Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Slide 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.6 KB, 22 trang )

Bộ môn Hóa
và lớp học
Kính chào q


KIEM TRA BAỉI CUế
sau:

Viết phương trình biểu diễn biến hoá

Cr
(3
)

(1
)
(2
)
CrCl2

Cr2O3

(4
)

CrCl3


Tiết 64-BÀI
Lớp
39 12 Nâng


cao

Giáo viên : Nguyễn Thị Tuyết Hoa
Trường: THPT Hậu Nghóa


NỘI DUNG
CHÍNH
I. Hợp chất Crom (II)

1. Crom (II) oxit.
2. Crom (II) hidroxit.
3. Muối crom (II).
II. Hợp chất Crom (III)
1. Crom (III) oxit.
2. Crom (III) hidroxit.
3. Muối crom (III).
III. Hợp chất Crom (VI)
1. Crom (VI) oxit.
2. Muối cromat và đicromat


I. HP CHẤT CROM (II)
PHIẾU HỌC TẬP 1

Học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa:
Cho biết:
a/ Tính chất hóa học chủ yếu của các
hợp chất crom (II) là gì ?

b/ Viết phương trình phản ứng minh họa
tính chất đã nêu.


KẾT LUẬN CHUNG VỀ HP
CHẤT CROM(II)
 CrO là oxit baz, Cr(OH)2 là baz
tác dụng dễ dàng với axit H2SO4
loãng, HCl (axit có tính oxi hóa yếu)
tạo muối crom (II).
 Các hợp chất crom(II) đều là
chất khử mạnh,
mạnh dễ dàng chuyển
thành hợp chất crom (III).


II. HP CHẤT CROM (III)
1/ Crom (III)oxit: Cr2O3
PHIẾU HỌC TẬP 2
1/ Học sinh quan sát các thí nghiệm
sau:
- ng 1: Cr2O3 tác dụng với nước.
- ng 2: Cr2O3 tác dụng với HCl.
- ng 3: Cr2O3 tác dụng với NaOH.
Nhận xét, viết các phản ứng minh
họa (nếu có)


II. HP CHẤT CROM (III)
1/ Crom (III)oxit: Cr2O3

NHẬN XÉT
 Rất cứng, màu lục thẩm(dạng vô
định hình).
 Cr2O3 là oxit lưỡng tính chỉ tan
trong dung dịch axit và baz kiềm
đặc có ñun noùng.
noùng


II. HP CHẤT CROM (III)
2/ Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3
PHIẾU HỌC TẬP 2
2/ Từng nhóm tiến hành làm
các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho Cr(OH)3 tác dụng với HCl.
- TN2: Cr(OH)3 tác dụng với NaOH.
Học sinh quan sát, nhận xét, viết
các phản öùng minh hoïa.


II. HP CHẤT CROM (III)
2/ Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3
NHẬN XÉT
 Điều chế: Cr3+ + 3OH-Cr(OH)3
kết tủa nhầy, màu lục nhạt.
 Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.


II. HP CHẤT CROM (III)
3/ Muối Crom (III) : Cr3+

PHIẾU HỌC TẬP 2

3/ Dựa vào số oxi hóa và thế
điện cực chuẩn của các cặp oxi
hóa khử của crom, hãy dự đoán
tính chất hóa học của muối crom
(III).


II. HP CHẤT CROM (III)
3/ Muối Crom (III) : Cr3+
NHẬN XÉT
Muối crom(III) có tính khử và tính oxi hóa.
 Thể hiện tính oxi hóa trong môi trường
axit.
 Thể hiện tính khử trong môi trường baz.


KẾT LUẬN CHUNG VỀ HP
CHẤT CROM(III)
 Cr2O3 là oxit lưỡng tính ,
Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.

 Các hợp chất crom(III) có
tính khử và có tính oxi hóa.


III. HP CHẤT CROM (VI)
1/ Crom (VI)oxit: CrO3
PHIẾU HỌC TẬP 3

1/ Học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa
cho biết:
a/ Tính chất lý,hóa học của CrO3.
b/ So sánh với hợp chất SO3 (tìm
điểm giống nhau và khác nhau).


III. HP CHẤT CROM (VI)
1/ Crom (VI) oxit: CrO3
NHẬN XÉT
 Là một oxit axit.
 Có tính oxi hóa.
 Khác với SO3 ở chỗ: CrO3 tác
dụng với nước tạo dung dịch chứa
2 axit H2CrO4 và H2Cr2O7. Những axit
này không bền dễ bị phân hủy
tạo CrO3


III. HP CHẤT CROM (VI)
2/ Muối cromat và đicromat
PHIẾU HỌC TẬP 3

2/ Từng nhóm làm các thí nghiệm
sau:
- TN1: Cho nước vào lọ chứa tinh thể
K2Cr2O7, nhận xét màu của dung dịch.
- TN2: Chia làm 2 ống nghiệm. ng 1
cho từ từ dd NaOH vào, lắc nhẹ, quan

sát. Tiếp tục cho dd H2SO4 vào, lắc
nhẹ, quan sát và so sánh với màu
dung dịch ở ống 2.
3/ Cho lần lượt dd NaI, dd FeSO4 vào dd
K2Cr2O7 . Học sinh quan sát và nhận
xét tính chất của ion Cr2O7 2- .


III. HP CHẤT CROM (VI)
2/ Muối Cromat và điromat
NHẬN XÉT
 Là những muối bền.
 Muối cromat có màu vàng (CrO4 2-).
Muối đicromat có màu da cam (Cr2O7 2-)

 Trong môi trường thích hợp, muối cromat
và muối đicromat luôn tạo cân bằng:
Cr2O7 2- +H2O
2 CrO4 2- + 2H+
(da cam)
(vàng)
 Muối cromat và muối đIcromat đều có
tính oxi hóa mạnh, trong môi trường axit
muối Cr(VI)  muối Cr(III).


KẾT LUẬN CHUNG VỀ HP
CHẤT CROM(VI)
 Các oxit và hidroxit crom (VI)
có tính axit.

 Hợp chất crom(VI) có tính oxi
hóa maïnh.


TÓM TẮT
+2

Cr
+2 +3 +6

Cr ,Cr, Cr

+3

Cr
+6

Cr

 CrO là oxit baz, Cr(OH)2 là baz
 hợp chất crom(II) là chất khử mạnh
 Cr2O3 là oxit lưỡng tính , Cr(OH)3
là hidroxit lưỡng tính.
 Hợp chất crom(III) có tính khử
và có tính oxi hóa.
 Oxit và hidroxit crom (VI) có tính
axit.
 Hợp chất crom(VI) có tính oxi
hóa mạnh.









CỦNG CỐ
1/ Phát biểu không đúng là:
A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác
dụng với dung dịch HCl, còn Cr2O3
tác dụng với dung dịch NaOH.
B. Thêm dung dịch kiềm vào
muối đicromat, muối này chuyển
thành muối cromat.
C. Hợp chất Cr(II) có tính khử
đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI)
có tính oxi hóa mạnh.
D. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3 ,
CrO , Cr(OH)2 đều có tính chất



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×