Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ NÂNG CAO TL ÔN THI THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 37 trang )

Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

Chuyên đề 8

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ

DẠNG TOÁN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ MỨC 7+8+9 ĐIỂM
Dạng 1. Bài toán tương giao đường thẳng với đồ thị hàm số bậc 3 (CHỨA THAM SỐ)
 Bài tốn tổng qt: Tìm các giá trị của tham số m để để đường thẳng d : y = px + q cắt đồ thị hàm số
(C ) : y = ax3 + bx 2 + cx + d tại 3 điểm phân biệt thỏa điều kiện K ? (dạng có điều kiện)
 Phương pháp giải:
Bước 1. Lập phương trình hồnh độ giao điểm của d và (C ) là: ax3 + bx 2 + cx + d = px + q
Đưa về phương trình bậc ba và nhẩm nghiệm đặc biệt x = xo để chia Hoocner được:

 x = xo
( x − xo )  (ax 2 + bx + c) = 0  

2


g
(
x
)
=
ax
+
b
x


+
c
=
0

Bước 2. Để d cắt (C ) tại ba điểm phân biệt  phương trình g ( x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác
 g ( x )  0
xo  
 Giải hệ này, tìm được giá trị m  D1.
 g ( xo )  0

Bước 3. Gọi A( xo ; pxo + q), B( x1; px1 + q), C ( x2 ; px2 + q) với x1 , x2 là hai nghiệm của g ( x) = 0.
c
b
và x1 x2 = (1)
a
a
Bước 4. Biến đổi điều kiện K về dạng tổng và tích của x1 , x2 (2)

Theo Viét, ta có: x1 + x2 = −

Thế (1) vào (2) sẽ thu được phương trình hoặc bất phương trình với biến là m. Giải chúng sẽ tìm được giá trị
m  D2 .
Kết luận: m  D1  D2 .
Một số cơng thức tính nhanh “ thường gặp “ liên quan đến cấp số
Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt có hồnh
độ lập thành cấp số cộng.
Điều kiện cần:
Giả sử x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0
Khi đó: ax 3 + bx 2 + cx + d = a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) , đồng nhất hệ số ta được x2 = −


b
3a

b
vào phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 ta được điều kiện ràng buộc về tham số hoặc giá trị của
3a
tham số.
Điều kiện đủ:
Thử các điều kiện ràng buộc về tham số hoặc giá trị của tham số để phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có
3 nghiệm phân biệt.

Thế x2 = −

O

N
T

H

I.
N

E

T

Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hồnh
độ lập thành cấp số nhân.

Điều kiện cần:
Giả sử x1 , x2 , x3 là nghiệm của phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0
U

d
a

d
vào phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 ta được điều kiện ràng buộc về tham số hoặc giá trị
a
T

Thế x2 = 3 −

A

IL
IE

Khi đó: ax 3 + bx 2 + cx + d = a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) , đồng nhất hệ số ta được x2 = 3 −

Trang 1



Tài Liệu Ôn Thi Group

của tham số.
Điều kiện đủ:
Thử các điều kiện ràng buộc về tham số hoặc giá trị của tham số để phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có

3 nghiệm phân biệt.
Câu 1.

(Sở Ninh Bình 2020) Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 2m . Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m
để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng?
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình hồnh độ giao điểm: x 3 - 3mx 2 + 2m = 0 (*)
Phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có ba nghiệm lập thành cấp s cng ắ ắđ phng trỡnh cú mt
nghim x 0 = -

b
3a

.

Suy ra phương trình (*) có một nghiệm x = m.
ém = ± 1
.
ëm = 0

Thay x = m vào phương trình (*), ta được m 3 - 3m . m 2 + 2m = 0 Û - 2m 3 + 2m = 0 « êê
Thử lại:
 Với
Do đó
 Với


m = 1,
m= 1

ta được

éx = 1 - 3
ê
x - 3x + 2 = 0 « êêx = 1
ê
êëx = 1 + 3
3

2

.

thỏa mãn.

m = - 1,

ta được

éx = - 1 + 3
ê
x + 3 x - 2 = 0 « êêx = - 1
ê
êëx = - 1 - 3
3


2

.

Do đó m = - 1 thỏa mãn.
 Với m = 0 , ta được x 3 = 0 Û x = 0 .
Do đó m = 0 khơng thỏa mãn.
Vậy m = ± 1 là hai giá trị cần tìm.
(Cụm Liên Trường Hải Phịng 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 - 3x2 + 2 (C )cắt đường
D. m = - 3 .

(Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Đường thẳng D có phương trình y = 2 x + 1 cắt đồ thị của hàm số
IL
IE

Câu 3.

U

O

N
T

H

I.
N


x3 - 3x 2 + 2 = m( x - 1) (1)
Phương trình (1) Û x3 - 3x 2 - mx + 2 + m = 0 Û ( x - 1)( x 2 - 2 x - m - 2) = 0
éx - 1 = 0
éx = 1
ê
Û ê
Û
êf ( x) = x 2 - 2 x - m - 2 = 0 êf ( x) = x 2 - 2 x - m - 2 = 0 (2)
ë
ë
Phương trình (1) ln có nghiệm x = 1 , vậy để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt thì
phương trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1.
ìï D ' = 1 + m + 2 > 0 ìïï m > - 3
ùớ

m> - 3.
ùùợ f (1) ạ 0
ùùợ m ¹ - 3
Vậy m> - 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

T

thẳng d : y = m( x - 1) tại ba điểm phân biệt x1 , x2 , x3 .
A. m> - 2 .
B. m = - 2 .
C. m> - 3 .
Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm của (C )và d là

E


Câu 2.

T

A

y = x3 - x + 3 tại hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là A(xA ; y A )và B (xB ; yB )
trong đó xB < xA . Tìm xB + yB ?
Trang 2



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

B. xB + yB = - 2

A. xB + yB = - 5

D. xB + yB = 7

C. xB + yB = 4
Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm của D và y = x3 - x + 3 :
éx = - 2 Þ y = - 3
x3 - x + 3 = 2 x + 1 Û x3 - 3x + 2 = 0 Û ê
êëx = 1 Þ y = 3
Vậy A(1;3); B(- 2; - 3) Þ xB + yB = - 5

Câu 4.

(THPT Ba Đình 2019) Cho hàm số y = x3 + 3mx 2 − m3 có đồ thị

( Cm )

và đường thẳng

d : y = m2 x + 2m3 . Biết rằng m1 , m2 ( m1  m2 ) là hai giá trị thực của m để đường thẳng d cắt đồ
thị ( Cm ) tại 3 điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14 + x2 4 + x34 = 83 . Phát biểu nào
sau đây là đúng về quan hệ giữa hai giá trị m1 , m2 ?
A. m1 + m2 = 0 .

B. m12 + 2m2  4 .

Xét phương trình hồnh độ giao điểm của d và ( Cm )

D. m1 − m2 = 0 .

C. m2 2 + 2m1  4 .
Lời giải

x3 + 3mx 2 − m3 = m2 x + 2m3
 x3 + 3mx 2 − m 2 x − 3m3 = 0
 ( x 3 − m 2 x ) + ( 3mx 2 − 3m3 ) = 0

 x ( x 2 − m 2 ) + 3m ( x 2 − m 2 ) = 0
 ( x + 3m ) ( x 2 − m 2 ) = 0

 x = −3m

  x = m
 x = −m
Để đường thẳng d cắt đồ thị ( Cm ) tại 3 điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3  m  0 .
Khi đó, x14 + x2 4 + x34 = 83  m4 + ( −m ) + ( −3m ) = 83
4

4

 83m4 = 83  m = 1
Vậy m1 = 1, m2 = −1 hay m1 + m2 = 0 .

(THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm
số y = x3 − 3x 2 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt.
A. m ( −; −4 ) .
B. m ( −4;0 ) .
D. m ( −; −4)  ( 0; + ) .

C. m ( 0; + ) .

Lời giải
Chọn B

T

x = 0
Ta có y = x3 − 3x 2  y = 3x 2 − 6 x; y = 0  
x = 2




0

+

I.
N

2

+

H

+

0
0
0

N
T

y

−

+
−4

A


−

IL
IE

U

y

O

x

E

Bảng biến thiên:

T

Câu 5.

Trang 3



Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 6.


