Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Slide Báo cáo thống kê Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 55 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỐNG KÊ
Nhóm: 03

Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng trực
tuyến của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học
Đà Nẵng


THÀNH VIÊN NHĨM

Hữu Tín (Leader)

Thuỳ Dương

Huyề n Diệu

Thanh Tú

Văn Chương

Lệ Huyề n

Hữu Đạt


NỘI DUNG:
PHẦN I. THỐNG KÊ MÔ TẢ
PHẦN II. CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ
PHẦN III. ƯỚC LƯỢNG TỔNG THỂ
PHẦN IV. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ


PHẦN V. KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI TIÊU THỨC
ĐỊNH TÍNH
PHẦN VI. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI CHUẨN
PHẦN VII. KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN
PHẦN VIII. PHÂN TÍCH HỒI QUY


PHẦN I.
THỐNG KÊ MÔ TẢ


1. Đã từng mua hàng trực tuyến
chưa?
Statistics
Valid

200

Missing

0

N




Frequency

Percent


Valid
Percent

Cumulative
Percent

Valid Đã từng



200

100,0

100,0

100,0

Đã từng
100%

Toàn bộ 200 sinh viên trường Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng tham gia khảo sát
đều đã từng mua hàng trực tuyến.


2. Giới tính
Statistics: Giới tính


Nam
44.5%

Valid

200

Nữ
55.5%

N
Missing




Valid

0

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam


89

44,5

44,5

44,5

Nữ

111

55,5

55,5

100,0

Total

200

100,0

100,0




Tỷ lệ nam giới 44,5% (89 người),

tỷ lệ nữ giới 55,5% (111 người) cho
thấy khơng chỉ nữ giới có nhu cầu
mua sắm trực tuyến nhiều mà
nam giới cũng chiếm tỉ lệ xấp xỉ.


3. Sinh viên năm?
Statistics: Năm học
Valid

200

Missing

0

Năm 4
13.5%

Khác
4.5%

Năm 1
16%

N

Năm 2
20.5%


Năm 3
45.5%

Trong 200 người tham gia khảo sát, có 45,5%
là sinh viên năm 3, 20,5% là sinh viên năm 2,
16% là sinh viên năm 1, 13,5% là sinh viên năm
4 và có 4,5% thuộc đối tượng khác.


4. Mức chi tiêu hàng tháng

Trên 6 triệu
9.5%

Statistics: Chi tiêu
Valid

200

N
Missing

0

Từ 3-6 triệu
40%







Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Dưới 3 triệu

101

50,5

50,5

50,5

Từ 3-6 triệu

80

40,0

40,0

90,5


Trên 6 triệu

19

9,5

9,5

100,0

Total

200

100,0

100,0




Valid




Dưới 3 triệu
50.5%

Theo kết quả khảo sát cho thấy có 50,5%

số sinh viên tham gia khảo sát có mức chi
tiêu hàng tháng dưới 3 triệu đồng, từ 3-6
triệu chiếm 40% và chi tiêu hàng tháng
trên 6 triệu chiếm 9,5%.


5. Số tiền hàng tháng chi cho việc mua sắm hàng
hóa trên mạng?
Trên 1.000.000 VNĐ
5%

Statistics: Chi cho mua trực tuyến
Dưới 200.000 VNĐ
19.5%

Valid

200

Missing

0

N

Từ 500.000 - 1.000.000 VNĐ
22.5%

Từ 200.000 - dưới 500.000 VNĐ
53%


Theo kết quả khảo sát cho thấy có 53% đáp viên thường chi từ 200.000 - dưới
500.000 VNĐ cho việc mua sắm trực tuyến hàng tháng, 22,5% từ 500.000 1.000.000 VNĐ, 19,5% dưới 200.000 VNĐ và trên 1.000.000 VNĐ chiếm tỉ lệ
rất ít với 5%, điều này cũng dễ hiểu vì sinh viên là đối tượng chưa có tài chính
nhiều.


