoáng mát nhưng giá thành lại quá cao. Nếu giá
thành thấp, sạch sẽ, thống mát thì nó lại khơng an ninh. Nếu nó các tất cả những yếu tố
trên không may chúng ta sẽ gặp lại chủ không thân thiện. Những yếu tố khiến chúng ta

 phải đau đầu. Chính vì vậy đề tài “Tìm hiểu những khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM” của nhóm sẽ mong giải quyết được vấn đề này.

1


 

2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chính.
- Tìm hiểu khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp
TP.HCM.
2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Tìm hiểu khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp
TP.HCM
- Tìm hiểu lựa chọn nơi ở của sinh viên Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
- Đề xuất giải pháp để sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM lựa chọn
được chỗ trọ hợp lý.
3. Câu hỏi nghiên cứu.
 

- Những khó khăn của sinh viên về khó khăn tìm chỗ trọ của sinh viên trường Đại

học Công Nghiệp TP.HCM?
- Thực trạng lựa chọn nơi ở của sinh viên Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh?
- Đưa ra những giải pháp để có được nơi ở hợp lý của sinh viên trường Đại học Công
 Nghiệp TP.HCM.
4. Đối tượng nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Những khó khăn khi tìm chỗ ở của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành ở trường Đại học Công nghiệp TP.HCM và đối tượng
khảo sát là các sinh viên đang học tại trường Đại học Công nghiệp TP. HCM.
- Thời gian thực hiện đề cương nghiên cứu từ 10/09/2022 đến 15/11/2022.
- Thời gian thực hiện luận văn từ 28/10/2022 đến ngày 10/11/2022.
- Nghiên cứu đề tài nhằm chỉ ra những khó khăn khi tìm chỗ ở của trường Đại học
Cơng Nghiệp TP.HCM, và tìm ra các biện pháp khả thi nhằm giúp đỡ những sinh viên
gặp khó khăn khi đang tìm chỗ ở tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, nghiên cứu đóng
2


 

góp vào hệ thống tri thức của Việt Nam về cách giải quyết những khó khăn khi tìm chỗ ở 
của sinh viên.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
5.1 Ý nghĩa khoa học.
 

Nghiên cứu đề tài nhằm chỉ ra những khó khăn khi tìm chỗ ở của trường Đại học

Cơng Nghiệp TP.HCM, và tìm ra các biện pháp khả thi nhằm giúp đỡ những sinh viên
gặp khó khăn khi đang tìm chỗ ở tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, nghiên cứu đóng
góp vào hệ thống tri thức của Việt Nam về cách giải quyết những khó khăn khi tìm chỗ ở 
của sinh viên.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
5.2.1 Ý nghĩa đối với sinh viên.
- Giúp sinh viên có cái nhìn cụ thể hơn trong việc tìm chỗ ở.
- Cung cấp cho sinh viên nhiều thơng tin về những cạm bẫy lừa đảo tiền bạc để sinh
viên có thể sáng suốt an tâm hơn khi mới tìm chỗ ở.

- Đưa ra các phương pháp giải quyết cho từng khó khăn trong việc th và tìm chỗ ở 
một cách thực tế để sinh viên cẩn thận chu đáo hơn tránh những vấn đề lừa đảo phát sinh
ko mong muốn.
5.2.1 Ý nghĩa đối với xã hội.
- Từ các bảng số liệu thống kê từ bảng khảo sát sẽ là cơ sơ, tài liệu cho các nhà
nguyên cứu sau này
- Cho mọi người thấy được những khó khăn trong việc tìm chỗ ở của sinh viên để có
 biện pháp hỗ trợ cho sinh
- Đối với các cơ quan tổ chức cho họ thấy những hành vi ép giá, lừa đảo, an ninh của
các nhà trọ để có biện pháp quản lí chặt chẻ hơn
- Đối với nhà trường để có những phương án hỗ trợ nhà trọ tốt cho sinh viên hoặc
đầu tư thêm kí túc xá để hổ trợ thêm một phần nào sinh viên

3


 

