Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuong Trinh Đcsxck 75 Tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.9 KB, 21 trang )

Chào mừng các bạn SV
đến với môn học Công nghệ kim lo¹i !


Công nghệ kim loại là môn học giới thiệu
một cách khái quát quá trình sản xuất cơ
khí,
các phương pháp gia công kim loại và hợp kim
để chế tạo các chi tiết máy hoặc kết cấu
máy.


NI DUNG CHNH
Chương Mở đầu
P1. Các phương pháp gia công không
phoi
P2. Các phương pháp gia công có phoi
(Gia công căt
gọt)


Bi mở đầu
Các khái niệm cơ bản về sản xuất
cơ khí
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.



Quá trình thiết kế
Quá trình sản xuất
Quá trình công nghệ
Dạng sản xuất
Khái niệm về Sản phẩm, Phôi
Độ chính xác gia c«ng
TÝnh c«ng nghƯ cđa vËt liƯu


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
1. Quá trình thiết kế
Quá trình thiết kế là quá trình khởi
thảo, tính toán, thiết kế ra một dạng sản
phẩm thể hiện trên bản vẽ kỹ thuật,
thuyết minh, tính toán, công trình, v.v...
Bản vẽ thiết kế là cơ sở để thực
hiện quá trình sản xuất, là cơ sở pháp lý
để kiểm tra, đo lờng, thực hiện các hợp
đồng, v.v...


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
2. Quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là quá trình tác động
trực tiếp của con ngời (thông qua công cụ
sản xuất) nhằm biến đổi tài nguyên thiên
nhiên hoặc bán thành phẩm thành sản phẩm

cụ thể đáp ứng yêu cầu của xà hội.
Quá trình sản xuất gồm nhiều giai
đoạn. Mỗi giai đoạn tơng ứng với một công
đoạn, một phân xởng hay một bộ phận...
làm những nhiệm vụ chuyên môn khác nhau.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
Tài nguyên thiên nhiên

Phi kim

Chếtạ o vật liệu

Quặ
ng, nhiênliệu, trợ dung...

Luyện kim

Chếtạo phôi

Đúc, giacôngáplực, hàn

Gia công cắt gọt

Tiện, phay, khoan, mài...

Xử lý, bảo vệ


Nhiệtluyện, hóanhiệtluyện,
mạ, sơn...

Phếphẩmvàphếliệu

Phếphẩmvàphếliệu

Chi tiết máy

Thép, gang,
đồng, nhôm,
hợ pkim...


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
3. Quá trình công nghệ
Quá trình công nghệ là một phần của quá
trình sản xuất, nhằm trực tiếp làm thay đổi
trạng thái của đối tợng sản xuất theo một thứ
tự chặt chẽ, bằng một công nghệ nhất định.
Ví dụ: Quá trình công nghệ nhiệt luyện
làm thay đổi cơ tính của vật liệu (độ cứng,
độ bền...).
Quá trình công nghệ được lập thành văn
bản theo những quy định của ngành được gọi
là quy trình c«ng nghƯ (QTCN).


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ

khí
Các thành phần của quy trình công
nghệ:

a. Nguyên
công:

là một phần của QTCN do một
hoặc một nhóm công nhân thực hiện liên tục trên
một sản phẩm, tại một chỗ làm việc.
b. Bước:
là một phần của nguyên công để trực
tiếp làm thay đổi trạng thái hình dáng của sản phẩm
bằng một hay một tập hợp dụng cụ với chế độ làm
việc không đổi.
Khi thay đổi dụng cụ, thay đổi bề mặt, thay đổi
chế độ cắt... là đà chuyển sang một bớc mới.
c. Động tác:
là tập hợp các thao tác của công nhân
để thực hiện nhiệm vụ của bớc hoặc nguyên công.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
4. Dạng sản xuất
a. Sản xuất đơn
chiếc:
số lợng sản phẩm nhỏ,
ít lặp lại,
mẫu mà thường xuyên thay đổi

sử dụng các dụng cụ, thiết bị vạn
năng.
thường gặp trong sửa chữa, thay thế...


