Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, CHỦ NHIỆM LỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 19 trang )

UBND THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BỬU

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, CHỦ NHIỆM LỚP
Người thực hiện: LÝ THỊ MINH NGUYỆT


2

CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ
II. TÊN BIỆN PHÁP
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
VI. KẾT LUẬN


3

I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ
 Họ và tên: LÝ THỊ MINH NGUYỆT
 Năm sinh: 1969
 Nam, nữ: Nữ
 Nơi thường trú: 171/10/2 – Tổ 10- KP2- Bửu Long- Biên Hồ –
Đồng Nai
 Đơn vị cơng tác: Tiểu học Tân Bửu
 Chức vụ hiện nay (Chủ nhiệm lớp): Dạy lớp Một



4

II. TÊN BIỆN PHÁP
 Biện pháp tích cực trong cơng tác chủ nhiệm lớp Một


5

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
1. Thực trạng ban đầu
Hầu hết các giáo viên tiểu học đều làm công tác chủ nhiệm lớp, từ
trước đến nay chưa sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công
tác chủ nhiệm.
Tồn tại một số giáo viên có thể là thiếu kinh nghiệm hoặc sử dụng
phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, hoặc quá trình thực hiện thiếu
liên tục và thiếu sự nhiệt tình


6

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
A/ Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp:
-Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.
-Học sinh khuyết tật.
-Học sinh cá biệt về đạo đức.
-Học sinh yếu.
-Học sinh có những năng lực đặc biệt.



7

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
B/ Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tượng:
• Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn :
• Đối với những học sinh khuyết tật:
• Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
• Đối với học sinh học yếu:
• Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:


8

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
C/ Thực hiện tốt tiết sinh hoạt Chủ nhiệm
Trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm:
- Tạo tâm lý thoải mái, không gây sức ép;
- Học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm ;
- Tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình.
=> Giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà có
những biện pháp giáo dục phù hợp.


9

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :

D/ Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ
nhau
- Tổ chức các hoạt động cho học sinh giao lưu, tìm hiểu về nhau
- Qua những hoạt động đó tạo mối gắn kết các em lại thành một tập thể
đoàn kết, thương yêu, quý mến nhau.


10

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
E/ Giáo dục qua các câu chuyện kể
Trong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, ...giáo viên kể
cho các học sinh nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó
học giỏi, con ngoan trị giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về
cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống.


11

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
G/ Sử dụng phiếu khen thưởng
Tặng phiếu khen thưởng cho học sinh nửa tháng/ 1 lần về các mặt học tập,
đạo đức, phong trào, thực hiện nội quy, rèn chữ- giữ vở…để tạo hứng thú,
tinh thần tích cực thi đua đối với học sinh.


12


III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
H/ Tạo môi trường học tập thân thiện
Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện trang trí lớp học tích cực, thân thiện:
học sinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập của các em, ghi những bài học
cần nhớ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến các kiến thức được học. Qua
đó các em được học hỏi những điều hay từ bạn mình.


13

III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU, NỘI DUNG
2. Nội dung giải pháp :
K/ Cơng tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh cùng với
phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục đạo
đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định


14

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
a) Học sinh:
 Hứng thú học tập, các em có nhiều tiến bộ rõ rệt trong học tập cũng
như rèn luyện đạo đức. Các em thi đua nhau thực hiện tốt các hoạt
động mà giáo viên đưa ra.


15


IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
b) Phụ huynh:
 Tin tưởng, yên tâm đối với việc dạy bảo của giáo viên.
 Cảm thấy phấn khởi khi thấy con em mình được giáo viên quan tâm,
các em có nhiều tiến bộ, các em ngày càng hoàn thiện và thành
những đứa trẻ ngoan, học tốt.


16

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
c) Giáo viên:
 Thấy hạnh phúc, thấy vui cùng niềm vui của các em và sự phấn khởi
của phụ huynh học sinh . Đó chính là thành quả to lớn nhất mà
người giáo viên nào cũng mong muốn đạt được.


17

V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
- Để đạt được kết quả như mong muốn, giáo viên cần phải thực hiện những
yêu cầu sau:
+ Xác định được vai trò trách nhiệm của mình, nắm vững mục tiêu giáo
dục tồn diện
+ Có quyết tâm, có lịng u nghề mến trẻ
+ Nghiên cứu các tài liệu bồi dưỡng giáo viên về tìm hiểu tâm lí trẻ, để
nắm bắt tâm lí, sự phát triển của học sinh.


18


VI. PHẦN KẾT LUẬN
• Sau thời gian áp dụng thực hiện theo những định hướing để hình thành nề nếp
học tập cho học sinh và áp dụng các biện pháp nêu trên, tơi thấy học sinh trong
lớp có chuyển biến rõ rệt về nề nếp học tập cũng như nếp sinh hoạt tập thể đã trở
thành thói quen của mỗi học sinh.
• chất lượng học tập của học sinh cũng được nâng lên, các em luôn chủ động trong
việc học tập
• Giáo viên cảm thấy say sưa, hứng thú trong giảng dạy, chú ý chuẩn bị đồ dùng
dạy học kỹ lưỡng và sinh động trong các tiết dạy của các mơn học trong chương
trình
• Học sinh có điều kiện để học tập tốt và thấy được niềm vui khi đến trường học,
được bộc lộ những suy nghĩ và việc làm của mình trước cơ giáo và các bạn
• Tình bạn, tính cộng đồng trong tập thể lớp tơi được xây dựng và củng cố bền vững


19

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!



×