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Các khái niệm.
1.1 Khái niệm “khó khăn”.
  Khó khăn là một từ có nguồn gốc xuất phát từ tiếng latin difficĭlis. Khó khăn được sử
dụng như một tính từ thể hiện việc sẽ gây cản trở cho cho con người khi cố thực hiện một
điều gì. Khó khăn chính là thứ mà con người phải cố gắng vượt qua nếu muốn đạt được
thành công [1].
1.2 Khái niệm “chỗ ở”.
  Chỗ ở (cịn có thể được biết đến bằng các thuật ngữ như nơi cư ngụ, nơi trú ngụ hay gia
cư, nhà cửa thậm chí là tổ ấm) là thuật ngữ chỉ chung về một nơi cư trú hoặc nơi trú ẩn
của con người mà thông thường dạng vật chất cụ thể là một ngôi nhà. Những người
khơng có nơi cư ngụ được gọi là người vô gia cư [2].

1.3 Khái niệm “sinh viên”.
  Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục để tham gia
các lớp học trong khóa học nhằm đạt được mức độ thành thạo mơn học theo hướng dẫn
của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào
mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về
sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó [3], [4].
1.4 Một vài nét về trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
 

Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Industrial

University of Ho Chi Minh City) là một trường đại học định hướng ứng dụng và thực
hành, trực thuộc Bộ Cơng Thương, chun đào tạo nhóm ngành kinh tế công nghiệp và
kỹ thuật công nghiệp, được thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004
  - Hiệu trưởng: TS. Phan Hồng Hải.
  - Cơ sở chính của trường tọa lạc tại số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gị Vấp,
Thành phố Hồ Chí Minh.
4


 

  - Ngồi cơ sở chính thì trường cịn có 1 phân hiệu ở Quảng Ngãi và 1 cơ sở khác ở 
Thanh Hóa.
2. Các nghiên cứu trước đó liên quan đến đề tài.
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước.
  Theo khảo sát về giá nhà trọ trong năm 2021 của tác giả Trọng Nhân trong bài viết có
tiêu đề “Sinh viên học ở TP.HCM mấy bữa nay chỉ bàn toàn chuyện phịng trọ”, thì giá
cả bình qn của các phịng trọ tại khu vực gần ĐHQG TPHCM sẽ dao động từ khoảng
1-3 triệu đồng tùy vào diện tích và tiện ích. Còn tại các khu vực khác như gần trung tâm

như Phú Nhuận, Tân Bình, Bình Thạnh, Gị Vấp, thì giá phịng cho sinh viên có thể dao
động từ 2 - 5 triệu đồng/phòng/tháng [5].
  Theo tác giả Thúy Vy trong bài “TP. HCM: Nhà trọ sinh viên tăng giá trong những ngày
cận nhập học” thì giá nhà trọ trong năm 2022 đã tăng nhiều so với trước đó do vật giá
tăng cao. Một số nhà trọ tại khu vực gần làng đại học ở TP. Thủ Đức, phòng trọ cho 2-3
người ở, có gác lửng sẽ dao động từ 2-3,5 triệu đồng/tháng. Trung bình, giá th một
 phịng diện tích từ 12-16 mét vuông cũng tăng từ 100 đến 200.000 đồng. Đáng chú ý, các
 phịng được tân trang, lót gạch mới, có máy lạnh, nội thất,… sẽ tăng đến 500.000 đồng.
Một khu trọ khác ở quận Bình Thạnh, gần trường đại học Hồng Bàng, đại học Hutech,
người đại diện cũng cho biết giá phòng trọ sắp tới sẽ tăng từ 10-20% tùy vào vị trí phịng
th. Khơng chỉ riêng với loại hình cho th nhà trọ, dạng phịng ký túc xá tư nhân tập
trung quanh khu vực TP Thủ Đức, quận Gị Vấp cũng tăng nhẹ 100.000 đồng/người.
Thay vì giữ mức giá như cũ cho dạng ở ghép 4-6 người bao phí điện, nước chỉ dao động
900.000-1.500.000 đồng/người [6], [7].
  Trong bài nghiên cứu của Th.S Nguyễn Tiến Lợi và Th.S Nguyễn Quang Huy về đề tài
“Nghiên cứu hành vi thuê nhà trọ của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”, cả
hai tác giả đều cho rằng 3 yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên lần
lượt là vị trí địa lý, giá cả và cuối cùng là diện tích phịng. Về yếu tố địa lý sinh viên
muốn tìm một nhà trọ gần trường thuận tiện cho việc đi lại, học tập và các sinh hoạt ngoại
5