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm
phân biệt khi −4  m  0
(Mã 123 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m +1 cắt đồ thị
hàm số y = x3 − 3x2 + x + 2 tại ba điểm A , B, C phân biệt sao AB = BC
 5

A. m   − ; + 
 4

C. m ¡

B. m  ( −2; + )
D. m  ( −; 0 )   4; + )

Lời giải
Chọn B
Ta có phương trình hồnh độ giao điểm là:
x 3 − 3x 2 + x + 2 = mx − m + 1  x 3 − 3x 2 + x − mx + m + 1 = 0

( 1)

x = 1
 ( x − 1) x 2 − 2 x − m − 1 = 0   2
.Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba
x − 2x − m − 1 = 0

(

)


điểm phân biệt thì phương trình x2 − 2x − m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1 .Hay
1 + m + 1  0
m  −2

 m  −2 .Với m  −2 thì phương trình ( 1) có ba nghiệm phân

1 − 2 − m − 1  0 m  −2
x + x2
biệt là 1, x1 , x2 ( x1 , x2 là nghiệm của x2 − 2x − m − 1 = 0 ). Mà 1
= 1 suy ra điểm có hồnh
2
độ x=1 ln là trung điểm của hai điểm cịn lại. Nên ln có 3 điểm A,B,C thoả mãn AB = BC
Vậy m  −2 .
Câu 7.

(Sở Cần Thơ - 2019) Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + ( m2 − 2 ) x + 2m2 + 4
cắt các trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 8 là
A. m = 2 .

B. m = 1 .

C. m =  3 .
Lời giải

D. m =  2 .

Chọn D
Giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là B ( 0; 2m 2 + 4 )
Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị đã cho với trục hoành là:


 x = −2
x 3 + ( m 2 − 2 ) x + 2m 2 + 4 = 0  ( x + 2 ) ( x 2 − 2 x + m 2 + 2 ) = 0  
2
2
( x − 1) + m + 1 = 0

( vn )

Giao điểm của đồ thị đã cho với trục hoành là A ( −2;0) .
1
1
Diện tích tam giác ABC là: S = OA.OB = .2. ( 2m 2 + 4 ) = 8  m =  2.
2
2

Câu 8.

(Mã 110 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = − mx cắt đồ thị của
C. m (1: + )

D. m ( −;3)

H

Lời giải

E

B. m ( − : + )


I.
N

A. m ( −; −1)

T

hàm số y = x3 − 3x 2 − m + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC .

O

N
T

Chọn D
Hồnh độ giao điểm là nghiệm của phương trình

T

A

IL
IE

U

x = 1
x3 − 3x 2 − m + 2 = −mx  ( x − 1) ( x 2 − 2 x + m − 2 ) = 0   2
 x − 2x + m − 2 = 0
Đặt nghiệm x2 = 1. Từ giải thiết bài toán trở thành tìm m để phương trình có 3 nghiệm lập thành

cấp số cộng.
Trang 4



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

Khi đó phương trình x − 2 x + m − 2 = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt (vì theo Viet rõ ràng
x1 + x3 = 2 = 2 x2 )
2

Vậy ta chỉ cần  = 1 − ( m − 2)  0  m  3
Câu 9.

(Chuyên Bắc Ninh 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3 + 3x 2 − 2 = m
có ba nghiệm phân biệt.
A. m ( 2; + .
B. m ( −; −2 .
C. m ( −2; 2 ) .
D. m −2;2 .
Lời giải
3
2
2
Xét hàm số y = x + 3x − 2 , y = 3x + 6 x .
Lập bảng biến thiên

Số nghiệm của phương trình x3 + 3x2 − 2 = m (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số

y = x3 + 3x 2 − 2 và đường thẳng y = m .
Dựa vào bảng biến thiên suy ra PT (*) có 3 nghiệm phân biệt khi −2  m  2 .

Câu 10.

(Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Đường thẳng  có phương trình y = 2 x + 1 cắt đồ thị của hàm số
y = x3 − x + 3 tại hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là A ( xA ; y A ) và B ( xB ; yB )

trong đó xB  xA . Tìm xB + yB ?
A. xB + yB = −5
B. xB + yB = −2

D. xB + yB = 7

C. xB + yB = 4
Lời giải

Chọn C
Hồnh độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x3 − x + 3 = 2 x + 1
x = 1
Giải phương trình ta được 
x = 2
Vì xB  xA Vậy xB = 1; yB = 3  xB + yB = 4

U
IL
IE
A

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của hai đồ thị:

( C ) : y = 2 x 3 − 3x 2

d : y = 2m + 1

O

N
T

H

I.
N

E

T

(Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình 2 x3 − 3x 2 = 2m + 1 có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng
3
1
1
5
A. − .
B. − .
C. − .
D. .
2
2

2
2
Lời giải
Xét hàm số: y = 2 x3 − 3x 2  y = 6 x 2 − 6 x  y = 0  x = 0  x = 1 .
Bảng biến thiên:

T

Câu 11.

Trang 5



Tài Liệu Ơn Thi Group

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy: Phương trình đã cho có hai nghiệm phân
 m = −1
 2m + 1 = −1 
1

 S = −1; −  .

biệt  
1
m = −
2

 2m + 1 = 0


2
 1  −3
Vậy tổng các phần tử của S bằng −1 +  −  =
.
 2 2

Câu 12.

(THPT Minh Khai Hà Tĩnh 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
y = − x + 5 cắt đồ thị hàm số
y = x3 + 2mx 2 + 3(m − 1) x + 5 tại 3 điểm phân biệt.


2
m 

3
m 1
m 1

A. 
.
C.  
.
D. 
.
 m  1
m  2
m  2
 m2


Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm chung là: x3 + 2mx 2 + 3(m − 1) x + 5 = − x + 5
x = 0
 x3 + 2mx 2 + (3m − 2) x = 0   2
 x + 2mx + 3m − 2 = 0 (1)

2
 m  3

B.  
.
 m  1
 m2


Đường thẳng y = − x + 5 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx 2 + 3(m − 1) x + 5 tại 3 điểm phân biệt
 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0 .

m  2
2
m 
2



 = m − 3m + 2  0
3

 m 1


 
 
.
 m  1
2
3m − 2  0

 m2
 m  3

Câu 13.

(THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình
vẽ, đường thẳng d có phương trình y = x − 1 . Biết phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm
C. −2 .

D. −

5
.
2

E

T

x1  x2  x3 . Giá trị của x1 x3 bằng
7
A. −3 .

B. − .
3

I.
N

Lời giải

Trang 6


N
T
O
U
IL
IE
A
T

 f ( x ) = a ( x + 1)( x −1)( x − 3) + x − 1 ; f ( 0) = 2  a = 1 .

H

 x = −1

+Ta có: f ( x ) = x − 1   x = 1 .
 x = 3
f ( x ) là hàm bậc ba nên f ( x ) − ( x −1) = a ( x + 1)( x − 1)( x − 3)



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

 f ( x ) = ( x + 1)( x −1)( x − 3) + x − 1 .
 x = 1 = x2
+ f ( x) = 0  
.
x
+
1
x

3
+
1
=
0
2
(
)(
)
(
)

x1 , x3 là các nghiệm của ( 2) nên ta có x1 x3 = −2 .

thẳng y =
Câu 14.


5
nên từ đồ thị ta có phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
2

(Chun Lê Thánh Tơng 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2018;2019 để
đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 3 và đường thẳng y = 3x + 1 có duy nhất một điểm chung?
A. 1 .
B. 2019 .
C. 4038 .
D. 2018 .
Lời giải
Phương trình hồnh độ giao điểm:
x3 − 3x + 2
x3 − 3mx + 3 = 3x + 1  x3 − 3x + 2 = 3mx  3m =
(1).
x
x3 − 3x + 2
2
2 2 x3 − 2
2

Xét hàm f ( x ) =
; f ( x) = 0  x = 1 .
= x − 3 + ; f ( x ) = 2x − 2 =
x
x
x
x2
Bảng biến thiên.

x
0
1
−
+
f ( x)
0
+



f ( x)

+

+
−

+
0

Khi đó u cầu bài tốn  m  0 . Mà m nguyên và m −2018;2019 nên có 2018 giá trị thỏa
mãn.
Câu 15.

(THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Phương trình x3 − 6mx + 5 = 5m 2 có 3 nghiệm phân biệt
lập thành cấp số cộng khi
A. m = 0 .
B. m = −1 m = 1 .
C. m = 1 .