6. Tần suất ghé thăm các trang web/ app mua hàng trực
tuyến?
Trên 7 lầ n/ tuầ n
15.5%

Statistics: Tần suất
Valid

200

Missing

0

1 - 3 lầ n/ tuầ n
49.5%

N
4 - 7 lầ n/ tuầ n
35%

Thơng qua kết quả khảo sát cho thấy có đến
49,5% lượng người tham gia khảo sát ghé thăm

các trang web/ app mua hàng trực tuyến từ 1-3
lần/tuần, có 35% từ 4-7 lần/tuần và 15,5% ghé
thăm các trang web/ app mua hàng trực tuyến
trên 7 lần/tuần.


7. Mặt hàng đã mua và có dự định mua trong thời
gian tới?
Responses

Case Summary
Cases



Valid
N

$mathangdu
dinhmua

Percent

Missing
N

Percent

Total
N


Percent
Mặt hàng
dự định mua

200

100,0%

0

0,0%

Percent of
Cases




200

N

Percent

Thời trang (Áo quần, giày dép, phụ kiện đi
kèm,...)

183


33,3%

91,5%

Văn phòng phẩm (Sách, vở, đồ dùng học tập,...)

83

15,1%

41,5%

Hàng điện tử

83

15,1%

41,5%

Mỹ phẩm

112

20,4%

56,0%

Thực phẩm


43

7,8%

21,5%

Sim-card điện thoại

41

7,5%

20,5%

Mặt hàng khác

5

0,9%

2,5%

550

100,0%

275,0%

100,0%


Total


7. Mặt hàng đã mua và có dự định mua trong thời gian tới?

Theo kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên có xu hướng mua các mặt hàng thời trang thời
gian qua các kênh trực tuyến nhiều nhất (chiếm 33,3%), bên cạnh đó là mặt hàng mỹ phẩm
(20,4%) cũng được sinh viên ưa chuộng, văn phòng phẩm, hàng điện tử chiếm cùng số phần
trăm là 15,1%, còn lại mua các mặt hàng thực phẩm, sim-card điện thoại và các mặt hàng
khác.


8. Hình thức thanh tốn

Case Summary


8. Hình thức thanh tốn

Phần lớn các đáp viên tham gia khảo sát thanh tốn bằng hình thức trực tuyến
qua các thẻ ngân hàng (33,7%), thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng chiếm
31,8%, thanh toán trực tuyến bằng các ví điện tử chiếm 29,4% và hình thức thanh
tốn bằng tài khoản điện thoại di động chỉ chiếm 5%.


9. Tâm lý khi lựa chọn mua hàng trên mạng
Internet?

Statistics: Tâm lý


Rấ t tin tưởng
9.5%

Valid

200

Missing

0

N

Frequenc
y

Percen
t

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Rất không
tin tưởng

1


0,5

0,5

0,5

Không tin
tưởng

1

0,5

0,5

1,0

Trung lập

91

45,5

45,5

46,5

Tin tưởng

88


44,0

44,0

90,5

Rất tin
tưởng

19

9,5

9,5

100,0

Total

200

100,0

100,0








Trung lập
45.5%

Tin tưởng
44%

Valid

Qua tỉ lệ % như trên cho thấy rằng mua sắm trực
tuyến đang dần chiếm được sự tin tưởng của khách
hàng, cụ thể ở đây là đối tượng sinh viên vì những
lần mua hàng thành cơng của họ.


Không
1%

10. Cảm thấy thuận tiện khi mua
hàng trực tuyến không?
Statistics: Thuận tiện
Valid

200

Missing

0


N


99%

Frequency

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent



198

99,0

99,0

99,0

Khơng

2

1,0


1,0

100,0

Total

200

100,0

100,0







Gần như các đáp viên đều cảm thấy thuận tiện
khi mua hàng trực tuyến, thể hiện ở tỷ lệ 99%
và chỉ có 1% đáp viên khơng cảm thấy thuận
tiện khi mua hàng trực tuyến.

Vali
d


11. Trang mua sắm trực tuyến thường sử dụng


Case Summary


11. Trang mua sắm trực tuyến thường sử dụng

Shopee là trang mua sắm trực tuyến được sử dụng nhiều nhất với 38,5%, tiếp theo là
Lazada với 17,6% và Facebook với 14,1%. Còn lại là các trang mua sắm chiếm tỉ lệ gần
bằng nhau như Instagram 10,6%, Tiktok Shop - trang mua sắm trực tuyến mới chỉ xuất
hiện gần đây nhưng đã chiếm tỉ lệ 10,4% và thấp nhất là Tiki với 8,9%.