 

khóa. Về giá cả sinh viên muốn tìm một phịng trọ có giá thuê phù hợp với điều kiện kinh
tế của gia đình. Cịn về diện tích thì sinh viên muốn tìm một phịng trọ rộng rãi để thuận
tiện cho việc sinh hoạt [8].
  Ngoài việc giá cả tăng cao khiến việc tìm kiếm một phịng trọ ưng ý trở nên khó khăn
hơn bao giờ hết thì sinh viên cịn có nguy cơ rơi vào những chiếc bẫy tinh vi do kẻ xấu
 bày ra. Trong bài viết “Sinh viên vất vả tìm phịng trọ” của tác giả Thái Kh, một số

sinh viên gặp phải “cò” lừa đảo và dẫn vào thuê các nhà trọ với giá cao do đã nhận tiền
hoa hồng của chủ nhà trọ khi giới thiệu người vào ở. Thậm chí, một số “cị” bỏ tiền ra
th phịng, sau đó cho SV th lại với giá cao gấp nhiều lần. Những phòng như thế, hầu
hết khi sinh viên vào ở khơng có bất kỳ hợp đồng gì nhưng phải đóng tiền cọc trước 2
đến 3 tháng. Và khi cơ quan chức năng xuống kiểm tra giấy tờ tạm trú hay hợp đồng thì
sinh viên sẽ gặp nhiều phiền hà, nhất là khi chủ trọ tự ý tăng giá hoặc ghép thêm người
vào [6], [9].
2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài.
  Trong bài viết “College Crisis: Why Students Are Struggling To Find Housing Before
Classes Start” được đăng bởi Clare Trapasso, thì trong một cuộc khảo sát ngẫu nhiên với
500 sinh viên đang học và sinh viên đã tốt nghiệp từ ngày 12/7-17/7 cho một kết quả là
hơn một phần ba sinh viên đại học ở Mỹ nói rằng họ không đủ khả năng để thuê một căn
hộ gần trường và chưa có nhà ở ngay cả khi các lớp học bắt đầu chỉ sau vài tuần. Nguyên
nhân chủ yếu là do giá thuê nhà trung bình đã tăng lên mức cao nhất mọi thời đại là 1.575
đô la một tháng vào tháng 6, theo dữ liệu gần đây nhất của Realtor.com. Đó là mức tăng
8,1% so với năm 2021 [10].
Theo tờ Independent đã đưa tin thì trong năm 2022 các trường đại học ở c Ireland đang
 phải đối mặt với tình trạng tăng đột biến việc xin hỗn học với lý do là khơng tìm được
chỗ ở. Tại Đại học Galway đã có khoảng 1/3 số sinh viên hỗn việc học do khơng tìm
được chỗ ở. Tương tự như vậy ở Scotland, Đại học Glasgow chủ động khuyến khích sinh

6


 

viên tạm hoãn việc học lại cho đến khi việc tìm kiếm nhà ở trở nên dễ dàng hơn hoặc là
chuyển sang học các trường Đại học khác [11].
  Vào năm 2017 trang web tài chính Save the Student đã thực hiện một cuộc khảo sát với
hơn 2000 sinh viên ở Anh về vấn đề chủ xử lý nhà cho thuê khi gặp sự cố thì cho ra kết