D. m .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương: x3 − 6mx + 5 − 5m2 = 0 .
Đặt y = f ( x ) = x3 − 6mx + 5 − 5m2 có f  ( x ) = 3x 2 − 6m ; f  ( x ) = 6 x .
PT đã cho có 3 nghiệm phân biệt  Hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

 f  ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn f ( x1 ) . f ( x2 )  0 .
3 nghiệm đó lập thành cấp số cộng nên x2 − x1 = x3 − x2 .

Suy ra, x2 là hoành độ của tâm đối xứng hay là nghiệm của f  ( x ) = 0 .
Cho f  ( x ) = 0  6 x = 0  x = 0 .
Với x = 0 ta có: 5 − 5m2 = 0  m = 1 .
Thử lại:

N
T

H

I.
N

E

T

x = 0
 Với m = 1 thì ta có x3 − 6 x + 5 = 5  x ( x 2 − 6 ) = 0  
x =  6
Với m = −1 thì ta có: x3 + 6 x + 5 = 5  x ( x 2 + 6 ) = 0  x = 0

U

O

Câu 16. Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + ( m + 3) x + 4 và đường thẳng

A

B. 8 .

C. 1 .

T

8 2 với I (1;3) .
A. 3 .

IL
IE

y = x + 4 cắt nhau tại ba điểm phân biệt A ( 0;4) , B , C sao cho diện tích tam giác IBC bằng
D. 5 .
Trang 7



Tài Liệu Ôn Thi Group

Lời giải
Chọn C

+) Gọi đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + ( m + 3) x + 4 là ( Cm ) và đồ thị hàm số y = x + 4 là ( d ) .
+) Phương trình hồnh độ giao điểm của ( Cm ) và ( d ) là

x = 0
x3 + 2mx2 + ( m + 3) x + 4 = x + 4  x3 + 2mx2 + ( m + 2) x = 0 ()   2
 x + 2mx + m + 2 = 0
2
+) Gọi g ( x ) = x + 2mx + m + 2 .
+) ( d ) cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt  phương trình ( ) có ba nghiệm phân biệt

 phương trình g ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0
  m  −1

m2 − m − 2  0
 g  0



   m  2 ( a )

m + 2  0
 g (0)  0
m  −2

+) x = 0 là hoành độ điểm A , hoành độ điểm B , C là hai nghiệm x1 , x2 của phương trình

g ( x) = 0

+) BC 2 = ( x2 − x1 ) + ( x2 + 4 ) − ( x1 + 4 ) = 2 ( x2 − x1 ) (do B , C thuộc đường thẳng ( d )
2

= 2 ( x2 + x1 ) − 4 x1 x2  = 8 m 2 − m − 2


+) Viết phương trình đường thẳng ( d ) dưới dạng x − y + 4 = 0 , ta có
2

2

(

d ( I , ( d )) =

1− 3 + 4
2

+) SIBC = 8 2 

2

)

= 2.

2
1
1
BC.d ( I , ( d ) ) = 8 2  BC 2 .  d ( I , ( d ) )  = 128
4
2


1
 8 ( m 2 − m − 2 ) .2 = 128
4

1 + 137
m =
2
(thỏa điều kiện ( a ) )
 m 2 − m − 34 = 0  

1 − 137
m =

2
+) Vậy tổng tất cả các giá trị m là 1 .
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −2018;2019 để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 3 và
đường thẳng y = 3x + 1 có duy nhất một điểm chung?
A. 1 .
B. 2019 .
C. 4038 .
D. 2018 .
Lời giải
Chọn D
+ Phương trình hồnh độ giao điểm: x3 − 3mx + 3 = 3x + 1  3mx = x3 − 3 x + 2 . (1)

T

A

IL

IE

U

O

N
T

H

I.
N

E

T

+ Dễ thấy x = 0 không thỏa.
2
+ (1)  3m = x 2 − 3 + = f ( x ) .
x
2 2 x3 − 2
= 0  x = 1.
+ f  ( x) = 2x − 2 =
x
x2
+ Bảng biến thiên:

Trang 8




Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

+ Đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 3 và đường thẳng y = 3x + 1 có duy nhất một điểm chung
 3m  0  m  0 .
+ Do m và m  −2018;2019 nên có 2018 giá trị.
Câu 18. Đường thẳng d có phương trình y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx 2 + (m + 3) x + 4 tại 3
điểm phân biệt A(0; 4) , B và C sao cho diện tích của tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất
cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 3 .
B. m = 2 hoặc m = 3 .
C. m = −2 hoặc m = −3 . D. m = −2 hoặc m = 3
Lời giải
Chọn A
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình
x = 0
x3 + 2mx 2 + (m + 3) x + 4 = x + 4  x3 + 2mx 2 + (m + 2) x = 0   2
.
 x + 2mx + (m − 2) = 0 (*)
Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt khi phương trình (*) có hai nghiệm phân
  m  −1
m 2 − m − 2  0

biệt khác 0  
   m  2 .
m + 2  0

m  −2

Giả sử B ( x1; x1 + 4) ; C ( x2 ; x2 + 4) với x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*) khi đó

BC = 2( x1 − x2 )2 = 2( x1 + x2 )2 − 8x1.x2 = 8m2 − 8m −16 .

1− 3 + 4
1
1
SMBC = BC.d (M , d ) = .BC.
= 4  BC = 4 2 .
2
2
2
 m = −2
Ta có m2 − m − 6 = 0  
.
m = 3
Đối chiếu điều kiện ta có m = 3 .
(THPT Minh Khai - lần 1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = − x + 5
cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + 3 ( m − 1) x + 5 tại ba điểm phân biệt.


2
 m  3

C.  
.
 m  1
m  2


Lời giải

E

T

m  1
D. 
.
m  2

I.
N

m  1
A. 
.
m  2


2
 m  3

B.  
.
 m  1
m  2



N
T

H

Chọn C
Ta có phương trình hồnh độ giao điểm x3 + 2mx2 + 3 ( m −1) x + 5 = − x + 5

A

IL
IE

U

O

x = 0
 x3 + 2mx 2 + ( 3m − 2 ) x = 0   2
.
x
+
2
mx
+
3
m

2
=

0
1
(
)

u cầu bài tốn tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, khác 0 .
T

Câu 19.

Trang 9



Tài Liệu Ôn Thi Group

2


2
m
m 


0 + 2m.0 + 3m − 2  0
3
3


.



 
2
m2
 m  1
 = m − 3m + 2  0

m  2
  m  1

2

Câu 20.

(Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình 2 x3 − 3x 2 = 2m + 1 có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng
3
1
1
5
A. − .
B. − .
C. − .
D. .
2
2
2
2
Lời giải

Chọn B
Xét hàm số: y = 2 x3 − 3x 2  y = 6 x 2 − 6 x  y = 0  x = 0  x = 1 .
Bảng biến thiên:

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của hai đồ thị:
( C ) : y = 2 x 3 − 3x 2

d : y = 2m + 1
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy: Phương trình đã cho có hai nghiệm phân
 m = −1
1
 2m + 1 = −1 

 S = −1; −  .

biệt  
1
m = −
2

 2m + 1 = 0

2
 1  −3
Vậy tổng các phần tử của S bằng −1 +  −  =
.
 2 2
Câu 21. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Giá trị lớn nhất của m để đường thẳng
( d ) : y = x − m + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2 ( m − 2) x2 + (8 − 5m) x + m − 5 tại 3 điểm phân biệt


có hồnh độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 + x32 = 20 là
A. 3 .