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
b. Sản xuất hàng loạt:
số lợng sản phẩm tơng đối nhiều,
lặp đi lặp lại thờng xuyên,
sử dụng các dụng cụ, thiết bị chuyên
môn hoá
(có thể sử dụng cả loại vạn
năng hẹp).
Theo khối lợng, kích thớc, mức độ
phức tạp, số lợng sản phẩm để phân ra:
loạt nhỏ, loạt vừa, loạt lớn.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
c. Sản xuất hàng khối:
có số lợng sản phẩm rất lớn,
ổn định trong một thời gian dài,
sử dụng các dụng cụ, thiết bị chuyên
dùng,
có điều kiện cơ khí hoá, tự động
hoá quá trình sản xuất.



Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
5. Sản phẩm, Phôi
a. Sản phẩm:
là một danh từ quy ớc, để chỉ một
vật phẩm đợc tạo ra ở giai đoạn cuối cùng
của một quá trình sản xuất, tại một cơ sở
sản xuất.
Sản phẩm có thể là máy móc hoàn chỉnh
hay một bé phËn, cơm m¸y, chi tiÕt...


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
b. Phôi:
là danh từ quy ớc để chỉ vật phẩm đợc
tạo ra từ một công đoạn sản xuất này chuyển
sang một công đoạn sản xuất khác,
còn gọi là bán thành phẩm.
Ví dụ: sản phẩm đúc
có thể là chi tiết đúc nếu đem dùng
ngay,
có thể là phôi đúc nếu nó cần gia
công thêm (c¾t gät, nhiƯt lun, rÌn dËp...)
tr−íc khi dïng.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
6. Độ chính xác gia công

Độ chính xác gia công là đặc tính
quan trọng của ngành cơ khí nhằm đáp
ứng yêu cầu của máy móc thiết bị cần có
khả năng làm việc chính xác để chịu tải
trọng, tốc độ cao, áp lực lớn, nhiệt độ,
v.v...
Độ chính xác gia công là mức độ chính
xác đạt đợc khi gia công so với yêu cầu
thiết kÕ.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
Độ chính xác gia công đợc đánh giá
bằng các sai số về kích thớc, sai lệch về
hình dáng hình học, sai lệch về vị trí
tơng đối giữa các yếu tố hình học của
chi tiết và đợc biểu thị bằng dung sai.
Độ chính xác gia công còn phần nào
đợc thể hiện ở hình dáng hình học lớp
tế vi bề mặt (còn gọi là độ nhám bề
mặt).


Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ
khí
7. Tính c«ng nghƯ cđa vËt liƯu
TÝnh c«ng nghƯ cđa vËt liƯu là khả năng
của vật liệu cho phép gia công theo
phơng pháp nào là hợp lý.

Tính công nghệ của kim loại và hợp kim
được đặc trng bởi:
- Tính đúc,
- Tính dẻo,
- Tính hàn,
- Tính cắt gọt


Các khái niệm cơ bản về sản xuất
cơ khí
đợc đặc trng bởi độ chảy
a. Tính
loÃng,
độ co, độ hoà tan khí và tính thiên
đúc
tích. Độ chảy loÃng càng cao thì càng dễ
đúc; độ co, độ hoà tan khí và tính thiên
tích càng lớn thì càng khó đúc.
b. Tính
là khả năng biến dạng dẻo của
dẻo
kim loại khi chịu tác dụng của ngoại lực để tạo
thành hình dạng của chi tiết mà không bị phá
huỷ.
Thép dễ rèn vì có tính dẻo cao, gang
không rèn đợc vì dòn; đồng, chì rất dễ rèn.


Các khái niệm cơ bản về sản xuất
cơ khí

laứ khaỷ năng của KL và
c. TÝnh
hợphµn
kim cho phép hình thành mối hàn
bằng các công nghệ hàn thông thường
thích hợp để mối hàn đạt được các tính
chất cần thiết,đảm bảo độ tin caọy cuỷa
lieõn keỏt haứn.
Thép dễ hàn, gang, nhôm, đồng khó hàn.

d. Tính cắt
gọt

là khả năng của vật liệu cho
phép cắt bỏ đi lớp KL dưtrên bề mặt của vật gia
công để nhận được chi tiết có hình dạng, kích
thước và các yêu cầu kỹ thuật phù hợp với bản vẽ chi
tiÕt.


Yêu cầu SV tự ôn lại kiến thức đÃ
học:
- Dung sai, lắp ghép,
- Vật liệu trong ngành cơ khí,
- Chi tiÕt m¸y



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×