quả là chỉ có 21% vấn đề được giải quyết trong vịng 24 giờ và gần một nửa số căn hộ
 phải mất hơn một tuần để được giải quyết. Vấn đề phổ biến nhất mà sinh viên gặp phải là
ẩm ướt, với 46% nói rằng họ đã trải qua điều này. Nếu khơng được điều trị, ẩm ướt có thể
gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài. Vấn đề phổ biến thứ hai là thiếu nước / máy sưởi, với
42% học sinh gọi đây là một vấn đề. Và trong cuộc khảo sát cũng cho thấy giá thuê nhà
trung bình của sinh viên là khoảng £ 125 mỗi tuần, nhưng điều này thay đổi tùy thuộc
vào nơi ở của sinh viên tại Vương quốc Anh. Nơi có giá thuê nhà cao nhất là ở London,
nơi họ phải trả trung bình £ 182 một tuần. Ở Bắc Ireland, sinh viên phải trả mức phí hàng
tuần trung bình là 91 bảng Anh. Một số sinh viên chọn sống trong ký túc xá tư nhân thậm
chí cịn trả nhiều hơn, lên đến £ 146 một tuần. Tuy nhiên, con số này chỉ cao hơn khoảng
£ 10 so với giá thuê trường đại học trung bình [12].
  Trong bài báo “Four Ways to Address the Student Housing Crisis” được đăng bởi
David Helene, tác giả cho biết để khắc phục khủng hoảng nhà ở của sinh viên thì The
Hope Center for College, Tacoma Community College ở Washington, đã thí điểm
chương trình hỗ trợ Gia cư cộng đồng với cơ quan quản lý nhà ở Tacoma để tặng sinh
viên các phiếu giảm giá thuê nhà. Hơn 20 tỷ đơ la của chương trình hỗ trợ cho th khẩn
cấp (ERAP), được khởi động sau đại dịch, sẵn sàng trợ giúp những người thuê nhà (bao
gồm cả sinh viên đại học) trên khắp Hoa Kỳ. Các lãnh đạo cấp cao ở California đã vận
động tài trợ để thành lập chương trình tài trợ nhà ở cho sinh viên Đại học trị giá 500 triệu
đô la , khoảng tiền này sẽ được chia cho các trường cao đẳng cộng đồng và các cơ sở 4
năm để xây dựng nhà ở mới cho sinh viên [13].

7


 

III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu.
1.1 Khái niệm nghiên cứu định lượng.

Việc thu thập thông tin và phân tích các thơng tin căn cứ trên cơ sở dữ liệu đã thu
thập được từ nhiều nguồn khác nhau, để có thể đưa ra các kết luận về nghiên cứu chủ đề.
Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác suất.
 Nghiên cứu sẽ sử dụng thiết kế định lượng. Những điều kiện khó khăn của sinh viên
khi đi tìm trọ là 1 khái niệm đa hướng, có liên quan chặt chẽ đến các yếu tố chủ quan của
 bản thân và khách quan từ mơi trường bên ngồi. Vì vậy sử dụng thiết kế định lượng sẽ là
1 lựa chọn hợp lí nhất và có thể cho phép chúng ta thu thập nhiều thơng tin hơn so với
khái niệm định tính mang lại. Phạm vi nghiên cứu này mặc dù chỉ thực hiện đối với sinh
viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, nhưng có thể khái quát cho các trường lân
cận khác.
1.2 Khái niệm phương pháp thu thập thông tin định tính.
 Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập thơng tin, dữ liệu ở dưới dạng “phi số”
để có được các thông tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích phân
tích hoặc đánh giá.
Sử dụng phương thu thập thơng tin tịnh đính (quan sát, thảo luận nhóm,...) sẽ tiêu tốn
rất nhiều thời gian, chi phí , kết quả nghiên cứu chỉ mang tính theo cá nhân , cịn phương
 pháp thu thập thơng tin định lượng (bảng khảo sát câu hỏi) thì sẽ thu thập được thơng tin
chính xác có ý nghĩa hơn nhưng khơng gây mất nhiều thời gian và chi phí . Vì vậy cả
nhóm dẫn đến quyết định sẽ chọn phương pháp thu thập dữ liệu là bảng khảo sát câu hỏi.
2. Chọn mẫu.
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Trường có tổng cộng 17 khoa, số lượng sinh viên nữ là 14685 và nam là 11746 (tính theo
8


 

năm 2018) và số lượng sinh viên năm 2022 còn cao hơn năm 2018. Do số lượng sinh
viên khá đông và sinh viên là đối tượng dễ tiếp cận nên chúng em quyết định chọn sinh
viên trường Đại học Công nghiêp TP.HCM là đối tượng nghiên cứu.