C. 0 .

B. 1 .

3
D. − .
2

Lời giải
Chọn A
Hoành độ giao điểm của đường thẳng ( d ) và đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình

x3 + 2 ( m − 2) x2 + (8 − 5m) x + m − 5 = x − m + 1

T

A

N
T
O
U

IL
IE

  m  −1

 = ( m − 1)2 + ( m − 3)  0
 m  −1

biệt x1 ; x2 khác 2  
(2).
   m  2  
m

2
4
+
2
m

2
.2

m
+
3

0

(
)

m  −1


 x + x = − ( 2m − 2 )

Khi đó,  1 2
.

 x1 x2 = −m + 3

H

I.
N

E

T

 x3 = 2
 ( x − 2 )  x 2 + ( 2m − 2 ) x − m + 3 = 0   2
.
x
+
2
m

2
x

m
+
3
=
0

1
(
)
(
)

Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt  phương trình (1) có hai nghiệm phân

Trang 10



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

Theo giả thiết x + x + x = 20  ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + x = 20
2
1

2
2

2

2
3

2
3


m = 3
 ( 2m − 2 ) + 2 ( m − 3) + 4 = 20  2m − 3m − 9 = 0  
(thỏa mãn (2)).
m = − 3

2
2

2

Vậy giá trị lớn nhất của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 3 .
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số y = −2 x3 − 3m 2 x 2 + ( m3 + 2m ) x + 2 cắt trục hồnh tại
ba điểm phân biệt có hồnh độ là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân?
A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hồnh là nghiệm của phương trình
−2x3 − 3m2 x2 + ( m3 + 2m) x + 2 = 0. (* )
Giả sử đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm có hồnh độ x1, x2 , x3 .
Khi đó ta có
y = −2( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) = −2x3 + 2( x1 + x2 + x3 ) x2 − 2( x1x2 + x2 x3 + x3x1 ) x + 2x1x2 x3.
Đồng nhất thức ta được


3m2
x

+
x
+
x
=

 1 2 3
2
2 ( x1 + x2 + x3 ) = −3m2


m3 + 2m

3
−2 ( x1x2 + x2 x3 + x3 x1 ) = m + 2m   x1x2 + x2 x3 + x3 x1 = −
2


2
x
x
x
=
2
1
2
3

 x1x2 x3 = 1



Vì x1, x2 , x3 lập thành cấp số nhân nên x1x3 = x22.

(1)
( 2)
(3)

( 4)

E

N
T

H

I.
N


 x1 = −2

Với m= 1 phương trình (* ) : −2x3 − 3x2 + 3x + 2 = 0   x2 = 1 (thỏa mãn).

1
 x3 = −

2

−7 − 45

 x1 =
2

3
2
Với m= 2  phương trình (* ) : x + 6x − 6x − 1 = 0   x2 = 1
(thỏa mãn).

 x = −7 + 45
 3
2
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.

T

m = 0
Từ ( 2) và ( 3) : x2 = 1. Thay vào phương trình (* ) rút ra được  m = 1.
 m = 2
Với m= 0  phương trình (* ) : −2x3 + 2 = 0  x = 1 (không thỏa mãn).

U

O

(Kinh Môn - Hải Dương 2019) Tìm m để đồ thị ( C ) của y = x3 − 3x 2 + 4 và đường thẳng

A

IL
IE


y = mx + m cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A ( −1;0 ) , B , C sao cho OBC có diện tích bằng 64 .
A. m = 14 .
B. m = 15 .
C. m = 16 .
D. m = 17 .
Lời giải

T

Câu 23.

Trang 11



Tài Liệu Ôn Thi Group

Chọn C

d ( O, BC ) =

m
m2 + 1

( xB − xC ) + ( yb − yc )

BC =

2


(m

2

=

(m

2

+ 1) ( xB − xC )

2

+ 1) ( xB + xC ) − 4 xB xC  = ( m 2 + 1) 4m


1
 S OBC = d ( O, BC ) .BC = m m = 64  m = 16.
2
Cách 2:
Phương trình hồnh độ giao điểm:
=

2

2

 x = −1

x3 − 3x 2 + 4 = mx + m  ( x + 1) ( x 2 − 4 x + 4 − m ) = 0  
2
( x − 2 ) = m ( )
m  0
Để d cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt phương trình ( ) có 2 nghiệm phân biệt khác −1  
m  9
 x = 2 − m  B 2 − m ;3m − m m
()  
 x = 2 + m  C 2 + m ;3m + m m

(

(
(

)

(

)
)

OB = 2 − m ;3m − m m , OC = 2 + m ;3m + m m
 SOBC =

Câu 24.

)

1

OB, OC  = m m = 64  m = 16.

2

(Sở Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y = x3 − 8 x 2 + 8 x có đồ thị ( C ) và hàm số y = x 2 + (8 − a) x − b
( với a, b 

) có đồ thị ( P ) . Biết đồ thị hàm số ( C ) cắt ( P ) tại ba điểm có hồnh độ nằm trong

−1;5 . Khi a đạt giá trị nhỏ nhất thì tích ab bằng
A. −729 .

B. 375 .

C. 225 .
Lời giải

D. −384 .

Chọn B
Cách 1:
Phương trình hồnh độ giao điểm là x3 − 8x 2 + 8x = x 2 + (8 − a) x − b  x3 − 9 x 2 + ax + b = 0 (1).

m + n + p = 9

Gọi m, n, p là 3 nghiệm của phương trình (1) ta có mn + np + pm = a
mnp = −b


T


A

Khi đó phương trình (1) có 3 nghiệm nằm trong  −1;5 .

Trang 12


E
I.
N
H
N
T
O
U

IL
IE

(m + 1)(n + 1)( p + 1)  0
mnp + (mn + np + pm) + (m + n + p) + 1  0


(5 − m)(5 − n)(5 − p)  0
−mnp + 5(mn + np + pm) − 25(m + n + p) + 125  0
Cộng vế theo vế của hệ phương trình trên ta
có 6(mn + np + pm) − 24(m + n + p) − 124  0  mn + np + pm  15  a  15.
mnp  −25
Dấu bằng xảy ra khi 

 mnp = −25  b = 25
mnp  −25
Vậy tích ab = 375.
Cách 2: Phương trình hồnh độ giao điểm là
x3 − 8x 2 + 8x = x 2 + (8 − a) x − b  x3 − 9 x 2 + ax + b = 0 (1).

T

Do ( C ) cắt ( P ) tại ba điểm có hồnh độ nằm trong  −1;5 nên


Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

Đặt f ( x) = x − 9 x + ax + b suy ra f '( x) = 3x − 18x + a . Để phương trình (1) có 3 nghiệm nằm
3

2

2

trong  −1;5 thì f '( x) = 3x 2 − 18x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt thuộc

−1;5  a = −3x

2

+ 18 x có hai nghiệm phân biệt thuộc  −1;5 .


Xét hàm số g ( x) = −3x 2 + 18 x suy ra g '( x) = −6 x + 18 , ta có g '( x) = 0  x = 3 .
Bảng biến thiên của y = g ( x)

Từ BBT ta có 15  a  27 suy ra giá trị nhỏ nhất của a bằng 15 khi x = 5 , khi đó b = 25 .
Vậy tích ab = 375.
Câu 25.

(Sở Quảng Trị 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y = −mx + m
cắt đồ thị hàm số y = x3 + mx2 + m tại 3 điểm phân biêt có hồnh độ x1, x2 , x3 thỏa mãn
−1  x1 + x2 + x3  3 ?.

A. 6 .

B. 5 .

D. 3 .

C. 2 .
Lời giải

Chọn C
( d ) y = −mx + m , (C ) y = x3 + mx2 + m .

Phương trình hồnh độ giao điểm của ( d ) và ( C ) : x3 + mx2 + mx = 0 (1) .

x = 0
 2
 x + mx + m = 0 ( 2)
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ( 2) , x3 = 0 .


(1) có 3 nghiệm phân biệt  ( 2) có 2 nghiệm x , x
1

2

phân biệt và khác 0 .

2

  0,  = m − 4m
 m ( −; 0)  ( 4; + ) .

m

0


(1) có 3 nghiệm phân biệt x1, x2 , x3 thỏa −1  x1 + x2 + x3  3 , với x1 + x2 = −m , x3 = 0 .

 −1  −m  3
 −3  m  1, mà m ( −; 0)  ( 4; + ) , m

 m  −2; −1 . Vậy có 2 giá trị m .

(Chuyên Nguyễn Huệ 2019) Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + ( m + 3) x + 4 ( Cm ) . Tất cả các giá trị
của tham số m để đường thẳng ( d ) : y = x + 4 cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt A ( 0;4) , B , C sao

B. m =

1 + 137

.
2

C. m =

1  137
.
2

D. m =

U

O

N
T

H

Lời giải
Chọn C
Phương trình hồnh độ giao điểm của ( Cm ) và ( d ) là:
A

IL
IE

x3 + 2mx2 + ( m + 3) x + 4 = x + 4 (1)
 x3 + 2mx2 + ( m + 2) x = 0


1 − 137
.
2
E

1 + 137
.
2

I.
N

A. m =

T

cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K (1;3) là:

T

Câu 26.