12. Mức độ hài lòng khi mua hàng
trực tuyến

Rấ t hài lòng
14.5%

Trung lập
19.5%

Statistics: Mức độ hài lòng
Valid

200

Missing

0

N





Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Trung lập

39

19,5

19,5

19,5

Hài lòng

132

66,0

66,0


85,5

Rất hài lòng

29

14,5

14,5

100,0

Total

200

100,0

100,0




Valid

Hài lòng
66%

Đa số các đáp viên khi mua sắm trực

tuyến đều cảm thấy hài lòng (66%),
19,5% cảm thấy trung lập và 14,5% rất
hài lòng.


PHẦN II. CÁC ĐẠI LƯỢNG
THỐNG KÊ


1. Số trung bình, mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất, phương sai và
độ lệch chuẩn về Tâm lý của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng khi lựa chọn mua hàng trên mạng Internet
Số trung bình, mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất, phương sai và độ lệch chuẩn về Tâm lý của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng khi lựa chọn mua hàng trên mạng Internet.

Số lượng

Minimum

Maximum

Mean

Std.Deviatio
n

Variance

200

1,00


5,00

3.62

0.685

0,469

200
















Tâm lý
khi mua hàng

Gía trị:


Mức độ tâm lý của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ở mức thấp nhất là
“Rất không tin tưởng” và mức cao nhất là “Rất tin tưởng”. Mức trung bình là 3.62 nằm giữa
khoảng “Trung lập” -“Tin tưởng” và có xu hướng nghiêng về mức “Tin tưởng”, độ lệch chuẩn
0.685 và phương sai là 0.469.


2. Số trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, phương
sai và độ lệch chuẩn về mức độ hài lịng khi mua hàng trực
tuyến
Số trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, phương sai và độ lệch chuẩn
về mức độ hài lòng khi mua hàng trực tuyến

N

Minimum

Maximum

Mean

Std.Deviation

Variance

200

3

5,00


3.95

0.582

0.339

200
















Mức độ
hài lòng

Valid N
(listwise)

Mức độ hài lòng khi mua hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại

học Đà Nẵng thấp nhất là “Trung lập”, cao nhất là “Rất hài lịng”, mức trung bình là
3.95 và rất gần với mức “hài lòng”, độ lệch chuẩn là 0.582, và phương sai là 0.339.


PHẦN III. ƯỚC LƯỢNG
TỔNG THỂ


1. Ước lượng trung bình của tổng thể
Ước lượng trung bình của tổng thể: “ Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng trung bình Tâm
lý khi lựa chọn mua hàng trên mạng Internet ”
Ước lượng tâm lý của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi lựa chọn mua hàng trên
mạng Internet

Statistic

Std.Error

3,62

,048

Lower Bound

3,52




Upper Bound


3,71







Mean

Ước lượng Tâm lý
khi lựa chọn mua hàng trên
mạng Internet

95% Confidence Interval for Mean

Căn cứ vào kết quả ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận được rằng
ước lượng tâm lý của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi lựa chọn
mua hàng trên mạng Internet nằm trong khoảng 3.52 - 3.71. Tức là đa số sinh viên có tâm
lý trung lập trở lên đối với việc mua hàng trực tuyến.


2. Ước lượng tỷ lệ của tổng thể
Ước lượng tỷ lệ của tổng thể: “ Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ chi tiền hàng
tháng của sinh viên cho việc mua sắm hàng hóa trực tuyến từ 500.000 trở lên ”
Ước lượng tỷ lệ chi tiền hàng tháng của sinh viên cho việc mua sắm hàng hóa trực tuyến từ 500.000 trở lên

Statistic


Std.Error

,2750

,03165

Lower
Bound

,2126




Upper
Bound

,3374







Mean
Ước lượng tỷ lệ chi tiền hàng
tháng của sinh viên cho việc
mua sắm hàng hóa trực tuyến
từ 500.000 trở lên


95% Confidence
Interval for Mean

Từ kết quả ước lượng trên với độ tin cậy 95% ta kết luận được rằng tỷ lệ chi tiền hàng
tháng của sinh viên cho việc mua sắm hàng hóa trực tuyến từ 500.000 trở lên nằm trong
khoảng 21.26%-33,74%


×