Giới hạn của mẫu là chỉ gửi 60 phiếu khảo sát ngẫu nhiên cho 60 bạn sinh viên trong
tổng sinh viên tồn trường.
Vì thời gian nguyên cứu gới hạn nên nhóm chỉ đặt chỉ tiêu là 60 phiếu để trong thời
gian ngắn có thể đạt đủ số lượng phiếu như mong muốn.
2.1 Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn cỡ mẫu


Độ tin cậy cần có của dữ liệu. Nghĩa là mức độ chắc chắn rằng các đặc điểm của

cỡ mẫu được chọn phải khái quát được cho đặc điểm tổng thể.


Sai số mà nghiên cứu có thể chấp nhận được. Đó là độ chính xác chúng ta yêu cầu

cho bất ký ước lượng được thực hiện trên mẫu.


Các loại kiểm định, phân tích sẽ thực hiện. Một số kỹ thuật thống kê yêu cầu cỡ 

mẫu phải đạt một ngưỡng nhất định thì các ước lượng mới có ý nghĩa.


Kích thước của tổng thể. Mẫu nghiên cứu sẽ cần chiếm một tỷ lệ nhất định so với

kích thước của tổng thể.
2.2 Xác định cỡ mẫu theo ước lượng tổng thể
Chúng ta sẽ sử dụng cơng thức sau:

Trong đó:





n: kích thước mẫu cần xác định.
 Z: giá trị tra bảng phân phối Z dựa vào độ tin cậy lựa chọn. Thông thường, độ tin

cậy được sử dụng là 95% tương ứng với Z = 1.96.


 p: tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu n thành công. Thường chúng ta chọn p = 0.5 để tích số

 p(1-p) là lớn nhất, điều này đảm bảo an toàn cho mẫu n ước lượng.
9


 



e: sai số cho phép. Thường ba tỷ lệ sai số hay sử dụng là: ±01 (1%), ±0.05 (5%),

±0.1 (10%), trong đó mức phổ biến nhất là ±0.05.
Chúng ta sẽ sử dụng cơng thức sau:

Trong đó:







n: kích thước mẫu cần xác định.
 N: quy mô tổng thể.
e: sai số cho phép. Thường ba tỷ lệ sai số hay sử dụng là: ±01 (1%), ±0.05 (5%),

±0.1 (10%), trong đó mức phổ biến nhất là ±0.05.
Việc xác định cỡ mẫu theo ước lượng tổng thể thường yêu cầu cỡ mẫu lớn. Tuy
nhiên, nhà nghiên cứu lại có quỹ thời gian giới hạn và nếu khơng có nguồn tài chính tài
trợ thì khả năng lấy mẫu theo ước lượng tổng thể sẽ khó có thể thực hiện. Do đó, các nhà
nghiên cứu thường sử dụng cơng thức lấy mẫu dựa vào phương pháp định lượng được sử
dụng để phân tích dữ liệu. Hai phương pháp yêu cầu cỡ mẫu lớn thường là hồi quy và
 phân tích nhân tố khám phá (EFA).
3. Phương pháp nghiên cứu.
 Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể. Để đạt được các mục tiêu này, nhóm sẽ sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp sử dụng cho từng mục tiêu sẽ
được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

10


 

 Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu.
Mục tiêu

Khảo sát thực trạng chỗ ở của sinh viên
trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
hiện nay

Phương Pháp thu thập dữ

liệu

Phương pháp xử
lý dữ liệu

Khảo sát bằng bảng câu
hỏi với sinh viên tại
trường Đại học TP.HCM

Sử dụng thống kê
mơ tả, sử dụng ttest

Tìm hiểu các yếu tổ khó khăn ảnh hưởng Khảo sát bằng bảng câu
đến việc tìm chỗ ở của sinh viên trường hỏi với sinh viên tại
Đại Học Công Nghiệp TP.HCM.
trường Đại học TP.HCM

Sử dụng thống kê
mô tả

Đề xuất biện pháp để giải quyết những
khó khăn khi tìm chỗ ở của sinh viên
trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.HCM
4. Quy trình thu thập dữ liệu.