Trang 13



Tài Liệu Ôn Thi Group

 x.  x 2 + 2mx + ( m + 2 )  = 0

x = 0  y = 4
.
 2
 x + 2mx + m + 2 = 0 ( 2 )
( d ) cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt

 (1) có ba nghiệm phân biệt
 ( 2) có hai nghiệm phân biệt khác 0
m  2
m  2
  0
m 2 − m − 2  0  

 2

   m  −1   m  −1 .

0 + 2m.0 + m + 2  0 m + 2  0
m  −2

 m  −2
Khi đó, ( 2) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 tương ứng cũng là hoành độ của B và C .

 B ( x1 ; x1 + 4) và C ( x2 ; x2 + 4) .
 KB = ( x1 − 1; x2 + 1) và KC = ( x2 − 1; x2 + 1) .

 SKBC =

( x1 − 1)( x2 + 1) − ( x2 − 1)( x1 + 1)


Theo đề bài: SKBC

= x1 − x2 .
2
2
= 8 2  x1 − x2 = 8 2  ( x1 − x2 ) = 128  S 2 − 4 P = 128

1  137
(nhận).
2
1  137
Vậy tất cả các giá trị m thỏa đề là m =
.
2
 ( −2m ) − 4 ( m + 2 ) = 128  m =
2

Câu 27.

(Chuyên Thái Nguyên - 2020) Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để
phương trình x3 − 3x 2 − m3 + 3m2 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của T
bằng
A. 1 .
B. 5 .
C. 0 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Ta có x3 − 3x 2 − m3 + 3m2 = 0  x3 − 3x 2 = m3 − 3m2  f ( x) = f (m) (1)
Xét hàm số f ( x) = x3 − 3x 2 .

x = 0
.
f '( x) = 3x 2 − 6 x, f '( x) = 0  
x = 2

T

A

IL
IE

U

O

N
T

H

I.
N

E

T

x = 0
f ( x) = 0  

.
x = 3
x = 2
f ( x) = −4  
.
 x = −1

Trang 14



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

−1  m  3

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra (1) có ba nghiệm phân biệt  −4  f (m)  0 m  0
.
m  2


Suy ra T = 1 . Vậy tổng tất cả các phần tử của T bằng 1.

Cách 2: Ta có x3 − 3x 2 − m3 + 3m 2 = 0  ( x3 − m3 ) − 3 ( x 2 − m 2 ) = 0
 ( x − m )  x 2 + ( m − 3) x + m 2 − 3m  = 0

x = m
 2
2

 x + ( m − 3) x + m − 3m = 0 (*)
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt, khác m

 = ( m − 3)2 − 4 ( m 2 − 3m )  0

( m − 3)( −3m − 3)  0

 2
2
2

m + ( m − 3) m + m − 3m  0
3m − 6m  0
−1  m  3

 m  0
 m = 1 (vì m ).
m  2

Suy ra T = 1 . Vậy tổng tất cả các phần tử của T bằng 1.
Câu 28.

(Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Cho đồ thị hàm số f ( x ) = x3 + bx2 + cx + d cắt trục hoành tại 3 điểm

1
1
1
+
+
.

f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 )
1 1
+ .
C. P = b + c + d .
D. P =
2b c
Lời giải

phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị của biểu thức P =
A. P = 3 + 2b + c .

B. P = 0 .

Chọn B
Vì x1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình bậc ba f ( x ) = 0  f ( x ) = ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )
Ta có f  ( x ) = ( x − x1 )( x − x2 ) + ( x − x2 )( x − x3 ) + ( x − x1 )( x − x3 ) .
 f  ( x1 ) = ( x1 − x2 )( x1 − x3 )

Khi đó:  f  ( x2 ) = ( x2 − x3 )( x2 − x1 )
 
 f ( x3 ) = ( x3 − x1 )( x3 − x2 )

Suy ra P =

1

+

1


+

1

( x1 − x2 )( x1 − x3 ) ( x2 − x3 )( x2 − x1 ) ( x3 − x1 )( x3 − x2 )
( x − x ) − ( x1 − x3 ) + ( x1 − x2 ) = 0 .
= 2 3
( x1 − x2 )( x1 − x3 )( x2 − x3 )
(Sở Bắc Ninh - 2020) Cho hàm số bậc ba

y = f ( x ) có đồ thị đi qua điểm

A

IL
IE

U

O

N
T

H

I.
N

E


T

A (1;1) , B ( 2;4) , C (3;9) . Các đường thẳng AB, AC , BC lại cắt đồ thị lần lượt tại các điểm
M , N , P ( M khác A và B , N khác A và C , P khác B và C . Biết rằng tổng các hoành độ
của M , N , P bằng 5, giá trị của f ( 0 ) là
A. −6 .
B. −18 .
C. 18.
D. 6.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thuyết bài toán ta giả sử f ( x ) = a ( x − 1)( x − 2)( x − 3) + x2 ( a  0 )
Ta có: AB : y = 3 x − 2 , AC : y = 4 x − 3 , BC : y = 5 x − 6 .
Khi đó:
T

Câu 29.

.

Trang 15



Tài Liệu Ơn Thi Group

M
Hồnh
độ

của

nghiệm
của
phương
trình:
2
a ( xM −1)( xM − 2)( xM − 3) + xM = 3xM − 2  a ( xM − 1)( xM − 2)( xM − 3) + ( xM − 1)( xM − 2) = 0

 a ( xM − 3) + 1 = 0  xM = 3 − .
1
a

Hồnh
độ
của

nghiệm
của
phương
trình:
N
2
a ( xN −1)( xN − 2)( xN − 3) + xN = 4 xN − 3  a ( xN −1)( xN − 2)( xN − 3) + ( xN −1)( xN − 3) = 0

 a ( xN − 2) + 1 = 0  xN = 2 −

1
.
a

P

Hồnh
độ
của

nghiệm
của
phương
trình:
2
a ( xP −1)( xP − 2)( xP − 3) + xP = 5xP − 6  a ( xP −1)( xP − 2)( xP − 3) + ( xP − 2)( xP − 3) = 0

 a ( xP − 1) + 1 = 0  xP = 1 −

1
.
a

Từ giả thuyết ta có; xM + xN + xP = 5  6 −
Do đó: f ( x ) = 3 ( x − 1)( x − 2)( x − 3) + x 2

3
= 5  a = 3.
a

f ( 0 ) = −18 .
Câu 30.

(Đô Lương 4 - Nghệ An - 2020) Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

y = x3 − 3x 2 + 2 cắt đường thẳng d : y = m ( x − 1) tại ba điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3
thỏa mãn x12 + x22 + x22  5 .
A. m  −3 .
B. m  −2

C. m  −3 .
Lời giải

D. m  −2 .

Chọn D
Phương trình hồnh độ giao điểm:

x3 − 3x2 + 2 = m ( x −1)  x3 − 3x2 − mx + m + 2 = 0

 x1 = 1
.
 ( x − 1) ( x 2 − 2 x − m − 2 ) = 0  
2
 g ( x ) = x − 2 x − ( m + 2 ) = 0 ( *)

Để hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt
2
  0
m  −3
1 + ( m + 2 )  0


 m  −3 .
khác 1  

 g (1)  0
1 − 2 − m − 2  0
m  −3

Gọi x2 , x3 là hai nghiệm phương trình (*) .

 x2 + x3 = 2
Theo định lý Viét ta có 
.
 x2 .x3 = − ( m + 2 )
Theo bài ta có x12 + x22 + x32  5  1 + x22 + x32  5  x22 + x32  4
 ( x2 + x3 ) − 2 x2 x3  4  4 + 2 ( m + 2)  4  m  −2 .
2

E

I.
N

(Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - 2020) Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục
Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T của các phần tử thuộc tập S
A. T = −10 .
B. T = 10 .
C. T = −12 .
D. T = 12 .
Lời giải
Chọn C
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox là nghiệm của
phương trình : x3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 = 0  − x3 − 3x 2 + 9 x = 2m + 1 .

T

A

IL
IE

U

O

N
T

H

Câu 31.

T

So sánh với điều kiện ở trên suy ra m  −2 .
Kết luận: m  −2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 16



Tài Liệu Ôn Thi Group

Xét hàm số f ( x ) = − x − 3x + 9x .