 Nghiên cứu lý thuyết và
kết quả khảo sát.

Suy luận logic


Các phương pháp thu thập dữ liệu như: phỏng vấn, điều tra, quan sát và thử
nghiệm. Dựa vào “chi phí, nguồn lực và tính dễ tiếp cận” tác giả lựa chọn phương pháp
điều tra bằng bảng câu hỏi. Với công cụ thu thập là bảng câu hỏi với các dạng câu hỏi
đóng gưới hình thức trắc nghiệm. Bảng câu hỏi được thiết kế theo yêu cầu ngắn gọn, lịch
sự và dễ trả lời.
Để mô tả hành vi thuê nhà trọ của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí
Minh và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi này, nhóm tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp
dựa trên điều tra khảo sát. Cụ thể như sau:
- Thảo luận đưa ra bảng câu hỏi.
11


 

- Nghiên cứu định lượng: phỏng vấn bằng bảng câu hỏi (tổng số phiếu khảo sát: 60
 phiếu).
- Phân tích xử lý số liệu.
- Soạn thảo bản báo cáo.
Khảo sát bằng phiếu câu hỏi là phương pháp ít tốn kém, dễ thực hiện, có thể thu được
một lượng lớn thơng tin trong một khoảng thời gian ngắn.
- Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 4/11/2022 đến tháng 5/11/2022.
- Người khảo sát sẽ gửi link khảo sát đến các bạn sinh viên và nhờ họ hoàn thành
 phiếu khảo sát.
- Một sinh viên mất khoảng 5 phút để điền phiếu và nộp lại cho người đi khảo sát.
- Sau đó, người khảo sát tổng hợp lại phiếu. Quy trình được lặp lại cho đến khi người
khảo sát thu thập đủ số lượng đặt ra là 60 phiếu.
5. Xử lý dữ liệu.


Mục tiêu 1:


- Sử dụng các phép tính thống kê mơ tả: tính trung bình tuổi của mẫu nghiên cứu,
tính phần ram, tính số lượng trong số những người được chọn làm mẫu có bao nhiêu nam,
 bao nhiêu nữ.
- Sử dụng phép tính so sánh trung bình 2 đám đơng t – test để so sánh các nhóm trong
mẫu (giới tính, năm học, khoa/viện).


Mục tiêu 2:

- Sử dụng thống kê mơ tả để xác định các yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến việc tìm
chỗ ở của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.


Mục tiêu 3:

- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phép suy luận logic rút ra
được các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng việc tìm chỗ ở của sinh viên trường Đại học
Cơng nghiệp TP.HCM. Từ đó đưa ra biện pháp thích hợp để giải quyết những khó khăn
đó của sinh viên.
12


 

IV. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn đề tài nghiên cứu có 5 chương chính với những nội dung sau:
Chương 1: Phần mở đầu
Chương này nêu lên Lý do chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu, Đối
tượng và phạm vi nghiên cứu, Ý nghĩa đề tài vể tình trạng khó khăn khi tìm nhà trọ của

sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Tổng quan tài liệu
Chương này nêu lên các khái niệm, tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
về khó khăn của việc tìm nhà trọ của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Chương 3: Nội dung – Phương pháp
Chương này mô tả quá trình nghiên cứu và thiết kế các phương pháp thu thập và phân
tích dữ liệu được sử dụng để hồn thành bài luận văn này.
Chương 4: kết quả và thảo luận
Chương này là kết quả của q trình phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu
thu được. So sánh kết quả nghiên cứu với kiến quả phỏng đoán ban đầu.
Chương 5: Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tìm trọ ở sinh viên
trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
  Chương này nhằm đề xuất những biện pháp cũng như những tips cho sinh viên Đại học
Cơng nghiệp nói riêng và sinh viên trên địa bàn TP.HCM nói chung về cách tìm trọ hợp
lý.
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
  Chương này làm nổi bật những kết quả nghiên cứu chính và đưa ra khuyến nghị nhằm
giảm thiểu tình trạng khó khăn của việc tìm trọ cho sinh viên.
13


 

V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN.
 Bảng 2: Phân chia công việc
STT

Nôi dung công việc

Thời gian thực


 Người thực hiện

hiện
1

Tổng quan tài liệu

28/10-4/11

Nguyễn Nhật Tín

2

Nội dung đề tài nghiên cứu

28/10-4/11

Nguyễn Văn Thương

3

Phương pháp nghiên cứu

28/10-4/11

Huỳnh Quang Trường

4


Tổng hợp nội dung, thiết kế tiểu luận

5/11-10/11

Trần Tấn Thông

5

Cấu trúc dự kiến, kế hoạch thực hiện

28/10-10/11

Bùi Trung Tín

6

Thiết kế Powerpoint

5/11-10/11

Nguyễn Xuân Tùng

14

Ghi chú


 

TÀI LIỆU KHAM THẢO

 1.Từ Điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng 2003) - Viện Ngôn Ngữ, 1238 Trang. Sách Việt
 Nam, <o//threads/tu-dien-tieng-viet-nxb-da-nang-2003-vien-ngonngu-1238-trang.5465/>, accessed: 21/11/2022.
2. Luật số 15/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
< accessed:
21/11/2022.
3. Bùi H. (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.
4. Luật Giáo dục đại học 2012 số 08/2012/QH13.
< accessed: 21/11/2022.
5. Sinh viên học ở TP.HCM mấy bữa nay chỉ bàn tồn chuyện phịng trọ - Tuổi Trẻ
Online. < accessed: 06/11/2022.
6. (2022). Nhà trọ khan hiếm, tân sinh viên chật vật đi tìm nơi
ở. < accessed: 10/11/2022.
7. Nỗi niềm sinh viên đi thuê phòng trọ đầu năm học.
< accessed: 10/11/2022.
8. tcct (2020). Nghiên cứu hành vi thuê nhà trọ của sinh viên Trường Đại học CN. Tạp
chí Cơng Thương, < accessed:
06/11/2022.
9. Những lưu ý khi thuê nhà trọ giá rẻ. Toàn cảnh Bất động sản Việt Nam - Kho thông tin
và dữ liệu bất động sản tin cậy, < accessed: 10/11/2022.
10. These are the WORST student housing problems. Save the Student,
< />accessed: 06/11/2022.
11. Student accommodation crisis Ireland: Universities citing large numbers of
deferrals in students taking college courses due to accommodation crisis Independent.ie. < />

 

large-numbers-of-deferrals-in-students-taking-college-courses-due-to-accommodationcrisis-42011129.html>, accessed: 06/11/2022.
12. (2017). Student accommodation concerns often ignored, finds new survey.
Student, < accessed: 06/11/2022.
13. Four Ways to Address the Student Housing Crisis | Fierce Education.

< accessed: 06/11/2022.

PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ KHĨ KHĂN TÌM CHỖ Ở CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  Đề tài tìm phịng trọ khơng cịn q mới mẻ với những bạn sinh viên, bởi vì sinh viên
nào cũng ít nhất một lần rơi vào tình huống này và biết rõ những nổi khổ trong chuyện
tìm và chuyển phòng trọ cho phù hợp vời chuyện học hành, làm thêm và đặc biệt là
những bạn tân sinh viên càng khó khăn hơn rất nhiều. Và để hiểu hơn về thực trạng khó
khăn của sinh viên khi tìm chỗ ở, mình mong nhận được những câu trả lời ở form dưới
đây.
1. Giới tính cảu bạn là?
o

 Nam

o

 Nữ

2. Bạn là sinh viên năm mấy?
o

 Năm nhất

o

 Năm hai

o


 Năm ba

o

 Năm tư

3. Bạn tìm thơng tin nhà trọ từ những nguồn nào?
o

Phương tiện truyền thông (Facebook, google,…)

o

Gia đình, bạn bè giới thiệu

o

Tự mình đi tìm
16



×