Tập xác định: D = .
3

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

2

x = 1
.
f  ( x ) = −3x 2 − 6 x + 9, f  ( x ) = 0  −3x 2 − 6 x + 9 = 0  
 x = −3
Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số y = x3 + 3x 2 − 9 x + 2m + 1 cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi đường
thẳng y = 2m + 1 cắt đồ thị hàm số f ( x ) = − x3 − 3x2 + 9x tại hai điểm phân biệt.
 2m + 1 = 5
m = 2

 S = −14; 2 .
Từ bảng biến thiên suy ra : 
 2m + 1 = −27
 m = −14
Tổng của các phần tử thuộc tập S là : T = −14 + 2 = −12 .
Dạng 2. Bài toán tương giao của đường thẳng với đồ thị hàm số nhất biến (CHỨA THAM SỐ)
Bài toán tổng quát
ax + b
Cho hàm số y =
có đồ thị ( C ) . Tìm tham số m để đường thẳng d : y =  x +  cắt ( C ) tại hai điểm
cx + d
phân biệt A, B thỏa mãn điều kiện K?

Phương pháp giải
Bước 1. (Bước này giống nhau ở các bài toán tương giao của hàm nhất biến)
ax + b
=x+ 
Lập phương trình hồnh độ giao điểm giữa d và ( C ) :
cx + d
d
 g ( x ) =  cx 2 + (  c +  d − a ) x +  d − b = 0, x  − .
c
c  0;   0
d

- Để d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt  g ( x ) = 0 có nghiệm nghiệm phân biệt  −    d 
.
g


0
c



  c
Giải hệ này, ta sẽ tìm được m  D1 ( i )

-Gọi A ( x1; x1 +  ) , B ( x2 ; y2 +  ) với x1 , x2 là 2 nghiệm của g ( x ) = 0 Theo Viét:
S = x1 + x2 = −

c +d − a
d −b

; P = x1 x2 =
( ii )
c
c
T

Bước 2.
-Biến đổi điều kiện K cho trước về dạng có chứa tổng và tích của x1 , x2 ( iii )
I.
N

E

-Thế ( ii ) vào ( iii ) sẽ thu được phương trình hoặc bất phương trình với biến số là m. Giải nó sẽ tìm được
N
T

H

m  D2 ( )
O

-Từ ( i ) , ()  m  ( D1  D2 ) và kết luận giá trị m cần tìm.

T

A

IL
IE


U

Một số cơng thức tính nhanh “ thường gặp “ liên quan đến tương giao giữa đường thẳng y = kx + p và
ax + b
đồ thị hàm số y =
cx + d
Trang 17



Tài Liệu Ôn Thi Group

Giả sử d : y = kx + p cắt đồ thị hàm số y =

ax + b
tại 2 điểm phân biệt M , N .
cx + d

ax + b
cho ta phương trình có dạng: Ax 2 + Bx + C = 0 thỏa điều kiện cx + d  0 , có
cx + d
 = B 2 − 4 AC . Khi đó:

Với kx + p =

1). M ( x1; kx1 + p), N ( x2 ; kx2 + p)  MN = ( x2 − x1; k ( x2 − x1 ))  MN = (k 2 + 1)


A2


Chú ý: khi min MN thì tồn tại min ,k = const

2). OM 2 + ON 2 = (k 2 + 1)( x12 + x22 ) + ( x1 + x2 )2kp + 2 p 2
3). OM .ON = ( x1. x2 )(1 + k 2 ) + ( x1 + x2 )kp + p2
4). OM = ON  ( x1 + x2 )(1 + k 2 ) + 2kp = 0
Câu 1.

(Sở Ninh Bình 2020) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  −2020;2020 của tham số
2x − 3
tại hai điểm phân biệt?
x −1
C. 4038.
D. 4034.
Lời giải

m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y =
B. 4040.

A. 4036.
Chọn A

Ta có phương trình hồnh độ giao điểm của đường thẳng y = x + m và đường cong y =
2x − 3
 ( x + m )( x − 1) = 2 x − 3 ( x  1) .
x −1
 x2 + mx − x − m = 2x − 3  x2 + ( m − 3) x − m + 3 = 0 (*)

2x − 3
x −1


x+m=

Ta có  = ( m − 3) − 4 ( −m + 3) = m 2 − 6m + 9 + 4m − 12 = m 2 − 2m − 3 .
2

Để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y =

(*)

2x − 3
tại hai điểm phân biệt thì phương trình
x −1

có hai nghiệm phân biệt khác 1 .

2


 m  −1
  0
 m − 2m − 3  0
.
 2


m

3
1

+
m

3
.1

m
+
3

0
1

0
l
đ
(
)
(
)





 −2020  m  −1
 m  −1
Theo giả thiết: −2020  m  2020 và 
nên 
.

3  m  2020
m  3

Vì m

và −2020  m  −1, suy ra có

−2 − ( −2020 )
1

+ 1 = 2019 giá trị nguyên m .

2020 − 4
+ 1 = 2017 giá trị nguyên m .
1
Tóm lại có tất cả 2019 + 2017 = 4036 giá trị nguyên của tham số m .
T

I.
N

 m  −3
C. 
.
m  1

D. −3  m  1 .

N
T


 m  −1
B. 
.
m  3

O

biệt khi và chỉ khi
 m  −1
A. 
.
m  3

x −3
tại hai điểm phân
x +1
E

(ĐHQG TPHCM 2019) Đường thẳng y = x + 2m cắt đồ thị hàm số y =

U

Câu 2.

và 3  m  2020 , suy ra có

IL
IE


Lời giải

T

A

Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho

Trang 18


H

Vì m


Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021


x−3
( x + 2m )( x + 1) = x − 3
= x + 2m  
 x 2 + 2mx + 2m + 3 = 0 (*) . (vì khi x = −1 thì
x +1

 x  −1
phương trình trở thành 0 = −4 vơ lí).


Để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai
 m  −1
nghiệm phân biệt. Khi đó m phải thoả mãn (*)  0  m2 − 2m − 3  0  
.
m  3
 m  −1
Vậy tập hợp các giá trị của tham số m là 
.
m  3

Câu 3.

(Gia Lai 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2 x + m cắt đồ thị
x+ 3
của hàm số y =
ti hai im phõn bit.
x+ 1
A. m ẻ (- Ơ ; + Ơ ).
B. m ẻ (- 1; + Ơ ).
C. m ẻ (- 2;4).
D. m ẻ (- Ơ ; - 2).
Lời giải
Chọn A
x+ 3
Phương trình hồnh độ giao điểm:
= 2 x + m (*), với điều kiện xác định x ¹ - 1.
x+ 1
Biến đổi (*) về thành: 2 x 2 + (m + 1) x + m - 3 = 0 (**) .
Theo yêu cầu đề bài, phương trình (**) cần có hai nghiệm phân biệt khác - 1 , tức là:
ìï D = (m + 1)2 - 4.2.(m - 3)> 0

ïìï m2 - 6m + 25 > 0
ù

m ẻ (- Ơ ; + Ơ ).


ùùợ
ùù 2.(- 1)2 + (m + 1).(- 1)+ m - 3 ¹ 0
- 2ạ 0
ùợ

Cõu 4.

Gi A v B l hai im thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số y =
đoạn AB ngắn nhất bằng
A. 4 2 .
B. 4 .

x
. Khi đó độ dài
x−2

D. 2 2 .

C. 2 2 .
Lời giải

Chọn B

T


b 
a 
x


có đồ thị ( C ) như hình vẽ. Gọi A  a;
 là hai điểm thuộc
 và B  b;
x−2
 b−2
 a−2
hai nhánh của ( C ) ( a  2  b ) .
N
T

H

I.
N

E

Hàm số y =

U
IL
IE

.


A

4

2

T

Áp dụng BĐT Cơsi ta có: ( b − 2 )( 2 − a )

(b − a )


O


b
a  
b−a


Ta có: AB =  b − a;
.
 =  b − a;
b−2 a−2 
( b − 2 )( 2 − a ) 


Trang 19




Tài Liệu Ôn Thi Group

(b − a )
= (b − a ) +
2
( b − 2 )( 2 − a ) 
2

Suy ra: AB

2

2

 (b − a ) +

64

2

(b − a )

2

 16

 AB  4 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 2 − 2 và b = 2 + 2 .

Vậy ABmin = 4 .
Câu 5.

x
( C ) và đường thẳng d : y = − x + m .
x −1
Gọi S là tập các số thực m để đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B sao cho

(Chuyên Nguyễn Du ĐăkLăk 2019) Cho hàm số y =

tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) có bán kính đường trịn ngoại tiếp bằng 2 2 . Tổng các phần tử
của S bằng
A. 4 .
B. 3 .
C. 0 .
D. 8 .
Lời giải
Chọn A
x
Xét phương trình
= − x + m, (điều kiện x  1 ).
x −1
Phương trình tương đương x 2 − mx + m = 0 (1) .
Đồ thị ( C ) và đường thẳng d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x  1 điều kiện cần và đủ là m  0  m  4 .
Khi đó hai giao điểm là A( x1; − x1 + m) ; B( x2 ; − x2 + m) .
Ta có OA = m2 − 2m ; OB = m 2 − 2m ; AB = 2(m 2 − 4m) ; d ( O, d ) =

m
2


.

1
1 m
OAOB
. . AB
.
SOAB = . AB.d ( O, d ) = .
. 2(m2 − 4m) =
2
2 2
4R
(m2 − 2m). 2(m2 − 4m)
1 m
2
.
2(m − 4m) =
2 2
4.2 2
 m = 0 (l )
2
 m − 2m = 4 m   m = 6 (n) .
 m = −2 (n)
Vậy tổng các phần từ của S bằng 4 .
Suy ra

Câu 6.

2x −1

( C ) và đường thẳng d : y = x + m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m
1− x
để đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân biệt

Đồ thị hàm số y =
A. m  −1.
Chọn D
Hàm số y =

B. −5  m  −1.
2x −1
có tập xác định D =
1− x

C. m  −5 .
Lời giải

D. m  −5 hoặc m  −1 .

\ 1 .
T

2x −1
= x + m ( x  1)
1− x
2

2 x − 1 = x + m − x 2 − mx
 x + ( m + 1) x − ( m + 1) = 0 ( )




x  1
x  1
Đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân biệt

T

A

IL
IE

U

O

N
T

H

I.
N

E

Lập phương trình hồnh độ giao điểm:

Trang 20




Tài Liệu Ơn Thi Group

 phương trình ( ) có 2 nghiệm phân biệt x  1

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

2


  0
 m + 6m + 5  0
 m  −5 hoặc m  −1 .
 2

1
+
m
+
1

m
+
1

0
1


0
t/m
(
)
(
)
(
)





Câu 7.

x+3
có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = x − m , với m là
x +1
tham số thực. Biết rằng đường thẳng d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho điểm
(Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y =

G ( 2; −2) là trọng tâm của tam giác OAB ( O là gốc toạ độ). Giá trị của m bằng
A. 6 .
B. 3 .
C. −9 .
D. 5 .
Lời giải
Chọn A
x+3
−2

Hàm số y =
có y  =
 0 , x  D và đường thẳng d : y = x − m có hệ số a = 1  0
2
x +1
( x + 1)
nên d luôn cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A ( xA ; y A ) và B ( xB ; yB ) với mọi giá trị của tham số
m.
x+3
= x−m
Phương trình hồnh độ giao điểm của d và ( C ) là:
x +1
 x 2 − mx − m − 3 = 0 ( x  −1) .
Suy ra x A , xB là 2 nghiệm của phương trình x 2 − mx − m − 3 = 0 .
Theo định lí Viet, ta có xA + xB = m .

Mặt khác, G ( 2; −2) là trọng tâm của tam giác OAB nên xA + xB + xO = 3xG

 xA + xB = 6
m=6.
Vậy m = 6 thoả mãn yêu cầu đề bài.

3 x − 2m
với m là tham số. Biết rằng với mọi m  0, đồ
mx + 1
thị hàm số luôn cắt đường thẳng d : y = 3x − 3m tại hai điểm phân biệt A , B. Tích tất cả các giá
trị của m tìm được để đường thẳng d cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại C , D sao cho diện tích
OAB bằng 2 lần diện tích OCD bằng
4
A. − .

B. −4 .
C. −1 .
D. 0 .
9
Lời giải
Chọn
A.
3 x − 2m
= 3x − 3m  3 x 2 − 3mx − 1 = 0 . (*)
Với m  0 , xét phương trình
mx + 1
Gọi tọa độ các giao điểm của d với đồ thị hàm số đã cho là: A ( x1;3x1 − 3m) , B ( x2 ;3x2 − 3m) .

(Sở Nam Định 2019) Cho hàm số y =

Tọa độ các điểm C , D là C ( m;0 ) và D ( 0; −3m) .
= 2S

OCD



O

N
T

H

OAB


I.
N

1
1
AB.h = 2. CD.h  AB = 2CD  AB 2 = 4CD 2
2
2
2
2
2
2
 ( x1 − x2 ) + 3 ( x1 − x2 ) = 4 m + ( −3m ) 



Theo giả thiết: S

E

T

Gọi h = d(O,d ) thì h là chiều cao của các tam giác OAB và OCD .

 10 ( x1 − x2 ) = 40m 2  ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 4m 2

4
4
2

= 4m 2  m 2 =  m =  .
3
9
3

U
IL
IE

 m2 +

2

A

2

T

Câu 8.

Trang 21



Tài Liệu Ơn Thi Group

4
Vậy tích các giá trị của m là − .
9


Câu 9.

(Gia Lai 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để đường thẳng y = - 3x + m
2x + 1
cắt đồ thị hàm số y =
tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác OAB ( O
x- 1
là gốc tọa độ) thuộc đường thẳng x - 2 y - 2 = 0 ?
A. 2 .
B. 1 .
C. 0 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn C
2x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm: - 3 x + m =
(*)
x- 1
Vi iu kin x ạ 1 , (*) ị 3x2 - (m + 1)x + m + 1 = 0 (1)
2x + 1
tại hai điểm phân biệt A và B khi và
x- 1
chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1 , điều kiện:
ìï (m + 1)2 - 12 (m + 1)> 0
ìï m2 - 10m - 11 > 0
ém < - 1
ï
Û ê
. (**)

Û ïí
í 2
êëm > 11
ùùợ 3 ạ 0
ùù 3.1 - (m + 1).1 + m + 1 ạ 0
ùợ
Khụng mt tớnh tng quỏt, giả sử A(x1 ; - 3x1 + m), B (x2 ; - 3x2 + m) với x1 , x2 là hai nghiệm

Đường thẳng y = - 3x + m cắt đồ thị hàm số y =

phân biệt phương trình (1). Theo Vi-et ta có: x1 + x2 =

m+ 1
.
3

ỉm + 1 m - 1ư÷
;
Gọi M là trung điểm AB , ta cú: M ỗỗỗ
ữ. Gi s G (x ; y ) là trọng tâm tam giác OAB ,
è 6
2 ø÷
ìï
ìï
2 m+ 1
m+ 1
ïï x = .
ïï x =
æm + 1 m - 1ư
2

ï
ï
3 6
9
÷
;
Û í
ta có OG = OM Û ớ
. Vy G ỗỗ

ữ.
ỗố 9
ùù
ùù
3
2 m- 1
m- 1
3 ứ
ùù y = .
ïï y =
3 2
3
ïỵ
ỵï
m+ 1
m- 1
- 2.
- 2= 0
Mặt khác, điểm G thuộc đường thẳng x - 2 y - 2 = 0 nên ta có:
9

3
11
Û m= (thỏa mãn (**)). Do đó khơng có giá trị ngun dương của m thỏa mãn yêu cầu bài
5
toán.

Câu 10. Giả sử m = -

b
, a, b Ỵ
a

+

,

(a, b)= 1 là giá trị thực của tham số m để đường thẳng

2x + 1
(C ) tại hai điểm phân biệt A , B sao cho trọng
x- 1
tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng   x - 2 y - 2 = 0 , với O là gốc toạ độ. Tính a + 2b .
A. 2 .
B. 5 .
C. 11 .
D. 21 .
Lời giải
Chọn D
2x + 1
= - 3x + m , x ¹ 1 .

Phương trình hồnh độ giao điểm:
x- 1
Þ 3x2 - (m + 1)x + m + 1 = 0 (*).
N
T

H

I.
N

E

T

d : y = - 3x + m cắt đồ thị hàm số y =

Trang 22


IL
IE
A

ém + 1 < 0
ém < - 1
ê
Þ ê
.
êëm > 11

êëm + 1 > 12

T

ìï (m + 1)2 - 12 (m + 1)> 0
ï
Þ
í 2
ïï 3.1 - (m + 1).1 + (m + 1)ạ 0
ùợ

U

O

(C ) cắt d tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác 1. Suy ra


Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

Khi đó A(x1; - 3x1 + m), B (x2 ; - 3x2 + m), với x1 và x2 là nghiệm của phương trình (*) đồng
thời thoả mãn x1 + x2 =

m+ 1
.
3

æm + 1 m Gọi G là trọng tâm của OAB , ta cú G ỗỗ

;
ỗố 9
3

1ử


ữ.


m+ 1
m- 1
11
. Suy ra
- 2
- 2= 0Þ m= 9
3
5
Vậy a + 2b = 21 .

M G ẻ nờn

ỡùù a = 11
.

ùùợ b = 5

3x + 2
, (C) và đường thẳng d : y = ax + 2b - 4 . Đường thẳng d cắt ( C ) tại A,
x+ 2

B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O, khi đó T = a + b bằng
7
5
A. T = 2 .
B. T = .
C. T = 4 .
D. T = .
2
2
Lời giải
Chọn D
3x + 2
= ax + 2b - 4; x ¹ - 2.
Xét phương trình hồnh độ:
x+ 2
Û ax2 + (2a + 2b - 7)x - 10 = 0(*).
Đường thẳng d cắt ( C) tại hai điểm phân biệt A, B khi phương trình (*) có hai nghiệm phân
ìï a ¹ 0
ïï
2
biệt Û ïí (2a + 2b - 7) - 4a (4b - 10)> 0 (2*)
ùù
ùù 4 ạ 0

Gi A(x1; ax1 + 2b - 4); B (x2 ; ax2 + 2b - 4) .

Câu 11. Cho hàm số y =

ìï x1 + x2 = 0 ìïï x1 + x2 = 0
Û í

Do A, B đối xứng nhau qua gốc O nên ïí
ïïỵ 4b - 8 = 0
ïïỵ b = 2
7 - 2a - 2b
.
Theo Viét của phương trình (*) ta có x1 + x2 =
a
7 - 2a - 2b
3
Þ
= 0 Û 7 - 2a - 2b = 0 Þ a = .
a
2
ìï
3
ïa=
Thay ïí
2 vào điều kiện (2*) tháy thỏa mãn.
ïï
ïỵ b = 2
7
Vậy a + b = .
2
2x + 1
x- 1
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho trọng tâm D OAB thuộc đường thẳng D : x - 2 y - 2 = 0 ,
với O là gốc tọa độ.
11
1
A. m = .

B. m = - .
C. m = 0 .
D. m = - 2 .
5
5
Lời giải
Chọn A
2x + 1
Hoành độ hai điểm A , B là nghiệm của phương trình - 3 x + m =
x- 1
Û (- 3x + m)(x - 1)= 2 x + 1 ( vì x = 1 khơng phải là nghiệm của phương trình).
T

Û 3x2 - (m + 1)x + m + 1 = 0 (*)

A

IL
IE

U

O

N
T

H

I.

N

E

T

Câu 12. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = - 3x + m cắt đồ thị hàm số y =

Trang 23



Tài Liệu Ôn Thi Group

ém < - 1
2
Điều kiện: D > 0 Û (m + 1) - 4.3(m + 1)> 0 Û (m + 1)(m - 11)> 0 Û ê
.
êëm > 11
m+ 1
Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x A , xB thỏa mãn x A + xB =
.
3
Gọi A(xA ; - 3xA + m), B (xB ; - 3xB + m) thì trọng tâm của tam giác

æx + x - 3(xA + xB )+ 2m ữ

ổm + 1 m B

G ỗỗỗ A

;
hay G ỗỗ
;

ỗố 9

ỗố 3
3
3
ø
m+ 1
m- 1
11
.
- 2.
- 2= 0 Û m= GỴ D Û
9
3
5

OAB




÷
÷
÷.
ø


2x
có đồ thị là ( C ) . Tìm tập hợp tất cả các giá trị a để qua điểm M ( 0; a )
x −1
có thể kẻ được đường thẳng cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua điểm M .

Câu 13. Cho hàm số y =

A. ( −;0)  ( 2; + ) .

C. ( −;0 ) .

B. ( 3; + ) .

D. ( −; −1  3; + ) .

Lời giải
Chọn A
Đường thẳng có hệ số góc k đi qua điểm M ( 0; a ) có dạng y = kx + a .
Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y = kx + a là:

x  1
2x
x  1
.
 2
= kx + a  
2
x −1

2 x = kx − kx + ax − a

kx + ( a − k − 2 ) x − a = 0 (*)

Ta cần tìm điều kiện của a để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khác 1 và thỏa
mãn

x1 + x2
= 0  x1 + x2 = 0 .
2

k  0
k  0

2

2
a − k − 2 ) + 4ka  0
(

a

k

2
+
4
ka

0
(
)



 −2  0
Điều kiện này tương đương với 
2

k .1 + ( a − k − 2 ) .1 − a  0
k + 2 − a = 0
x + x = 0
 1 2
 k
k  0
a − 2  0


 k = a − 2
 k = a − 2
 a  ( −;0)  ( 2; + ) .
4 a − 2 a  0
a  −;0  2; +
)
) (
)
 (
 (
(Đại học Hồng Đức –Thanh Hóa 2019) Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường thẳng
2x −1
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho MN  10 .
y = x + m cắt đồ thị hàm số y =
x +1

A. 2 .
B. 3 .
C. 1 .
D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện xác định của hàm số: x  −1 .
I.
N

E

T

Câu 14.

O

N
T

H

 x 2 + ( m − 1) x + m + 1 = 0
2x −1
= x+m 
Phương trình hồnh độ giao điểm:
.
x +1
 x  −1


U

2x −1
tại hai điểm phân biệt M , N khi và chỉ khi
x +1
phương trình x2 + ( m − 1) x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1
T

A

IL
IE

Đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y =

Trang 24



Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2021

m  3 − 2 3
 m − 6m − 3  0
  0




(*) .
 x  −1 3  0
 m  3 + 2 3
2

Gọi M ( x1 ; x1 + m) , N ( x2 ; x2 + m ) là tọa độ giao điểm đường thẳng y = x + m và đồ thị hàm số
2x −1
.
y=
x +1
Theo bài cho MN  10  2 ( x2 − x1 )  10  ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2  50
2

2

 x1 + x2 = 1 − m
Áp dụng định lí Viét cho phương trình x2 + ( m − 1) x + m + 1 = 0 ta có: 
.
 x1.x2 = m + 1
Ta có MN  10  ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2  50  m 2 − 6m − 53  3 − 62  m  3 + 62
2

(

) (

)

Kết hợp với (*) thì m  3 − 62 ;3 − 2 3  3 + 2 3 ;3 + 62 .
Các số nguyên dương m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m = 7,8,9,10 .

Câu 15. Cho là đồ thị hàm số y =

2x + 1
. Tìm k để đường thẳng d : y = kx + 2k + 1 cắt tại hai điểm
x +1

phân biệt A,B sao cho khoảng cách từ A đến trục hoành bằng khoảng cách từ B đến trục hồnh.
A. 1.

B.

2
5

C. −3 .

D. −2 .

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:

 x  −1(ld)
2x + 1
= kx + 2k + 1   2
.
kx
+
3
k


1
x
+
2
k
=
0
1
x +1
(
)
(
)

Ycbt tương đương có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 sao cho kx1 + 2k + 1 = kx2 + 2k + 1

k  0
k  0


2
  = k − 6k + 1  0
 k2 − 6k + 1  0
 k = −3.
k x + x + 4k + 2 = 0 1 − 3k + 4k + 2 = 0  k = −3

 ( 1 2)
(THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tìm điều kiện của m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ
x −3
thị hàm số y =

tại hai điểm phân biệt.
x +1
A. ( −;0  16; + ) B. (16;+ )
C. ( −;0 )
D. ( −;0)  (16; + )
Lời giải
Chọn D

x−3
= mx + 1
x +1
mx 2 + mx + 4 = 0 (*)
 x − 3 = ( mx + 1)( x + 1)


 x  −1
 x  −1

E
I.
N

H

x −3
tại hai điểm phân biệt thì phương trình
x +1
N
T


Để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số y =

T

Hồnh độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

  0
m2 − 16m  0

có hai nghiệm phân biệt khác −1 hay 

2
m ( −1) + m ( −1) + 4  0
4  0
 m  ( −;0)  (16; + ) .
A

IL
IE

U

O

(*)

T

Câu 16.


Trang 25



×